BÊÊNH HỌC TAI NGOÀI
TIẾN SĨ NGUYỄN HOÀNG NAM
BÔÊ MÔN TAI MŨI HỌNG
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM
MỤC TIÊU
• SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU TAI NGOÀI
• CÁC THỂ BỆNH
• NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRI
SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU
VÀNH TAI
AURICLE - PINNA
• KHUNG SỤN
• DA & NANG LÔNG,
TUYẾN BÃ & MỒ
HÔI
• DÂY CHẰNG VÀ
CƠ
VÀNH TAI
AURICLE - PINNA
• CHỨC NĂNG
• THẨM MY
• THU THẬP ÂM THANH
• ĐỊNH VỊ ÂM THANH
ỐNG TAI NGOÀI
EXTERNAL AUDITORY CANAL
• ỐNG SỤN XƯƠNG :
• CHỮ “S”, cong ra trước
• 2,5cm sau trên và 31mm trước dưới
• thành trước dưới lớn hơn thành sau trên
• 1/3 ngoài là sụn, 2/3 trong là xương
• Eo : hẹp nhất, nằm trong chỗ nối giữa sụn và xương
DA
SỤN
XƯƠNG
NANG
LÔNG
+
-
TUYẾN BA
+
-
TUYẾN
RÁY TAI
+
-
NẾP NHĂN
-
+
ỐNG TAI NGOÀI
EXTERNAL AUDITORY CANAL
• Bảo vệ màng nhi
• Cộng hưởng âm thanh
• Tự bảo vệ :
– Ráy tai
– Độ ẩm : 40-70%
– Dịch chuyển biểu bi
HIÊÊN TƯỢNG DI CƯ CỦA LỚP BIỂU BÌ MÀNG NHĨ
•
•
hai hiện tượng di cư của biểu bì màng nhi
di chuyển ly tâm :
– bắt đầu từ rốn nhĩ hướng ra khung nhĩ , tốc độ 0,07 mm / ngày.
– màng nhĩ đẩy dị vật và chất sừng (keratin) ra phía ống tai ngoài.
– màng căng gián phân của từng tế bào sừng thuộc lớp sừng,
diễn ra một cách ngẫu nhiên .
– màng chùng toàn bộ lớp sừng di chuyển cùng một lúc .
•
di chuyển hướng tâm :
– xuất hiện khi màng nhĩ tự đóng kín lỗ thủng.
– ngoại vi hướng về rốn nhĩ .
– phân chia và biệt hoá của các lớp tế bào biểu bi.
HIÊÊN TƯỢNG DI CƯ CỦA LỚP BIỂU BÌ ỐNG TAI
XƯƠNG
• Diễn ra từ lớp đáy, nghia là toàn bộ lớp sừng di chuyển cùng một
lúc
• Tạo thành những nếp nhăn trong ống tai xương
• Chất sừng tập trung lại ở các lông vùng chỗ nối xương sụn ráy
tai
Ráy tai
•
•
•
•
•
Do tuyến nhờn và tuyến ráy tai tiết ra
Lipid (50%), protein (26%), tế bào da, bụi
Nhai và các cử động của hàm đẩy ráy tai ra ngoài
Ráy tai ướt và khô
Chống nhiễm trùng :
– pH 6,1
– Acid béo bão hoà, lysozyme
Vi trùng thường trú ở ống tai ngoài
•
•
•
•
•
Staphylococcus,
Streptococcus,
Micrococcus,
some gram-negative bacilli,
some types of saprophytic fungi
• Đm cảnh ngoài cấp máu cho tai ngoài qua đm thái
dương nông và đm tai sau.
• Chi phối cảm giác cho tai ngoài rất phức tạp và
chồng chéo