Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Lý thuyết kim loại (dãy điện hóa, tính chất hóa học, điều chế, sự ăn mòn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (528.17 KB, 11 trang )

ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

CÂU HỎI LÝ THUYẾT chương ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Mã đề: 162

Dãy điện hóa của kim loại
1. Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung
dịch X gồm 2 muối và chất rắn Y gồm 2 kim loại. Hai muối trong X là:
A. Zn(NO3)2, Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3, Zn(NO3)2 C. AgNO3, Zn(NO3)2

D. Fe(NO3)2, AgNO3

2. Theo dãy thế điện hóa của kim loại thì từ trái sang phải:
A. Tính khử của kim loại giảm dần và tính oxi hóa của cation kim loại giảm dần.
B. Tính khử của kim loại tăng dần và tính oxi hóa của cation kim loại giảm dần.
C. Tính khử của kim loại tăng dần và tính oxi hóa của cation kim loại tăng dần.
D. Tính khử của kim loại giảm dần và tính oxi hóa của cation kim loại tăng dần.
3. Cho các phản ứng sau:
AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Cu + Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

Thứ tự về tính khử rút ra từ các phản ứng trên là:
A. Ag < Fe2+ < Cu < Fe

B. Fe < Cu < Ag < Fe2+


C. Cu > Ag > Fe2+ > Fe

D. Ag > Fe2+ > Cu > Fe

4. Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại:
A. Ba

B. Na

C. K

D. Fe

5. Có dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4. Để có thể loại bỏ được tạp chất, dùng phương pháp hóa học đơn
giản là:
A. Dùng Fe để khử ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu không tan.
B. Dùng Al để khử ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu không tan.
C. Dùng Mg để khử ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu không tan.
D. Dùng Zn để khử ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu không tan.
6. Phát biểu nào dưới đây đúng:
A. Al, Fe, Ni, Cu đều có thể tan trong dung dịch FeCl3.
B. Ag có thể khử Cu2+ thành Cu .
C. Fe3+ có thể oxi hóa Ag+ thành Ag.
D. Ag có thể tan trong dung dịch Fe(NO3)3.
7. Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch AgNO3:
A. Zn, Cu, Mg
B. Hg, Na, Ca
C. Fe, Ni, Sn
D. Al, Fe, CuO
8. Cho các cặp điện cực: Mg - Zn, Cu - Ag, Fe - Al, những kim loại đóng vai trò cực âm là:


Thầy HẬU hóa: />
1


ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
A. Mg, Cu, Fe
9. Trong các phản ứng sau:

B. Mg, Cu, Al

(1) Cu + 2H+ → Cu2+ + H2

C. Zn, Ag, Fe

D. Zn, Ag, Al

(2) Cu + Hg2+ → Cu2+ + Hg

(3) Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu
Các phản ứng xảy ra theo chiều thuận là:
A. 1
B. 3
C. 2, 3
D. 2
10. Cho 4 kim loại Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2, Al2(SO4)3. Kim loại khử được cả 4
dung dịch muối đã cho là:
A. Al
B. Fe
C. Mg

D. Cu
11. X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch
Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là:
A. Ag, Mg
12. Cho các dung dịch:

B. Fe, Cu

(1) dung dịch HCl

C. Mg, Ag

D. Cu, Fe

(2): dung dịch KNO3

(3) dung dịch HCl + KNO3

(4): dung dịch Fe2(SO4)3

Dung dịch có thể hòa tan được bột Cu là:
A. 1, 4, 2

B. 3, 4

C. 2, 3

 0, 46V; E0

E0


D. 1, 2, 3, 4

 1,1V; E0ZCu  0, 47V

Y Cu
13. Cho suất điện động chuẩn E0 của các pin điện hóa là: Cu X
Y, Z) là 3 kim loại. Dãy các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là:

A. X, Cu, Z, Y
14. Cho các phản ứng:

B. Y, Z, Cu, X

C. X, Cu, Y, Z

(X,

D. Z, Y, Cu, X

(1) Fe + 2H+ → Fe2+ + H2

t
 FeCl2
(2) Fe + Cl2 

(3) 2AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag

(4) 2FeCl3 + 3Na2CO3 → Fe2(CO3)3 + 6NaCl


(5) Zn + 2FeCl3 → ZnCl2 + 2FeCl2

(6) 3Fe dư + 8HNO3 loãng → 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O

o

Những phản ứng không đúng là:
A. 3, 5, 6
B. 2, 4, 5
C. 2, 5, 6
D. 2, 4
15. Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc, nguội). Kim
loại M là:
A. Fe
B. Zn
16. Cho các phản ứng xảy ra sau đây:

C. Al

D. Ag

(1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Ag
(2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2
Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa là:
A. Ag+, Mn2+, H+, Fe3+
C. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+

Thầy HẬU hóa: />
B. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+
D. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+


2


ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
17. Một pin điện hóa có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 và điện cực Cu nhúng trong dung dịch
CuSO4. Sau một thời gian pin đó phóng điện thì:
A. Cả 2 điện cực Zn và Cu đều giảm.
B. Cả 2 điện cực Zn và Cu đều tăng.
C. Điện cực Zn giảm còn kim loại điện cực Cu tăng.
D. Điện cực Zn tăng còn kim loại điện cực Cu giảm.
18. Biết rằng dung dịch HCl tác dụng với Fe cho ra Fe2+, nhưng không tác dụng với Cu. HNO3 tác dụng với Cu
tạo ra Cu2+ nhưng không tác dụng với Au cho ra Au3+. Dãy sắp xếp các ion theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa là:
A. H+, Fe2+, Cu2+, Au3+, NO3-

B. H+, Fe2+, Cu2+, NO3-, Au3+

C. NO3-, H+, Fe2+, Cu2+, Au3+

D. Fe2+, H+, Cu2+, NO3-, Au3+

19. Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau: Mg2+/Mg; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+;
Ag+/Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe3+ trong dung dịch là:
A. Mg, Cu, Cu2+
B. Mg, Fe, Cu
C. Mg, Fe2+, Ag
D. Fe, Cu, Ag+
20. Cho các kim loại: Fe, Cu, Al, Ni và các dung dịch: HCl, FeCl2, FeCl3, AgNO3. Cho từng kim loại vào từng
dung dịch, số trường hợp xảy ra phản ứng là:
A. 16

B. 10
21. Khẳng định nào sau đây đúng:

C. 12

D. 9

(1) Cu có thể tan trong dung dịch Fe2(SO4)3
(2) hỗn hợp gồm Cu, Fe2O3, Fe3O4 có số mol Cu bằng ½ tổng số mol Fe2O3 và Fe3O4 có thể tan hết
trong dung dịch HCl
(3) Dung dịch AgNO3 không tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2
(4) Cặp oxi hóa - khử MnO4-/Mn2+ có thế điện cực lớn hơn cặp Fe3+/Fe2+
A. 1, 2, 4
B. Tất cả đều đúng
22. Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu

C. 1, 3

D. 1, 2

Trong phản ứng trên xảy ra:
A. Sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+

B. Sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu

C. Sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+

D. Sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu

0

0
23. Cho các giá trị thế điện cực chuẩn của các cặp: E Mg2 /Mg  2,37V , E Zn2 /Zn  0,76V ,

E0Pb2 /Pb  0,13V , E0Cu2 /Cu  0,34V . Phản ứng nào dưới đây xảy ra theo chiều thuận:
A. Cu + Pb2+ → Cu2+ + Pb

B. Zn + Mg2+ → Zn2+ + Mg

C. Zn + Pb2+ → Zn2+ + Pb

D. Cu + Mg2+ → Cu2+ + Mg

24. Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hóa giảm dần là:
A. Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+

B. Pb2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Zn2+

C. Sn2+, Ni2+, Zn2+, Pb2+, Fe2+

D. Pb2+, Sn2+, Fe2+, Ni2+, Zn2+

25. Trong pin điện hóa Zn - Cu, quá trình khử trong pin là:

Thầy HẬU hóa: />
3


ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
A. Zn2+ + 2e  Zn
B. Cu2+ + 2e  Cu

C. Zn  Zn2+ + 2e
D. Cu  Cu2+ + 2e
26. Cho Zn dư vào dung dịch AgNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3. Số phản ứng hóa học xảy ra là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
27. Cặp chất không xảy ra phản ứng hóa học là:
A. Fe + dung dịch FeCl3
B. Cu + dung dịch FeCl3
C. Fe + dung dịch HCl
D. Cu + dung dịch FeCl2
28. Cho các kim loại: Zn, Na, Cu, Al, Fe, Ca, Mg. Số kim loại có thể khử Fe3+ trong dung dịch thành kim loại
là:
A. 3

B. 4

C. 2

29. Cho các giá trị thế điện cực chuẩn của các cặp: E

D. 6
0
Mg 2 /Mg

 2,37V , E0Fe2 /Fe  0, 44V ,

0
E0Fe3 /Fe2  0,77V , E0Cu2 /Cu  0,34V , E Ag /Ag  0,8V . Phản ứng nào dưới đây không đúng:


A. Fe + 3Ag+ (dư) → Fe3+ + 3Ag
B. Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+
C. Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+
D. Mg (dư) + 2Fe3+ → Mg2+ + 2Fe2+
30. Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong các hóa chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2,
NaCl, AgNO3, H2SO4 (đặc, nóng), NaNO3. Số trường hợp tạo ra muối Fe (II) là:
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
31. Hòa tan hoàn toàn 3 kim loại Zn, Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được chất không tan là Cu. Các chất tan có trong dung dịch sau phản ứng là:
A. Zn(NO3)2, Fe(NO3)3
C. Zn(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2
32. Cho các phản ứng sau:

B. Zn(NO3)2, Fe(NO3)2
D. Zn(NO3)2, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2

K2Cr2O7 + 14HBr → 3Br2 + 2KBr + 2CrBr3 + 7H2O
Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2
Khẳng định nào sau đây đúng:
A. Tính khử: Cr3+ > IB. Tính khử: Br - > Cr3+
C. Tính oxi hóa: I2 > Cr2O72- D. Tính oxi hóa: I2 > Br2
33. Cho hóa học Ag, Fe, Cu. Hóa chất có thể dùng để tách Ag ra khỏi hóa học là:
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch Fe2(SO4)3
C. Dung dịch H2SO4 loãng
D. Dung dịch HNO3 loãng

34. Cho hóa học kim loại Fe, Mg, Zn vào cốc đựng dung dịch CuSO4, thứ tự kim loại tác dụng với muối là:
A. Mg, Fe, Zn
B. Zn, Mg, Fe
C. Fe, Zn, Mg
D. Mg, Zn, Fe
35. Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không
phản ứng với nhau là:
A. Fe và dung dịch CuCl2
B. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2
C. Cu và dung dịch FeCl3
D. Fe và dung dịch FeCl3
36. Dãy nào dưới đây gồm các ion kim loại sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa:

Thầy HẬU hóa: />
4


ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
A. Na+ < Mn2+ < Al3+ < Fe3+ < Cu2+
C. Na+ < Al3+ < Mn2+ < Fe3+ < Cu2+
37. Mệnh đề không đúng là:

B. Na+ < Al3+ < Fe3+ < Mn2+ < Cu2+
D. Na+ < Al3+ < Mn2+ < Cu2+ < Fe3+

A. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch
B. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+
C. Fe2+ oxi hóa được Cu
D. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+
38. Cho


E0Zn2 /Zn  0,76V



E0Pb2 /Pb  0,13V

. Suất điện động chuẩn của pin điện hóa Zn - Pb là:

A. -0,63V
B. 0,89V
C. -0,89V
D. 0,63V
39. Cho một ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch gồm:
A. Fe(NO3)3, AgNO3 dư
C. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3

B. Fe(NO3)2
D. Fe(NO3)2, AgNO3 dư

Tính chất hóa học của kim loại
40. Có 3 chất rắn là: FeO, CuO, Al2O3. Dùng 1 hóa chất để nhận ra 3 chất, hóa chất đó là:
A. Dung dịch HNO3 loãng B. Dung dịch Na2CO3
C. Dung dịch NaOH
D. Dung dịch HCl
41. Cho các dung dịch: (a) HCl, (b) KNO3, (c) HCl + KNO3, (d) Fe2(SO4)3. Bột Cu bị hòa tan trong dung dịch:
A. b, d
B. a, b
C. a, c
42. Các kim loại Al, Fe, Cr không tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội là do:


D. c, d

A. Kim loại tạo lớp oxit bền vững.
B. Các kim loại đều có cấu trúc bền vững.
C. Tính khử của Al, Fe, Cr yếu.
D. Kim loại có tính oxi hóa mạnh.
43. Một kim loại M tác dụng được với dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 đặc, nguội. Kim
loại M là:
A. Zn
B. Al
C. Fe
D. Ag
44. Có 6 dung dịch đựng trong 6 lọ bị mất nhãn là (NH4)2SO4, NH4Cl, MgCl2, AlCl3, FeCl2, FeCl3. Chỉ dùng 1
hóa chất nào sau đây giúp nhận biết 6 chất trên:
A. Dung dịch BaCl2
B. Na dư
C. Dung dịch NaOH dư
45. Kim loại nào sau đây có thể đẩy sắt ra khỏi dung dịch muối Fe(NO3)2:

D. Ba dư

A. Sn
B. Ni
C. Cu
46. Kim loại chì không tan trong dung dịch HCl loãng và H2SO4 loãng là do:

D. Zn

A. Chì tạo muối không tan.

B. Chì có thế điện cực âm.
C. Chì có phủ 1 lớp oxit bền bảo vệ.
D. Chì đứng sau H2.
47. Cho phản ứng hóa học sau: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
Hệ số cân bằng của các chất ở phản ứng trên lần lượt là:
A. 4, 5, 4, 1, 3
B. 4, 10, 4, 1, 3
C. 4, 8, 4, 2, 4
48. Dãy kim loại nào sau đây có phản ứng với dung dịch CuSO4:

D. 2, 5, 4, 1, 6

A. Fe, Mg, Zn
B. Mg, Al, Ag
C. Ba, Zn, Hg
D. Na, Hg, Ni
49. Để phân biệt Fe, hỗn hợp (FeO và Fe2O3) và hỗn hợp (Fe và Fe2O3) ta có thể dùng dung dịch:
A. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH
Thầy HẬU hóa: />
B. Dung dịch HNO3, dung dịch NaOH
5


ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
C. Dung dịch HNO3, Cl2
D. Dung dịch NaOH, Cl2
50. Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch:
A. HCl dư
B. NH3 dư
51. Cho phản ứng: M + HNO3 → M(NO3)3 + N2 + H2O


C. AgNO3 dư

D. NaOH dư

C. 4, 10, 4, 1, 5

D. 10, 36, 10, 3, 18

Hệ số cân bằng của phản ứng trên là:
A. 5, 12, 5, 1, 6
B. 8, 30, 8, 3, 15
52. Những kim loại nào tan trong dung dịch kiềm:

A. Là những kim loại có oxit, hidroxit tương ứng tan trong dung dịch kiềm.
B. Là những kim loại tan trong nước.
C. Là những kim loại lưỡng tính.
D. Là những kim loại có oxit, hidroxit tương ứng tan trong nước.
53. Cho các chất: Ba, Zn, Al, Al2O3. Chất tác dụng được với dung dịch NaOH là:
A. Zn, Al
B. Ba, Al, Zn
C. Ba, Al, Zn, Al2O3
D. Al, Zn, Al2O3
54. Cho kim loại Mg vào dung dịch HNO3 loãng (dư) không thấy khí thoát ra. Chất tan trong dung dịch sau
phản ứng gồm:
A. Mg(NO3)2, HNO3
B. Mg(NO3)2, NH4NO3, HNO3
Mg(NO
)
,

NH
NO
C.
D. A, B, C đều đúng
3 2
4
3
55. Có các dung dịch không màu: AlCl3, NaCl, MgCl2, FeSO4 đựng trong các lọ mất nhãn. Để nhận biết các
dung dịch trên chỉ cần dùng 1 thuốc thử là:
A. Qùy tím
B. Dung dịch AgNO3
56. Tính chất đặc trưng của kim loại là tính khử vì:

C. Dung dịch BaCl2

D. Dung dịch NaOH

A. Kim loại có xu hướng nhận thêm electron để đạt đến cấu trúc bền.
B. Nguyên tử kim loại có năng lượng ion hóa nhỏ.
C. Nguyên tử kim loại thường có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng.
D. Nguyên tử kim loại có độ âm điện lớn.
57. Dãy gồm những kim loại đều không phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường là:
A. K, Na, Cu
B. Mg, Al, K
58. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là:

C. Ag, Mg, Al, Zn

D. Ag, Al, Li, Fe, Zn


A. Tính khử
B. Tính oxi hóa
C. Tính axit
D. Tính bazơ
59. Có hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Zn. Hóa chất có thể dùng để tách Fe ra khỏi hỗn hợp là:
A. Dung dịch H2SO4 đặc nguội
B. Dung dịch kiềm
C. Dung dịch Fe2(SO4)3
D. Dung dịch HNO3 đặc nguội
60. Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HCl và tác dụng với Cl2 cho cùng một loại muối clorua:
A. Fe
B. Cr
61. Khi cho Na vào dung dịch CuSO4 có hiện tượng:

C. Cu

D. Mg

A. Có kết tủa Cu màu đỏ.
B. Có khí bay ra và có kết tủa xanh lam.
C. Có khí bay ra và có kết tủa Cu màu đỏ.
D. Có khí bay ra.
62. Cho dãy các kim loại: Na, Fe, Cu, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HNO3 loãng là:
A. 3

B. 4

Thầy HẬU hóa: />
C. 1


D. 2

6


ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
63. Các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch:
A. HNO3 loãng
B. HCl
C. KOH
64. Nhóm kim loại nào sau đây đều tác dụng với dung dịch HCl và H2SO4 loãng:

D. H2SO4 loãng

A. Mg, Sn, Ni
B. Al, Fe, Hg
C. Zn, C, Ca
D. Na, Al, Ag
65. Kim loại M tan trong dung dịch HCl cho muối A. M tác dụng với Cl2 cho muối B. Nếu cho M vào dung
dịch muối B ta lại thu được dung dịch muối A. M là:
A. Al
B. Ca
C. Na
D. Fe
66. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm
là:
A. Na, Ba, K
B. Be, Na, Ca
C. Na, Cr, K
67. Cho phản ứng: aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O


D. Na, Fe, K

Trong đó a, b, c, d, e là các số nguyên tối giản. Tổng (a + b) bằng:
A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Điều chế kim loại
68. Trong quá trình điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất:
A. cho proton
B. bị oxi hóa
C. bị khử
D. nhận proton
69. Dãy các kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là:
A. Al, Fe, Cr
B. Ba, Ag, Au
C. Mg, Zn, Cu
70. Phương pháp thủy luyện có thể dùng để điều chế các kim loại thuộc nhóm:

D. Fe, Cu, Ag

A. Kim loại có tính khử yếu từ sau Fe trong dãy điện hóa.
B. Kim loại trung bình và yếu từ sau Al trong dãy điện hóa.
C. Kim loại có tính khử yếu từ Cu về sau trong dãy điện hóa.
D. Kim loại có tính khử mạnh.

71. Phương pháp điện phân có thể điều chế:
A. Các kim loại IA, IIA và Al
B. Các kim loại hoạt động mạnh
C. Hầu hết các kim loại
D. Các kim loại trung bình và yếu
+
72. Trong trường hợp nào sau đây ion Na bị khử thành Na:
A. Điện phân dung dịch NaCl.
B. Điện phân dung dịch NaOH.
C. Điện phân NaOH nóng chảy.
D. Điện phân dung dịch Na2SO4.
73. Khi cho luồng khí H2 (dư) đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng, đến khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm:
A. Al2O3, FeO, CuO, MgO
B. Al, Fe, Cu, Mg
C. Al, Fe, Cu, MgO
D. Al2O3, Fe, Cu, MgO
74. Để điều chế đồng từ dung dịch đồng sunfat, người ta có thể:
A. Dùng sắt đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối.
B. Chuyển hóa đồng sunfat thành CuO rồi khử bằng H2 ở nhiệt độ cao.
C. Điện phân dung dịch CuSO4.
D. Cả 3 phương pháp trên.
75. Để điều chế kim loại người ta thực hiện quá trình:
Thầy HẬU hóa: />
7


ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
A. Khử kim loại trong hợp chất.
B. Oxi hóa kim loại trong hợp chất.

C. Oxi hóa ion kim loại trong hợp chất.
D. Khử ion kim loại trong hợp chất.
76. Trong phương pháp thủy luyện, để điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại nào làm chất khử:
A. K
B. Zn
77. Cho phát biểu đúng về phương pháp nhiệt nhôm:

C. Ag

D. Ca

A. Nhôm chỉ có thể khử các oxit kim loại đứng sau hidro trong dãy điện hóa.
B. Nhôm chỉ có thể khử các oxit kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa.
C. Nhôm có thể khử tất cả các oxit kim loại.
D. Nhôm có thể khử các oxit kim loại đứng trước và sau Al trong dãy điện hóa với điều kiện kim loại ấy dễ
bay hơi.
78. Dãy gồm các kim loại có thể điều chế được từ oxit bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO là:
A. Fe, Al, Cu
B. Fe, Mn, Ni
79. Để điều chế Mg từ dung dịch MgCl2, người ta có thể:

C. Ni, Cu, Ca

D. Zn, Mg, Fe

A. Chuyển hóa dung dịch MgCl2 thành MgO rồi khử bằng H2 ở nhiệt độ cao.
B. Điện phân MgCl2 nóng chảy.
C. Dùng kim loại mạnh đẩy Mg ra khỏi dung dịch muối.
D. Cả 3 phương pháp trên.


Sự ăn mòn kim loại
80. Một chiếc chìa khóa làm bằng hợp kim Cu - Fe bị rơi xuống đáy giếng. Sau 1 thời gian chiếc chìa khóa sẽ:
A. Không bị ăn mòn.
B. Bị ăn mòn hóa học.
C. Bị ăn mòn điện hóa.
D. Ăn mòn điện hóa hoặc ăn mòn hóa học tùy theo lượng Cu - Fe có trong chìa khóa đó.
81. Có 4 dung dịch riêng biệt: (a) HCl, (b) CuCl2, (c) FeCl3, (d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch
một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A. 3
B. 2
C. 0
D. 1
82. Cho bột sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát
thấy là:
A. Dung dịch không chuyển màu.
B. Khí ngừng thoát ra (do Cu bao quanh Fe).
C. Bọt khí bay lên ít và chậm hơn lúc đầu.
D. Bọt khí bay lên nhanh và nhiều hơn lúc đầu.
83. Một vật bằng hợp kim Fe - Cu để trong môi trường điện hóa thì vật bị ăn mòn điện hóa. Tại cực dương xảy
ra quá trình:
A. Khử Cu2+ + 2e → Cu
B. Oxi hóa Fe → Fe2+ + 2e
C. Oxi hóa 2H+ + 2e → H2
D. Khử 2H+ + 2.1e → H2
84. Để bảo vệ nồi hơi bằng thép khỏi bị ăn mòn, người ta có thể lót kim loại nào sau đây vào mặt trong của nồi
hơi.
A. Zn hoặc Cu
B. Ag hoặc Mg
C. Zn hoặc Mg
D. Pb hoặc Pt

85. Cho các hợp kim sau: Cu - Fe (1), Zn - Fe (2), Fe - C (3), Sn - Fe (4). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li
thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
A. 1, 3, 4

B. 1, 2, 4

Thầy HẬU hóa: />
C. 1, 2, 3

D. 2, 3, 4
8


ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
86. Để vật bằng gang trong không khí ẩm, vật bị ăn mòn theo kiểu:
A. Ăn mòn dung dịch: Fe là cực dương, C là cực âm.
B. Ăn mòn điện hóa: Fe là cực âm, C là cực dương.
C. Ăn mòn hóa học.
D. Ăn mòn điện hóa: Al là cực dương, Fe là cực âm.
87. Những khí nào sau đây trong khí quyển là nguyên nhân gây ra sự ăn mòn kim loại:
A. Khí Argon
B. Khí cacbonic
C. Khí oxi
88. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ăn mòn hóa học:

D. Khí nito

A. Ăn mòn hóa học không phải là phản ứng oxi hóa - khử.
B. Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hóa học.
C. Ăn mòn hóa học không làm phát sinh dòng điện.

D. Về bản chất, ăn mòn hóa học cũng là một dạng của ăn mòn điện hóa.
89. Kết luận nào sau đây không đúng:
A. Nối thanh Zn với vỏ tàu thủy làm bằng thép thì vỏ tàu thủy sẽ được bảo vệ.
B. Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hóa học.
C. Một miếng vỏ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát tận bên trong, để trong không khí ẩm thì
Sn sẽ bị ăn mòn trước.
D. Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó sẽ bị ăn mòn điện hóa.
90. Kim loại nào sau đây có khả năng tạo ra màng oxit bảo vệ để không bị oxi hóa ngoài không khí ẩm:
A. Fe
B. Al
C. Ca
91. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa trong 4 thí nghiệm sau là:

D. Na

(1) Cho Fe vào dung dịch FeCl3
(2) Cho Fe vào dung dịch CuSO4
(3) Cho Fe vào dung dịch FeCl3
(4) Cho Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi cho vào dung dịch HCl
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Trong
sự
ăn
mòn
điện
hóa,
xảy

ra:
92.
A. Sự oxi hóa ở cực dương.
B. Sự oxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực dương.
C. Sự khử ở cực âm.
D. Sự oxi hóa ở cực dương và sự khử ở cực âm.
93. Cho viên bi Fe vào ống nghiệm đựng dung dịch HCl, sắt sẽ bị ăn mòn:
A. nhanh dần
B. chậm dần
C. không xác định được D. tốc độ không đổi
94. Một số hóa chất được để trên ngăn tủ có khung bằng kim loại. Sau 1 thời gian, người ta thấy khung kim loại
bị gỉ. Hóa chất có khả năng gây ra hiện tượng trên là:
A. Ancol etylic
B. Dầu hỏa
C. Axit clohidric
D. Dây nhôm
95. Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Ni. Khi nhúng các
cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là:
A. 1
B. 3
96. Điều kiện để xảy ra sự ăn mòn điện hóa học là:

C. 2

D. 4

A. Các điện cực phải cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện ly.

Thầy HẬU hóa: />
9



ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
B. Các điện cực phải tiếp xúc với nhau.
C. Các điện cực phải là những chất khác nhau.
D. Cả 3 điều kiện trên.
97. Người ta gắn tấm Zn vào vỏ ngoài của tàu thủy ở phần chìm trong nước biển để:
A. Vỏ tàu được chắc hơn.
B. Chống ăn mòn bằng cách dùng chất chống ăn mòn.
C. Chống ăn mòn kim loại bằng phương pháp cách ly kim loại với môi trường.
D. Chống ăn mòn kim loại bằng phương pháp điện hóa.
98. Cho 1 thanh Al tiếp xúc với 1 thanh Zn trong dung dịch HCl, sẽ quan sát được hiện tượng:
A. Thanh Al tan, bọt khí H2 thoát ra từ thanh Zn.
B. Thanh Zn tan, bọt khí H2 thoát ra từ thanh Al.
C. Cả 2 thanh cùng tan và bọt khí H2 thoát ra từ cả 2 thanh.
D. Thanh Al tan trước, bọt khí H2 thoát ra từ thanh Al.
99. Bản chất của sự ăn mòn điện hóa là:
A. Quá trình oxi hóa kim loại.
B. Các quá trình oxi hóa - khử xảy ra trên bề mặt điện cực.
C. Quá trình khử kim loại và oxi hóa ion H+.
D. Quá trình oxi hóa kim loại ở cực dương và oxi hóa ion H+ ở cực âm.
100. Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Các đồ dùng bằng sắt thường bị ăn mòn do không được chế tạo từ Fe tinh khiết mà thường có lẫn các
tạp chất khác.
B. Gỉ đồng có công thức hóa học là Cu(OH)2.CuCO3.
C. Gỉ sắt có công thức hóa học là Fe3O4.xH2O.
D. Trong quá trình tạo giả Fe, ở anot xảy ra quá trình: O2 + 4H2O + 4e → 4OH-.

Thầy HẬU hóa: />
10



ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

CÂU HỎI LÝ THUYẾT chương ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Đáp án mã đề: 162
01. ; - - -

26. ; - - -

51. - - - ~

76. - / - -

02. - - - ~

27. - - - ~

52. ; - - -

77. - / - -

03. ; - - -

28. ; - - -

53. - - = -

78. - / - -


04. - - - ~

29. - - - ~

54. - / - -

79. - / - -

05. ; - - -

30. ; - - -

55. - - - ~

80. - - = -

06. ; - - -

31. - - = -

56. - / - -

81. - / - -

07. - - = -

32. - / - -

57. - - = -


82. - - - ~

08. - / - -

33. - / - -

58. ; - - -

83. - - - ~

09. - - = -

34. - - - ~

59. - / - -

84. - - = -

10. - - = -

35. - / - -

60. - - - ~

85. ; - - -

11. - / - -

36. - - - ~


61. - / - -

86. - / - -

12. - / - -

37. - - = -

62. - / - -

87. - - = -

13. ; - - -

38. - - - ~

63. ; - - -

88. - - = -

14. - - - ~

39. ; - - -

64. ; - - -

89. - - = -

15. - / - -


40. ; - - -

65. - - - ~

90. - / - -

16. - - = -

41. - - - ~

66. ; - - -

91. - / - -

17. - - = -

42. ; - - -

67. - / - -

92. - / - -

18. - - - ~

43. ; - - -

68. - - = -

93. - / - -


19. - / - -

44. - - - ~

69. - - - ~

94. - - = -

20. - - = -

45. - - - ~

70. - - = -

95. - / - -

21. ; - - -

46. ; - - -

71. - - = -

96. - - - ~

22. ; - - -

47. - / - -

72. - - = -


97. - - - ~

23. - - = -

48. ; - - -

73. - - - ~

98. ; - - -

24. - / - -

49. ; - - -

74. - - - ~

99. - / - -

25. - / - -

50. ; - - -

75. - - - ~

100. - - = -

Thầy HẬU hóa: />
11




×