VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
SỞ GD&ĐT HÀ NỘI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015-2016
Trường THPT Ngọc Tảo
Môn VẬT LÍ - LỚP 11
Thời gian làm bài: 45 phút
A. TRẮC NGHIỆM
Câu 01. Dòng điện không đổi là:
A. Dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian
B. Dòng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian
C. Dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian
D. Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian
Câu 02. Số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây là
1,25.1019. Tính điện lượng đi qua tiết diện đó trong 15 giây:
A. 30C
B. 20C
C. 10C
D. 40C
Câu 03. Đối với mạch điện kín thì hiệu suất của nguồn điện không được tính bằng công
thức
A. H =
C. H =
Acoich
(100%)
B. H
UN
(100%)
E
RN
(100 %)
RN r
D. H
r
100%
RN r
Anguon
Câu 04. Một mạch điện gồm điện trở thuần 10 mắc giữa hai điểm có hiệu điện thế 20V.
Nhiệt lượng toả ra trên R trong thời gian 10s là
A. 20J
B. 400J
C. 40J
D. 2000J
Câu 05. Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200
(Ω). đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện
trở R1 là 6 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:
A. U = 18 (V).
C. U = 12 (V).
B. U = 6 (V).
D. U = 24 (V).
Câu 06. Một nguồn có E = 3V, r = 1Ω nối với điện trở ngoài R = 1Ω thành mạch điện kín.
Công suất của nguồn điện là:
A. 2,25W
B. 3W
C. 3,5W
D. 4,5W
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Câu 07. Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho
A. Khả năng tích điện cho hai cực của nó.
B. Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
C. Khả năng thực hiện công của lực lạ trong nguồn điện.
D. Khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện.
Câu 08. Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E 1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau,
mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
A. I
C. I
E1 E2
R r1 r2
E1 E2
R r1 r2
B. I
E1 E2
R r1 r2
D. I
E1 E2
R r1 r2
Câu 09. Để tạo ra hồ quang điện giữa hai thanh than, lúc đầu ta cho hai thanh than tiếp
xúc nhau sau đó tách chúng ra. Việc làm trên nhằm mục đích:
A. Để các thanh than nhiễm điện trái dấu.
B. Để các thanh than trao đổi điện tích.
C. Để dòng điện qua lớp tiếp xúc đốt nóng các đầu thanh than.
D. Để tạo ra hiệu điện thế lớn hơn.
Câu 10. Tìm câu sai
A. Khi nhiệt độ của kim loại không đổi dòng điện qua nó tuân theo định luật Ôm.
B. Kim loại dẫn điện tốt.
C. Điện trở suất của kim loại khá lớn .
D. Khi nhiệt độ tăng điện trở suất của kim loại tăng theo hàm bậc nhất .
B. TỰ LUẬN
Bài 01. Cho mạch điện như hình vẽ: Biết e1 = e2 = 2,5V; e3 = 2,8V; r1 = r2 = 0,1; r3 =
0,2 . R1 = R2 = R3 = 3 ; Bình điện phân chứa dung dịch
AgNO3 với các điện cực bằng bạc, điện trở của bình điện phân
Rb = 6.
a) Xác định suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
b) Xác định số chỉ của ampe kế và tính hiệu điện thế hai đầu bộ nguồn
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
c) Tính khối lượng bạc giải phóng ở âm cực trong thời gian 48 phút 15giây.
Bài 02. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Biết e1 = 10V; e2 = 30V; r1 = 2Ω, r2 = 1; R =
4. Tính cường độ dòng điện chạy trong các mạch nhánh
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÝ LỚP 11
A. TRẮC NGHIỆM
Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
D
A
D
B
A
D
C
B
C
C
B. TỰ LUẬN
a
* SĐĐ bộ nguồn: eb = e1 + e2 + e3 = 7,8V
0,5
* Điện trở trong bộ nguồn: rb = r1 + r2 + r3 = 0,4
0,5
* Điện trở tương đương mạch ngoài: RN =
b * Số chỉ ampe kế là: I =
( R 1 R 2 )( R 3 R b )
= 3,6
R1 R 2 R 3 R b
Eb
7,8
=
= 1,95A;
Rr
4
Bài
* Hiệu điện thế hai đầu mạch bộ nguồn được xác định bởi:
01
UN = IRN = 7,02V
* Cường độ dòng điện qua bình điện phân: I3 = [UN/(R3 + Rb)] = 0,78
c
0,5
0,5
0,5
(A)
* Khối lượng bạc bám giải phóng ở âm cực được tính từ biểu thức của
0,5
định luật Faraday:
m(g) =
1
A
1
108
I3 t
0,78.3.965 = 2,5272g
2
2
965.10 n
965.10 1
* Viết được biểu thức:
Bài
I1 = [(e1 – UAB)/r1]
02
I2 = [(e2 – UAB)/r2]
1,0
I = UAB/R và I = I1 + I2
* Giải hệ phương trình tìm được: I 1 = -5(A); I = 5 (A) và I2 = 10 (A) từ
đó suy ra dòng qua e1 là 5(A); dòng qua e2 là 10(A) và dòng qua R là
5(A).
1,0