Tải bản đầy đủ (.pptx) (58 trang)

Thai nghén nguy cơ cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.19 MB, 58 trang )

Thai
nghén
nguy

cao
Thai nghén nguy cơ cao


Thai nghén nguy cơ cao

Mục tiêu



Mô tả 4 nhóm các yếu tố nguy cơ



Nội dung và các can thiệp nhằm theo dõi, phát hiện thai nghén nguy cơ


Thai nghén nguy cơ cao



Thai nghén nguy cơ cao là thai nghén có các yếu tố có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ của mẹ
và con.



Tỷ lệ thai nghén nguy cơ cao thay đổi từ 5 - 40%.





Tăng tỷ lệ mắc bệnh, DTBS, tỷ lệ tử vong cho mẹ và con



Về mặt lâm sàng chia làm 4 nhóm nguy cơ


Thai nghén nguy cơ cao

nhân trắc
học

Bệnh lý thời
kỳ mang

bệnh lý

5 - 40%

thai

tiền sử sản
phụ khoa

chung



Thai nghén nguy cơ cao

Nhóm 1


Nhóm 1: các yếu tố liên quan nhân trắc học

Tuổi mẹ





Tuổi mẹ dưới 18?
Tuổi mẹ trên 35?
Độ tuổi nên mang thai tốt nhất?


Nhóm 1: các yếu tố liên quan nhân trắc học


Nhóm 1: các yếu tố liên quan nhân trắc học

Chiều cao

145 cm


Nhóm 1: các yếu tố liên quan nhân trắc học


Cân nặng






Mẹ nhẹ cân (< 40kg)
Mẹ béo phì (> 70kg)
Tăng cân trong thai kỳ?
Kiểm soát cân nặng trước thai kỳ?


Nhóm 1: các yếu tố liên quan nhân trắc học


Nhóm 1: các yếu tố liên quan nhân trắc học

SẢN PHỤ NẶNG 140 KG CHẬT VẬT VƯỢT CẠN
(27/9/2015)
Sản phụ sinh năm 1979 trải qua những ngày tháng cuối
thai kỳ gầu như gắn chặt với giường bệnh. Nhập viện
ngày 24/8 lúc thai 30 tuần, với cân nặng 109 kg. Kết
quả kiểm tra cho thấy thai nhi phát triển bình thường,
riêng thai phụ có hàng loạt vấn đề như ĐTĐ thai kỳ,
tăng huyết áp, viêm gan B mạn có biến chứng xơ
gan kèm theo bất thường đông máu, gan to, lách to,
dịch ổ bụng rất nhiều.
Mổ sinh lúc thai nhi 35 tuần tuổi vào ngày 25/9. bé trai
chào đời khỏe mạnh với cân nặng 2,5 kg



Nhóm 1: các yếu tố liên quan nhân trắc học

Yếu tố di truyền




Bệnh di truyền (genetic diseases): Hemophilie A, Thalassemia…
Đột biến (lý – hóa – sinh học)


Nguyên nhân DTBS

-

20 – 25% di truyền đa nhân tố
14 – 20% di truyền
7 – 10% môi trường
50 – 54% chưa rõ nguyên nhân.
Sơ sinh khỏe mạnh

Bất thường
chức năng
Chết lưu

Vô sinh

Sẩy sớm


Sẩy sớm

Dị dạng


Bất thường
chức năng
Chết lưu

Vô sinh

Sẩy sớm

Sẩy sớm


Nhóm 1: các yếu tố liên quan nhân trắc học

Kinh tế xã hội



Mức sống



Điều kiện lao động




Môi trường sống



Tinh thần: stress tâm lý


Nhóm 1: các yếu tố liên quan nhân trắc học

Dinh dưỡng






Năng lượng dự trữ trong thời gian sắp có thai
Năng lượng bổ sung trong thời gian mang thai
Các vi chất thiết yếu…
Các chất kích thích, gây nghiện…


Nhóm 1: các yếu tố liên quan nhân trắc học


Nhóm 1: các yếu tố liên quan nhân trắc học

H/C rượu bào thai


1.
2.
3.

Chậm lớn trước hoặc sau sinh.
Tổn thương hệ thống thần kinh trung ương.
Biến dạng mặt, đặc biệt bao gồm ít nhất 1 trong 2 dấu hiệu:





Đầu nhỏ
Tiểu nhãn cầu hoặc khe mi mắt ngắn
Khe vòm (philtrum) kém phát triển, môi trên mỏng manh hoặc xẹp vùng trán)


Thai nghén nguy cơ cao

Nhóm 2


Nhóm 2: Yếu tố liên quan đến bệnh lý chung

Bệnh nhiễm trùng mẹ




Thời kỳ sắp xếp tổ chức: Virus, Rubeon, Listeria, ký sinh trung Toxoplasma….

Thời kỳ hoàn chỉnh tổ chức: Tác nhân vi khuẩn, virus, ký sinh trùng dễ thấm
qua màng ngăn của rau thai (độc tố, kháng thể) gây bệnh cho thai như như
viêm gan, giang mai, viêm não, viêm phổi.


Nhóm 2: Yếu tố liên quan đến bệnh lý chung

Bệnh nhiễm trùng mẹ






Quý I bệnh của phôi, sẩy thai tự nhiên.
Quý II chết thai, sẩy thai muộn, lây nhiễm qua bánh rau, DTBS.
Quý III lây qua bánh rau, đẻ non, chết thai.
Lây nhiễm chu sinh (viêm gan), trong quý II và III lây nhiễm qua bánh rau có thể
gây ra nhiễm khuẩn bẩm sinh với nguy cơ thai bị bệnh


Nhóm 2: Yếu tố liên quan đến bệnh lý chung

Bệnh nhiễm trùng mẹ



Rubella

Hôôi chứng rubella bẩm sinh

Với nhiễm Rubella (Sởi Đức) trên 18 tuần
tuổi hầu như không còn ảnh hưởng đến
sự phát triển trẻ sơ sinh, dưới 18 tuần có
thể gây dị tật ở mắt, tai, tim đến 80%.


Nhóm 2: Yếu tố liên quan đến bệnh lý chung

Các bệnh lý gan

Tình trạng huyết thanh

Nguy cơ lây cho TSS khi đẻ

Xử trí

của thai phụ ở quý 3

hoặc sau đẻ

Kháng nguyên HBs (+) / KN HBe (+)

90 đến 100%

Tiêm huyết thanh

Khángnguyên HBs (+) / KNHBe (-)

20%


Tiêm huyết thanh

Kháng nguyên HBs(-) / Kháng thể HBc(+)

Không biết - ít

Không xử trí

0%

Không xử trí

Kháng nguyên HBs (-) / kháng thể HBs(+)

Dự phòng cho trẻ sơ sinh mang virus bằng cách tiêm Immoglobuline đặc hiệu 0,5ml/kg tiêm bắp sau sinh 48 giờ.Sau đó tiêm hàng tháng
0,16ml/kg trong 6 tháng và nhắc lại sau một năm


Nhóm 2: Yếu tố liên quan đến bệnh lý chung


Nhóm 2: Yếu tố liên quan đến bệnh lý chung

Zika virus


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×