Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Cấu trúc của lớp vỏ trái đất . Các quyển của lớp vỏ địa lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.24 KB, 26 trang )

CHUYÊN ĐỀ II. CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ
I. THẠCH QUYỂN
Câu 1: Phân tích tác động của nội lực và ngoại lực đến sự hình thành của ĐH
bề mặt trái đất.
- Nêu khái niệm , nguyên nhân nội lực, ngoại lực.
- Giữa nội lực và ngoại lực có mối quan hệ đối nghịch và thống nhất với
nhau
- Nội lực và ngoại lực xảy ra đồng thời, liên tục và cơ tính đối lập nhau
về phương hướng.
- Các quá trình nội lực như( kể tên) làm ĐH được nâng lên hạ xuống các
bộ phận của vỏ TĐ, có khuynh hướng làm tăng thêm tính gồ ghề của bề
mặt đất. Ngược lại ngoại lực ( kể tên) có khuynh hướng san bằng những
chỗ gồ ghề đó. ĐH chính là kết quả của sự tác động qua lại giwuax nội
lực và ngoại lực.
- Mặc dù đối lập nhau nhưng giữa nội lực và ngoại lực vẫn AH qua lại
lẫn nhau> Nếu vận động kiến tạo nâng lên sinh ra ĐH miền núi thì
ngoại lực có hướng phá hủy. Còn khi vận động hạ xuống thì phương
hướng chung của ngoại lực là bồi tụ.
- Vai trò của nội lực và ngoại lực trong cac yếu tố ĐH cụ thể là không
giống nhau. Đối với ĐH nhỏ thì nội lực đóng vai trò thứ yếu. ĐH lớn
thì đóng vai trò chủ yếu.
+ ĐH kiến tạo: Nội lực là chủ yếu.
+ ĐH bóc mòn thì ngoại lực đóng vai trò chủ yếu.
Câu 2: Vẽ sơ đồ mô tả cấu trúc của TĐ. Phân biệt sự khác nhau của lớp vỏ
TĐ ở lục địa và đại dương.
a. SGK ĐL10
b. Sự khác nhau:
- Độ dày: lục địa 70 km, đại dương 5 km
- Cấu tạo
Lục địa: 3 tầng: trầm tích
Tầng granit chiếm diện tích lớn nhất


Tầng ba dan
Đại dương 3 tầng: Trầm tích
Tầng granit ít và rất ít
Tầng ba dan nhiều nhất.
Câu 3: So sánh sự khác nhau lớp vỏ TĐ và lớp vỏ ĐL
- Khái niệm:
+ Vỏ TĐ là lớp vỏ cứng của TĐ được cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau.
+ Lớp vỏ ĐL là lớp vỏ của TĐ, ở đó có các lớp vỏ bộ phận xâm nhập tác
động lẫn nhau


- Độ dày: Lớp vỏ TĐ 70km. Lớp vỏ ĐL ở lục địa 30km, đại dương 35 km.
- Cấu tạo
+ Lớp vỏ TĐ có đủ 3 tầng đá vf gồm phần trên của thạch quyển.
+ Lớp vỏ ĐL phức tạp, gồm tất cả các quyển.
- Trạng thái vật chất:
+ Trái đất: Rắn
+ Địa lý: rắn, lỏng, khí.
- Thời gian xuất hiện:
+ Lớp vỏ TĐ có trước
+ Lớp vỏ ĐL xuất hiện sau
Câu 4: Trình bày các tác động của các QT nội lực đến ĐH bề mặt TĐ?
Câu 5: Trình bày các tác động của các QT nội lực đến ĐH bề mặt TĐ?
Câu 6: Phân biệt nội lực và ngoại lực? Lực nào có vai trò lớn ĐV sự hình
thành các dạng ĐH trên bề mặt trái đất.
- Phân biệt
- Khái niệm
- Nguyên nhân
- Các quá trình và kết quả của các tác động đó
- Vai trò của nội lực và ngoại lực trong các yếu tố ĐH cụ thể.

Câu 7: CMR địa hình trên TĐ đa dạng? Nguyên nhân?
a. ĐH đa dạng:
- ĐH được HT chủ yếu do nội lực bao gồm các dạng ĐH lớn và các các
dạng ĐH nhỏ như các nếp võng, nếp vồng, đại lũy, địa hào ,hẻm vực.
+ Lục địa có ĐH miền núi với (cao nguyên, sơn nguyên), đồng bằng.
+ Đại dương: các hẻm vực, đảo, quần đảo, sống núi ngầm.
- Các dạng ĐH bóc mòn, bồi tụ là nhữn dạng ĐH do ngoại lực hình thành
là chính, chúng phát triển trên các dạng ĐH kiến tạo và đem lại cho các
dạng ĐH ấy những dáng vẻ riêng, diện mạo mới. có các dạng ĐH bóc
mòn và bồi tụ như:
+ Do nước: khe, rãnh, mương xói, hang động đá vôi, bãi bồi, tam giác
châu.
+ Do gió: cồn cát, nấm đá, hoang mạc đá,
+ Sóng biển: hàm ếch sóng vỗ, bậc thếm sóng vỗ, thềm lục địa, bãi
biển, vịnh cửa sông.
b. Giải thích:
II. KHÍ QUYỂN
Câu 1: Trình bày KN, vai trò, cấu trúc của KQ?
- KN: SGK ĐL 10 - 39
- Vai trò:


+ Là nơi diễn ra các quá trình thời tiết và hoàn lưu khí quyển.
+ Điều hòa nhiệt độ cho mặt đất, ban ngày giảm lượng BXMT làm cho mặt
đất bớt nóng,, ban đêm giữ nhiệt làm bớt lạnh
+ Là nơi diễn ra các vòng tuần hoàn của nước, nếu không có khí quyển thì
TĐ không có nước.
+ Cung cấp ô xi chosự sống. Co2 cho quang hợp, ni tơ cho thực vật.
+ Bảo vệ TĐ khỏi tia cực timsvaf các thiên thạch.
+ Là nơi diễn ra hầu hết các hiện tượng tự nhiên: mây, mưa, sấm,

sét, sương mù.
+ Truyền âm thanh , phản hồi sóng vô tuyến điện từ mặt đất.
- Cấu trúc: SGK
Câu 2: Trình bày và giải thích sự phân bố các vành đai khí áp và các đới gió
chính trên TĐ?
Câu 3: Phân tích các nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi khí áp?
SGK trang44 - 45
Câu 4: So sánh gió mậu dịch và gió tây ôn đới
a. Giống nhau:
- Nguồn gốc: Đều thổi từ các khu áp cao về áp thấp
+ Gió tây ôn đới: Thổi từ khu áp cao cận nhiệt đới về áp thấp ôn đới.
+ XĐGió mậu dịch: Thởi thừ khu áp cao cận nhiệt đới về XĐ
- Thời gian hoạt động.
+ Gió tây ôn đới: Quanh năm
+ Gió mậu dịch: quanh năm
b. Khác nhau:
- Hướng: Gió tây ôn đới: ở BCB hướng TN, BCN hướng TB
Gió mậu dịch BCB hướng ĐB, BCN hướng ĐN
- Phạm vi hoạt động
Gió tây ôn đới: Phạm vi hẹp
Gió mậu dịch: Thổi khoảng 1/3 diện tích toàn cầu.
- Tính chất
Gió tây ôn đới: Những nơi gió đi qua gây mưa.
Gió mậu dịch: Thổi thường xuyên, điều hòa nhất trên TĐ. Có
tính chất khô, trừ trường hợp gặp bức chắn ĐH
- Tác động
+ Gió tây ôn đới: thổi liên tục quanh năm thường mang theo mưa, suốt
4 mùa độ ẩm rất cao, mưa nhỏ, chủ yếu là mưa bụi và mưa phùn.
+ Gió mậu dịch: Tại KV áp cao Cận CT không khí từ các lớp trên cao
dồn xuống, không có những chuyển động lớncủa khí quyển theo chiều

ngang, hơi nước rất khó bốc lên cao , trời trong xanh, khô ráo suốt năm,
không mưa.


Tại KV áp thấp XĐ gió mậu dịch từ 2 phía bán cầu thổi tạo thành dải hội
tụ, đẩy không khí lên cao, HT cac khu lặng gió, ở các khu lặng gió XĐ
không khí mang hơi nước bốc lên cao hợp thành mây và gây mưa dông vào
chiều tối hàng ngày, khiến XĐ có lượng mưa rất lớn.
Câu 5: Phân tích sự thay đổi nhiệt độ không khí TB năm và biên độ nhiệt năm
trên bề mặt trái đất.
SGK trang 41 kết hợp với bảng 11.
Câu 6: Giải thích tại sao cán cân bức xạ mặt trời TB năm của mặt đất giảm
dần từ XĐ về 2 cực?
- CCBX Mặt trời của mặt đất là đại lượng biểu thị mối tương quan giữa
năng lượng bức xạ mà bề mặt Trái đất thu được và chi ra.
- Các nhân tố tác động đến các cân bức xạ Mặt trời của mặt đất là: tổng
lượng BX của mặt trời, tính chất của bề mặt Trái đất.
- Từ XĐ về cực, tổng lượng BXMT giảm do góc tới nhỏ dần.
- Ở KV nội chí tuyến, trong 1 năm có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh, tổng
lượng BXMT lớn hơn khu vực ngoại chí tuyến
- Bề mặt TĐ ở cực chủ yếu là băng tuyết nên hầu hết nhiệt Mặt Trời mà
TĐ nhận được bị phản hồi, phần còn lại chi vào việc tan chảy băng
tuyết, trong khi ở XĐ, bề mặt chủ yếu là đại dương nên hấp thu nhiệt
lớn.
Câu 7: Trình bày về ĐK ngưng đọng hơi nước. Nêu các sản phẩm ngưng
đọng hơi nước?
- Không khí có hơi nước đã bão hòa
- Nhiệt độ giảm hoặc được tăng thêm lượng hơi nước
- Có các hạt nhân ngưng tụ nhỏ: hạt tro,bụi, hạt muối biển do gió đưa tới.
Câu 8: Chứng minh và giải thích sự phân bố mưa trên TĐ đều chịu tác động

của qui luật đới đới và phi địa đới?
- Sự phân bố mưa trên TĐ đều chịu tác động của qui luật đới đới thể hiện:
+ Mưa nhiều nhất ở XĐ
+ Mưa tương đối ít ở 2 XĐ
+ Mưa tương đối nhiều ở 2 vùng ôn đới.
+ Mưa ít nhất ở cực.
- Sự phân bố mưa trên TĐ đều chịu tác động của qui luật phi đới đới thể hiện:
+ Theo qui luật đai cao: càng lên cao mưa càng nhiều, đến 1 độ cao nhất
định thì không còn nữa.
+ Theo qui luật địa ô: Càng vào sâu trong nội địa lượng mưa càng giảm do
tính lục địa tăng. Lượng mưa phân bố không đều giữa 2 bán cầu.
- Giải thích:
+ Sự phân bố mưa trên TĐ đều chịu tác động của qui luật đới đới do:


Tất cả các TP tự nhiên đều chịu AH của qui luật địa đới trong đó có mưa
bởi tất cả các thành phần tự nhiên đều HT và phát triển nhờ năng lượng
mặt trời mà nguyên nhân sinh ra qui luật địa đới cũng do MT.
+ Sự phân bố mưa trên TĐ đều chịu tác động của qui luật phi đới đới do
nguồn năng lượng bên trong lòng Trái đất đã HT lên các dãy núi, lục địa,
đại dương, chúng phân bố không đều nhau nên các thành phần tự nhiên bị
biến đổi theo độ cao, theo LĐ, DD, trong đó có mưa.
Câu 9: Tại sao các hoang mạc và bán hoang mạc thường phân bố ở các khu
vực từ vĩ tuyến 20 đến 40 ở cả BBC và NBC?
- Một số hoang mạc phân bố vĩ tuyến 20 đến 40 ở BBC và NBC là : Xa
ha ra, Tha, Na- míp, Victorian Lớn, Xa mạc Lớn, Âtcama
- Nguyên nhân: Ở những khu vục này rất khô hạn do:
+ Vành đai áp cao thống trị ( Ha oai, Nam Thái Bình Dương)
+ Hoạt động của các dòng biển lạnh bờ Tây các lục địa( Caliphoocnia,
Canari, Peru, Benghela.

Câu 10: Phân biệt xoáy thuận và xoáy nghịch?
- Xoáy thuận
+ Là vùng áp thấp có đường đẳng áp khép kín, áp suất giảm từ ngoài vào
trong.
+ Gió trong xoáy thuận có hướng từ ngoài vào tâm và ngược chiều kim
đồng hồ ở BCB, cùng chiều ở BCN
+ Xoáy thuận mưa nhiều.
- Xoáy nghịch:
+ Là vùng áp cao có đường đẳng áp khép kín, áp suất giảm từ trong ra
ngoài.
+ Hướng gió trong xoáy nghịch từ trên xuống, từ trong ra ngoài theo
chiều chôn ốc ngược chiều kim đồng hồ ở BCN, cùng chiều ở BCB.
Câu 11: Trong ngày nhiệt độ cao nhất và thấp nhất vào lúc nào? Trong năm
nhiệt độ cao nhất và thấp nhất vào lúc nào? Tại sao?

Trong ngày: Cao nhất lúc 13 giờ, thấp nhất khoảng 5 giờ.

Trong năm: Ở BBC cao nhất vào tháng 7, thấp nhất vào
tháng 1. còn NBC ngược lại.

Giải thích:
- Nhiệt độ không khí chủ yếu do BXMT cung cấp , bức xạ đó có được
chủ yếu do nhận được lượng BX của Mặt trời.
- Trong ngày từ lúc MT mọc, quá trình thu nhiệt bắt đầu diễn ra đồng
thời khi mặt đất được đốt nóng thì quá trình chi nhiệt cũng tăng lên,
bức xạ thu được cực đại vào giữa trưa, nhưng sự mất nhiệt cực đại lại
chậm hơn 1 đến 2 giờ. Về đêm, mặt đất không nhận được nhiệt mặt
trời, nhưng vẫn tiếp tục mất nhiệt.



- Hiện tượng trong năm cũng tương tự như vậy.
Câu 12: Dựa vào bảng số liệu và kiến thức đã học hãy NX và giải thích về
nhiệt độ và biên độ nhiệt độ năm giữa bờ đông và bờ tây lục địa BCB
Vĩ độ
Bờ đông đại dương0c
Bờ Tây đại dương0c
T1
T7
TB
T1
T7
TB
0
57 B
2,9
14,3
8
-19,9
10,6
-3,8
0
45 B
5,8
20,6
12,8
-5,2
18,6
6,3
Câu 13: Cho bảng số liệu
Biên độ nhiệt năm của nhiệt độ không khí ở các vĩ độ ( đơn vị 0 c)

Vĩ độ
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
0
( )
BBC
0
0,7
5,5 13,1 19,3 28,5 30,4 34,1 35,2 36,0
NBC
0
1,6
5,1
7,6
6,5
5,4 11,2 26,5 50,3 60,1
Hãy nhận xét và giải thích về sự thay đổi về biên độ nhiệt độ không khí theo
vĩ độ ở 2 bán cầu?

Khái quát:
- Càng lên vĩ độ cao biên độ nhiệt năm càng lớn( DC) vì độ chênh lệch
góc nhập xạ và thời gian chiếu sáng càng lớn

- Cùng 1 vĩ độ biên độ nhiệt có sự khác nhau giữa 2 bán cầu( DC) vì
tương quan tỉ lệ lục địa và đại dương giữa 2 bán cầu khác nhau. BBC tỉ
lệ diện tích lục địa lớn, NBC tỉ lệ diện tích đại dương lớn.
• Cụ thể sự thay đổi theo từng vĩ độ thể hiện như sau:
- Từ vĩ độ 00 đến vĩ độ 300 ở cả 2 bán cầu biên độ nhiệt tăng nhanh ở cả 2
bán cầu ( DC) do diện tích lục địa đều tăng BBC có biên độ nhiệt tăng
nhanh hơn do tỉ lệ lục địa tăng mạnh hơn.
- Từ vĩ độ 300 đến vĩ độ 500 ở cả 2 bán cầu B và N:
+ BBC biên độ nhiệt tiếp tục tăng mạnh( DC) do có các khối lục địalớn.
+ NBC biên độ nhiệt giảm ( DC) do không còn lục địa.
- Từ vĩ độ 500 đến vĩ độ 700 ở cả 2 bán cầu B và N:
+ BBC biên độ nhiệt tiếp tục tăng ( DC) do diện tích lục địa tăng ở mức
cao nhất
+ NBC biên độ nhiệt tăng trở lại( DC) do xuất hiện các đảo, bán đảo
của lục địa Nam cực.
- Từ vĩ độ 700 đến vĩ độ 900 ở cả 2 bán cầu B và Nđều tăng cực đại ( DC)
do sự chênh lệch góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng giữa các mùa
lớn, riêng NBC xuất hiện lục đại Nam cực.
Câu 14: Vẽ sơ đồ thể hiện HĐ của gió phơn, gió đất, gió biển. Giải thích
nguyên nhân hình thành các loại gió này?


SGK trang 47, 48
Câu 15: Sự khác nhau giữa dải hội tụ nhiệt đới và prông.
- Giống nhau:
+ Đều nằm giữa 2 khối khí có nguồn gốc và hướng khác nhau.
+ Nơi có prông dải hội tụ nhiệt đới đi qua thời tiết bị nhiễu động, gây mưa.
- Khác nhau:
• Về vị trí
+ Prông nằm giữa 2 khối khí khác nhau về tính chất.

+ Dải hội tụ nhiệt đới nằm giữa 2 khối khí không khác nhau về
tính chất vật lý nhưng hướng gió ngược nhau.
• Phân loại
+ Prông có 2 loại là prông địa cực và prông ôn đới
+ Dải hội tụ: chỉ có 1 dải, bán cầu nào là mùa hè thì bán cầu đó có
dải hội tụ.
• Nguyên nhân sinh ra mưa:
+ Prông: Mưa do đoạn nhiệt, làm cho không khí bị đẩy lên theo
mặt prông
+ Dải hội tụ mưa do không khí nóng ẩm bốc lên cao gây mưa
Câu 16: Giải thích tại sao gió mùa châu Á là khu vực gió mùa điển hình nhất
trên thế giới?
- Khái niệm gió mùa: Là loại gió thổi theo mùa, hướng gió của 2 mùa
trái ngược nhau.
- Gió mùa châu Á là khu vực gió mùa điển hình nhất trên thế giới vì:
+ Qui mô rông lớn, thường có ở ĐBA, TNA, Nam Á, ĐNA,
+ Có cường độ mạnh hơn tất các loại gió mùa khác trên TĐ.
- Nguyên nhân hình thành:
+ Vào mùa đông do sự chênh lệch nhiệt độ giữa lục địa và đại dương,
chênh lệch nhiệt độ giữa 2 bán cầu B và N mà trong khu vực châu Á hình
thành trung tâm áp có Xi bia rộng lớn với cường độ 1018 mh ở trung tâm,
gió mạnh đã AH tới khu vực ĐNA và tới tận XĐ.
+ Vào mùa hạ ở lục địa nóng hơn ở Đại dương đã hình thành áp thấp I-ran
– Mianma rộng lớn với cường độ980 mh đã hút gió từ BCN.
Lúc này ở Nam ÂĐD, ôt xtrây li a xuất hiện áp cao, gió thổi vượt XĐ lên
khu vực BCB làm xuất hiện gió mùa tây nam
Câu 17: Phân biệt gió tín phong và gió mùa châu Á?
Câu 18: Dải hội tụ nhiệt đới chi phối gió mậu dịch và gió mùa nhiệt đới như
thế nào?
- Nêu được dải hội tụ nhiệt đới được hình thành khi các khối khí XĐ ở

BCB và BCN tiếp xúc với nhau, đây đều là các khối khí nóng ẩm, chỉ
có hướng gió khác nhau.
- Khu vực hoạt động của gió mậu dịch: khu vực nội chí tuyến


- KV HĐ của gió mùa: có đới nóng: Nam Á, ĐNA, Đông Phi, Đông Bắc
Ôt xtrâylia và một số nơi thuộc vĩ độ TB như Đông Trung quốc, ĐN LB
Nga, ĐN Hoa Kì.
- Vào mùa hạ ở nửa cầu bắc
+ Do dải hội tụ nhiệt dới dịch chuyển lên phía Bắc XĐ, riêng KV TBD và
ĐTD dải hội tụ nhiệt đới nằm sát XĐ nên KV này vẫn có gió mậu dịch thổi
từ áp cao cận CT về XĐ.
+ Trên các lục địa dải hội tụ nhiệt đới theo các trung tâm áp thấp được HT
do nhiệt độ cao đã vượt qua XĐ lên khá xa như ở Châu Phi lên tới gần khu
vực chí tuyến, ở Ấn Độ dải hội tụ nhiệt đới vượt qua chí tuyến lên đến Trung
Quốc, dải hội tụ lên tới gần 300 vĩ tuyến, gió ĐN từ các trung tâm áp cao cận
chí tuyến NBC vượt XĐ chuyển hướng thành TN lấn áp gió mậu dịch của
khu vực này trong mùa hạ.
- Vào mùa đông ở nửa cầu bắc
Do phần lớn dải hội tụ nhiệt đới đã dịch chuyển về BCN nên các khu vực đề
có gió mậu dịch thống trị, gió thổi theo hướng ĐB từ áp cao cận chí tuyến
bắc về XĐ, 1 số nơi ở KV ĐNA thường lạnh do sự HĐ của gió mùa mùa
đông từ trung tâm áp cao Xi bia, trên vùng biển ở KV XĐ vẫn có sự HĐ của
dải hội tụ nhiệt đới nên gió mậu dịch bị lấn áp.
Câu 19: Phân tích tác động của ĐH đến nhiệt độ và lượng mưa trên TĐ?
(Chứng minh ĐH là nhân tố tác động rõ rệt đến sự thay đổi của khí hậu
– (thêm phần khí áp)
- ĐH tác động đến nhiệt độ:
+ Độ cao ĐH: Trong tầng đối lưu, càng lên cao nhiệt độ càng giảm, cứ lên
cao 100m thì nhiệt độ giảm 0.6-0 c

+ Hướng sườn: sườn đón nắng nhiệt độ cao, sườn khuất nắng nhiệt độ
thấp.
+ Độ dốc khác nhau thì nhiệt độ khác nhau. Những nơi độ dốc nhỏ thì
nhiệt độ cao hơn nơi có độ dốc lớn vì lớp không khí được đốt nóng có độ
dày lớn hơn.
+ Bề mặt ĐH: Biên độ nhiệt trong ngày thay đổi theo ĐH. Nơi đất bằng
nhiệt độ thay đổi ít hơn nơi đất trũng. Ban ngày ít gió nên nhiệt độ cao, ban
đêm khí lạnh từ trên cao dồn xuống làm cho nhiệt độ hạ thấp. Trên các mặt
cao nguyên, không khí loãng hơn ĐB nên t0 thay đổi nhanh hơn ĐB.
- ĐH tác động đến lượng mưa:
+ Độ cao ĐH: cùng một sườn núi càng lên cao , nhiệt độ càng giảm càng
mưa nhiều. Tới 1 độ cao nào đó, độ ẩm không khí đã giảm nhiều nên
không còn mưa.
+ Hướng sườn: cùng 1 dãy núi sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió
mưa ít.
- ĐH AH đến khí áp: Càng lên cao không khí càng loãng, nên sức ép của
không khí càng nhỏ, khí áp giảm.


Câu 20: cho hình vẽ hình 12.5 – SGK 10 trang 47 hãy:
- Tính độ cao TB tại nơi có nhiệt độ là 70 c
- Cho biết đây là hiện tượng gì? Mô tả cơ chế hình thành hiện tượng này?
- Việt Nam có hiện tượng này ở vùng nào? Giải thích cụ thể.
Hướng dẫn:
- Độ cao tại nơi có nhiệt độ là 70 c là 2500 m vì:
+ Độ chênh lệch nhiệt độ giữa 0 m và nơi có nhiệt độ 7 0 c là 15 0 ( nhiệt độ
giảm theo tiêu chuẩn không khí ẩm – trung bình cứ lên cao 100m giảm 0,6
0

+ Vậy độ cao tại nơi có nhiệt độ 70 c là: (15: 0,6) * 100 = 2500m

- Đây là hiện tượng gió phơn: Gió ẩm thổi đến sườn đón gió ( sườn tây)
trườn lên cao, nhiệt độ giảm theo đoạn nhiệt ẩm trung bình cứ lên cao
100m giảm 0,6 0 , hơi nước ngưng tụ cho sườn này. Sang đến sườn
khuất gió ( sườn Đông), nhiệt độ tăng theo đoạn nhiệt khô cứ 100m
giảm 10 c nên không khí rất khô và nóng.
- Việt Nam hiện tượng này xảy ra tại khu vực BTB từ Thanh Hóa đến
Thừa Thiên – Huế , mạnh nhất là Nghệ an, Hà Tĩnh, diễn ra vào mùa
hè.
- Nguyên nhân: Gió mùa mùa hạ ở nước ta có nguồn gốc từ Bắc ÂĐD
thổi vào nước ta theo hướng Tây Nam mang nhiều hơi ẩm, khi vượt qua
dãy Trường Sơn gió bị biến tính cho mưa ở sườn đón gió( Sườn Tây) và
gây khô nóng ở sườn khuất gió( sườn Đông0
Câu 21: Tại sao độ ẩm tương đối ở XĐ và vùng cực đều cao nhưng ở XĐ
mưa nhiều, còn vùng cực mưa ít.
- Độ ẩm tương đối là tỉ lệ % giữa độ ẩm tuyệt đối của không khí với độ
ẩm bão hòa ở cùng nhiệt độ
- Có nhiều nhân tố AH đến độ ẩm tương đối trong đó có 2 nhân tố quan
trọng nhất đến là nhiệt độ và lượng hơi nước trong KQ.
- Độ ẩm tương đối ở XĐ và vùng cực cao vì:
+ XĐ: tuy nhiệt độ cao hình thành áp thấp nhưng lượng bốc hơi lớn, diện
tích đại dương lớn, nhiều rừng, có dòng biển nóng đi qua nên độ ẩm tương
đối cao
+ Ở cực do nhiệt độ thấp, độ ẩm bão hòa giảm nên độ ẩm tương đối cao.
- Độ ẩm tương đối ở XĐ và vùng cực đều cao nhưng ở XĐ mưa nhiều,
còn vùng cực mưa ít vì:
+ XĐ: nhiệt độ cao hình thành áp thấp , diện tích đại dương lớn, nhiều
rừng, có sự HĐ của dòng biển nóng , có sự đối lưu nhiệt độ nên lượng
hơi nước bốc lên lớn gây ra mưa nhiều.
+ Ở cực ít mưa do nhiệt độ thấp hình thành áp cao, lượng hơi nước
không thể bốc lên được, không khí không thể ngưng tụ nên không gây

mưa hoặc mưa ít.


Câu 22: Tại sao ngay cả nơi diễn ra gió mậu dịch là loại gió được xem là điều
hòa nhất vẫn có những khu vực có gió mùa và các loại gió địa phương?
- Trên TĐ có 3 loại gió chính là gió mậu dịch, gió tây ôn đới và gió địa
cực nhưng gió mậu dịch là lợi gió ổn định nhất.
- Gió mậu dịch có nguồn gốc từ áp cao CT thổi về XĐ theo hướng ĐB ở
BCB và ĐN ở BCN. Gió HĐ quanh năm.
- Ở KV diễn ra gió mậu dịch vẫn có những khu vực có gió mùa và các
loại gió địa phương vì:
+ Gió mậu dịch thổi từ áp cao cận CT đến áp thấp XĐ nhưng các đai khí
áp không liên tục mà bị chia cắt thành các khu khí áp riêng biệt do phân
bố xen kẽ của lục địa và đại dương nên xuất hiện các khu áp thấp theo
mùa và theo địa phương.
+ Từ bờ tây đến bờ đông có lục địa và đại dương. Trên lục địa lại có các
dạng ĐH khác nhau. Chính sự khác nhau về ĐH, tính chất bề mặt đệm
làm xuất hiện các khu áp cao, áp thấp theo mùa, theo ngyaf đêm tạo
thành các loại gió theo mùa, theo địa phương.
+ Các khu áp thấp , áp cao trong năm không cố định mà dịch chuyển
theo chuyến động biểu kiến của MT.
Câu 23: Prông là gì? Tại sao prông không hình thành ở khu vực xích đạo ?
Giải thích mưa prông và mưa địa hình?
- Prông là mặt tiếp xúc giữa 2 khối khí có nguồn gốc khác nhau. Hai khối
khí nằm ở 2 bên p rông có sự khác biệt với nhau về tính chất vật lý.
- Ở khu vục xích đạo, cac khối khí XĐ ở BBC và NBC tiếp xúc với nhau
đều là các khối khí nóng ẩm có tính chất giống nhau nhưng khác nhau
về hướng gió, vì thế chỉ tạo thành dải hội tụ nhiệt đới chung cho cacr 2
bán cầu.
- Mưa prông: dọc các prông nóng cũng như prông lạnh, không khí nóng

bốc lên trên không khí lạnh nên bị co lại và lạnh đi gây ra mưa.
- Mưa do ĐH: Cùng 1 sườn núi, càng lên cao nhiệt độ càng giảm, có
mưa. Nhưng tới 1 độ cao nào đó, độ ẩm không khí đã giảm nhiều, sẽ
không còn mưa, cùng 1 dãy núi thì sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất
gió mưa ít, khô ráo.
Câu 24: So sánh prông nóng và prông lạnh? Tại sao ở cả 2 prông đều có
mưa?
a. Giống nhau:
+ Đều là mặt ngăn cách giữa 2 khối khí có nguồn gốc , tính chất vật lí và
hướng gió khác nhau.
+ Vị trí của các khối khí: Khối khí nóng luôn ở mặt trên của các prông.
+ Tác động: Cả 2 prông đều dân đến sự biến đổi đột ngột của thời tiết
nơi có prông đi qua KH mà biểu hiện rõ rệt nhất là nhiễu loạn thời tiết,
gây mưa.


b. Khác nhau:
+ Khái niêm:
- Prông nóng là mặt tiếp xúc khi khối không khí nóng chủ động tiến vào
khối không khí lạnh và chuyển động lên trên mặt của khối không khí
lạnh.
- Prông lạnh là mặt tiếp xúc của khối không khí lạnh chủ động tiến vào
khối không khí nóng. Khối không khí lạnh di chuyển phía đướ, đẩy khối
không khí nóng lên cao.
+ Hình thái:
- Prông nóng mặt thoải
- Prông lạnh mặt dốc
+ Ảnh hưởng thời tiết:
- Prông nóng nhiệt độ tăng lên
- Prông lạnh nhiệt độ giảm đi

c. Giải thích:
Cả 2 prông đều có mưa do khối không khí lạnh luôn nằm dười, khối không
khí nóng trượt lên trên bị lạnh đi gây đoạn nhiệt, ngưng kết tạo thành mưa.
Câu 25: CĐxq MT của TĐ có tác động như thế nào đến các prông.
- TĐCĐxq MT tạo ra hệ quả CĐ biểu kiến hàng năm của MT giưa 2 chí
tuyến.
- CĐ biểu kiến của MT đã làm cho các khối không khí di chuyển đã kéo
theo CĐ của các prông.
- Chế độ gió thổi suốt năm hay thổi theo mùa phụ thuộc vào prông do các
prông không cố định mà di chuyển theo các khối khí.
- Mùa đông prông nóng bị thu hẹp. Prông lạnh mở rộng về phía XĐ
- Mùa hè prông lanh bị thu hẹp. Prông nóngmở rộng về phía cực
- Sự di chuyển của các prông theo khối khí đã điều chỉnh gió theo năm
hay theo mùa.
Câu 26: Chứng minh sự phân bố nhiệt trên trái đất thể hiện rõ qui luật địa
đới và qui luật phi địa đới? Các đường chí tuyến và vòng cực có thể coi là
giới hạn tự nhiên của các vòng đai nhiệt được không? Vì sao?
a. Chứng minh:
- Sự phân bố nhiệt thể hiện qui luật địa đới thể hiện sự phân bố nhiệt độ
TB năm và biên độ nhiệt theo vĩ độ: Phân tích bảng 11 SGK – 41
- Sự phân bố nhiệt thể hiện qui luật phi địa đới thể hiện sự phân bố nhiệt
độ TB năm và biên độ nhiệt theo lục địa và đại dương, theo địa hình.
SGK – 42, 43.
b. Các đường chí tuyến và vòng cực không thể coi là giới hạn tự nhiên của
các vòng đai nhiệt được vì sự phân bố nhiệt độ vừa tuân theo qui luật địa
đới vừa tuân theo qui luật phi địa đới mà các chí tuyến và vòng cực chỉ


thể hiện qui luật địa đới, do đó các vòng đai nhiệt thường lệch so với các
đường vĩ tuyến, đặc biệt mức độ chênh lệch lớn khi ở trên lục địa.

Câu 27: Giải thích tại sao ở các đới KH sau lại được chia thành nhiều kiểu
KH: ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới.
- Nguyên nhân của phân đới KH chủ yếu do sự phân bố năng lượng BX
MT theo vĩ độ.
- Phân kiểu KH chủ yếu do nguyên nhân phi địa đới như VT gần hay xa
đại dương, dòng biển, địa hình, gió.
- Đới KH ôn đới chia làm 3 kiểu:
• Ôn đới hải dương:
+ Phân bố: thường nằm ở bờ Tây lục địa
+ Nguyên nhân: do AH của dòng biển nóng Bắc ĐTD, có sự HĐ
của gió Tây ôn đới.
+ Đặc điểm: mưa nhiều, mưa hầu như quanh năm nhưng những
tháng mưa lớn tập trung vào thu đông, biên độ nhiệt không lớn lắm.
• Ôn đới lục địa:
+ Phân bố: Nằm sâu trong lục địa, đặc biệt rõ rệt ở lục địa Á –
Âu và Bắc Mĩ
+ Nguyên nhân: do diện tích khối lục địa lớn, AH của biển càng
vào sâu trong đất liền càng giảm
+ Đặc điểm: do lượng mưa rất thấp, mùa hạ rất nóng, mùa đông
rất lạnh vì vậy biên độ nhiệt độ năm lớn.
• Ôn đới gió mùa:
+ Phân bố: Thường nằm ở bờ đông của lục địa
+ Nguyên nhân: do AH của gió mùa ôn đới,.
+ Đặc điểm: Có lượng mưa khá lớn nhưng có sự phân hóa rõ rệt
theo mùa. Mưa thường tập trung vào mùa hạ, mùa đông nhiệt độ
hạ thấp, mùa hạ chịu AH của gió mùa nên mát và ấm. Biên độ
nhiệt năm không lớn lắm.
- Đới KH nhiệt đới chia 2 kiểu:
• Kiểu KH nhiệt đới lục địa:
+ Phân bố :

+ Nguyên nhân: Do diện tích lục địa lớn, AH của biển giảm, Do
áp cao cận chí tuyến , sự kết hợp của gió mậu dịch khô nóng
thống trị , tác động của dòng biển lạnh
+ Đặc điểm KH.
• Nhiệt đới gió mùa
+ Phân bố ĐNA, Nam Á, Bắc Á.
+ Nguyên nhân: Do Tác động của gió mùa mùa hạ và gió mùa
mùa đông được hình thành do sự chênh lệch về áp giữa 2 bán cầu
+ Đặc điểm: KH có sự phân mùa…
- Đới KH cận nhiệt gió mùa: chia thành 3 kiểu:


• KH cận nhiệt Địa Trung Hải:
+ Phân bố: nằm xq Địa Trung Hải
+ Nguyên nhân: Do mùa hạ áp cao ngự trị, mùa thu – đông áp cao
dịch chuyển về phia N đến KV Bắc Phi, áp cao chuyển động đi,
gió tây ôn đới lại hoạt động
+ Đặc điểm KH: mưa vào thu đông, nhiệt độ tương đối cao, mùa
hạ nóng
• KH cận nhiệt lục địa:
Nguyên nhân: do càng vào sâu trong lục địa, tính lục địa càng
cao, ít chịu AH của biển.
+ Đặc điểm: Nhiệt độ tương đối cao, biên độ nhiệt năm lớn, mưa
ít.
• KH cận nhiệt gió mùa:
+ Phân bố: nằm trong vành đai gió mùa
+ Nguyên nhân: do tác động của gió mùa.
+ Đặc điểm: mưa nhiều vào mùa hè, mùa đông lạnh khô, nhiệt độ
có thể xuống tới 00 c
Câu 28: Tại sao những nơi gần chí tuyến biên độ nhiệt năm lớn và gần XĐ

biên độ nhiệt độ năm nhỏ?
- Biên độ nhiệt độ năm là sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất và
tháng thấp nhất trong năm.
- Các nhân tố AH tới nhiệt độ là: GNX, thời gian chiếu sáng, nhân tố bề
mặt đệm
- Ở chí tuyến có biên độ nhiệt năm lớn do GNX và thời gian chiếu sáng ở
đây có sự chênh lệch giữa 2 mùa do khoảng cách giữa 2 lần MT lên
thiên đỉnh ngắn và chập lại làm 1 lần tại đường chí tuyến. thời gian
chiếu sáng giữa các mùa chênh lệch: mùa đông ngày ngắn đêm dài nên
nhiệt độ hạ thấp, mùa hạ ngày dài đêm ngắn nên nhiệt độ cao. Vì vậy có
sự chênh lệch lớn về nhiệt độ giữa tháng nóng nhất và lạnh nhất trong
năm nên biên độ nhiệt độ năm lớn.
Ngoài ra còn do tính chất bề mặt đệm ở chí tuyến của cả 2 bán cầu đều có
diện tích lục địa lớn so với XĐ.
- Ở xích đạo: Tương tự
Có biên độ nhiệt năm nhỏ do GNX và thời gian chiếu sáng ở đây ít có
sự chênh lệch giữa 2 mùa do khoảng cách giữa 2 lần MT lên thiên đỉnh
càng về XĐ càng xa và tại XĐ khoảng cách 2 lần MT lên thiên đỉnh là
nửa năm, thời gian chiếu sáng giữa các mùa ít có sự chênh lệch và tại XĐ
thời gian chiếu sáng giữa các mùa là như nhau nên nhiệt độ giữa các
mùa ít có sự chênh lẹch. Vì vậy ít có sự chênh lệch lớn về nhiệt độ giữa
tháng nóng nhất và lạnh nhất trong năm nên biên độ nhiệt độ năm nhỏ


Câu 29: Tại sao ở khu vực chí tuyến có nhiệt độ TB năm cao hơn ở xích đạo
và càng về vĩ độ cao biên độ nhiệt năm càng lớn, sự chênh lệch độ dài ngày
đêm càng nhiều?
Vì:
• Ở xích đạo không khí nhiều hơi nước, nhiều mây, bề mặt chủ yếu
là đại dương, mưa lớn. Còn ở chí tuyến không khí khô, ít mây,

diện tích lục địa lại lớn.
• Càng về vĩ độ cao, biên độ nhiệt năm càng lớn vì Trái đất chuyển
động xung quanh mặt trời và tự quay quanh trục tưởng tưởng với
góc nghiêng và hướng nghiêng không đổi so với mặt phẳng hoàng
đạo, độ chếch và ngả về phía mặt trời tăng từ vĩ độ thấp đến vĩ độ
cao dẫn đến sự thay đổi góc nhập xạ và thời gian chiếu sáng từ vĩ
độ thấp lên vĩ độ cao, chênh lệch góc nhập xạ và chênh lệch thời
gian chiếu sáng giữa ngày và đêm trong năm càng lớn.
• Càng về vĩ độ cao, chênh lệch diện tích được chiếu sáng và khuất
trong bóng tối càng nhiều do đường phân chia sáng tối chênh với
trục Trái đất càng lớn.
Câu 30: Tại sao trong tầng đối lưu, càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
- Nhiệt độ ở tầng đối lưu chủ yếu do bức xạ phản hồi từ mặt đất, ngoài ra
còn do lượng BX trực tiếp từ mặt trời.
- Trong tầng đối lưu, càng lên cao nhiệt độ càng giảm do:
+ Càng lên cao BX mặt đất càng suy yếu dần , lượng nhiệt nhận được càng
nhỏ.
+ Càng lên cao không khí càng sạch, ít hơi nước, ít tro bụi do đó trong tầng
đối lưu càng hấp thu được ít nhiệt.
Câu 31: Giải thích sự hình thành các vành đai áp và gió trên TĐ
Câu 32: Vì sao KV gió mùa có 2 hướng gió trái ngược nhau theo mùa?
- HĐ của gió mùa mùa hạ: Từ biển thổi vào, hướng TN và ĐN
- HĐ của gió mùa mùa đông: Từ lục địa ra biển hướng ĐB và TB.
- Trình bày ngắn gọn 2 loại gió mùa.
- Nguyên nhân: Do sự phân bố lục địa và đại dương dẫn đến sự phân bố
của áp cao và áp thấp.
Câu 33: CMR: tầng đối lưu là nơi thể hiên rõ nhất các đặc điểm khí hậu của
trái đất.
- Trình bày đặc điểm tầng đối lưu.
+ Độ dày có sự khác nhau từ XĐ về 2 cực, ( XĐ 16km, cực 8 km)

+ Không khí trong tầng này chuyến động theo chiều thẳng đứng.
+ Tập trung 80% lượng không khí của KQ, ¾ lượng hơi nước và các phân
tử tro bụi, muối, vi sinh vật
+ Chứa nhiếu CO2 và hơi nước có vai trò hấp thu nhiệt độ không khí.


- Ý nghĩa: Có vai trò điều hòa nhiệt độ TĐ, duy trì sự sống, chứa những
hạt nhân ngưng kết gây ra mây, mưa, sương mù…
- Do đó các hiện tượng thời tiết và KH đều diễn ra ở tầng này.
Câu 34: Tại sao nhiệt độ TB năm thay đổi theo vĩ độ (QL Địa đới) và thay
đổi theo lục địa - đại dương( QL phi địa đới)?
- Theo vĩ độ địa lý: Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ TB năm càng giảm. Biên
độ nhiệt năm càng tăng. Ở XĐ biên độ nhiệt năm nhỏ nhất, càng lên vĩ
độ cao thì biên độ nhiệt càng tăng do GNX và thời gian chiếu sáng.
Khoảng cách giữa 2 lần MT lên thiên đỉnh càng gần XĐ càng dài, càng
xa XĐ càng ngắn. Vùng ngoại chí tuyến không có MT lên thiên đỉnh vì
vậy lượng nhiệt nhận dược ít.
- Theo lục địa và đại dương: Do bề mặt đệm khác nhau nên khả năng hấp
thu năng lượng bức xạ MT là khác nhau, nhiệt dung của đất và nước là
khác nhau
Câu 35: Giải thích tại sao ở XĐ có biên độ nhiệt năm nhỏ nhưng biên độ
nhiệt ngày đêm lại lớn.
- Có biên độ nhiệt năm nhỏ do GNX và thời gian chiếu sáng ở đây ít có
sự chênh lệch giữa 2 mùa do khoảng cách giữa 2 lần MT lên thiên đỉnh
càng về XĐ càng xa và tại XĐ khoảng cách 2 lần MT lên thiên đỉnh là
nửa năm, thời gian chiếu sáng giữa các mùa ít có sự chênh lệch và tại
XĐ thời gian chiếu sáng giữa các mùa là như nhau nên nhiệt độ giữa
các mùa ít có sự chênh lệch. Vì vậy ít có sự chênh lệch lớn về nhiệt độ
giữa tháng nóng nhất và lạnh nhất trong năm nên biên độ nhiệt độ năm
nhỏ.

- Có biên độ nhiệt ngày đêm lớn: do sự đốt nóng bề mặt vào ban ngày và
hạ nhiệt vào ban đêm( Diễn giải)
Câu 36: so sánh KH ôn đới lục địa và ôn đới hải dương?
a. Giống nhau:
- Nhiệt độ trung bình năm ôn hòa, tháng cao nhất không quá 200 c
- Biên độ nhiệt năm khá cao ( >70 c)
- Mưa đều quanh năm, tổng lượng mưa TB năm ở mức trung bình.
b. Khác nhau:
- Nhiệt độ TB năm của ôn đới hải dương cao hơn ôn đới lục địa. Hầu
như không có tháng nào nhiệt độ dưới 0 0 c. Còn ôn đới lục địa tháng thấp nhất
dưới 00 c.
- Biên độ nhiệt ôn đới hải dương thấp hơn nhiều so với ôn đới lục địa.
- Lượng mưa:
+ Tổng lượng mưa cả năm của ôn đới lục địa thấp 500-600mm/n,
mưa nhiều vào mùa hạ.


+ Ôn đới hải dương mưa nhiều hơn và mưa quanh năm14001500mm/n
Câu 37: So sánh kiểu KH nhiệt đới gió mùa với KH cận nhiệt Địa Trung
Hải? Tại sao KH Địa Trung Hải có mưa vào mùa đông?
• So sánh:
- Giống nhau: Nhiệt độ TB năm của 2 kiểu KH đều cao, đều có sự
phân mùa với 1 mùa mưa và 1 mùa khô.
- Khác nhau:
+ NĐGM: Nhiệt độ TB năm cao hơn, nóng ẩm, mưa nhiều vào mùa
hạ, mưa ít vào mùa đông.
+ ĐTH: Nhiệt độ TB năm thấp hơn, nóng khô vào mùa hạ, mưa nhiều
vào mùa đông.
• Giải thích:
- Vào mùa hạ, nhiệt độ cao. Các áp cao chí tuyến bao trùm lên khu

vực này làm cho không khí trên cao yên tĩnh, khô ráo. Mùa hạ là mùa
khô.
- Mùa đông đai áp cao lùi về phía Nam, gió tây hoạt động mạnh. Các
khí xoáy thuận liên tiếp kéo đến đêm theo hơi nước khi qua biển gây
mưa. Mùa đông là mùa mưa và mưa nhiều nhất là cuối đông, đầu
xuân.
Câu 38: KH ôn đới gió mùa và nhiệt đới gió mùa khác nhau như thế nào?
- Giống nhau: 2 kiểu KH đều có sự phân hóa theo mùa và đều chịu tac
động gió mùa. Mùa hạ nhiệt độ cao, mùa đông nhiệt độ giảm, mưa tập
trung ở mùa hạ.
- Khác nhau:
+ Nhiệt độ của KH nhiệt đới gió mùa cao hơn ôn đới.
+ Lượng mưa KH nhiệt đới gió mùa cao hơn ôn đới.
+ Biên độ nhiệt ôn đới lớn hơn nhiệt đới gió mùa
Câu 39: Tại sao sự chênh lệch nhiệt độ giữa vùng cực và XĐ mùa hè nhỏ
hơn mùa đông
- Nhiệt độ nhận được giữa các vùng trên trên TĐ phụ thuộc vào 3 nhân tố:
GNX, thời gian chiếu sáng, bề mặt đệm.
- Chênh lệch nhiệt độ giữa vùng cực và XĐ mùa hè nhỏ hơn mùa đông vì:
+ Có sự chênh lệch GNX giữa vùng cực và XĐ nhỏ hơn.
+ Chênh lệch thời gian chiếu sáng giữa XĐ và cực nhỏ hơn
Ở cực 6 tháng là ngày nhiệt độ không quá thấp.
Ở XĐ ngày dài bằng đêm quanh năm, nên liên tục được bổ sung nhiệt
độ nên nhiệt độ cao.
- Chênh lệch nhiệt độ giữa vùng cực và XĐ mùa đông lớn hơn mùa hạ vì:
+ Có sự chênh lệch GNX giữa vùng cực và XĐ lớn hơn.


+ Chênh lệch thời gian chiếu sáng giữa XĐ và cực lớn hơn
Ở cực 6 tháng là đêm nhiệt độ hạ rất thấp.

Ở XĐ ngày dài bằng đêm quanh năm, nên liên tục được bổ sung nhiệt
độ nên nhiệt độ cao.
=> Chênh lệch nhiệt độ giữa cực và XĐ mùa hè nhỏ hơn mùa đông.
Câu 40: Giải thích tại sao thời tiết khí hậu ở ôn đới thường diễn biến thất
thường.
- Vị trí: KH ôn đới nằm ở giữa đới nóng và đới lạnh
- Theo chiều vĩ tuyến( B – N)
+ Vào mùa đông các khối không khí lạnh theo CĐ biểu kiến của MT di
chuyển xuống kem theo prông cực gây nhiễu loạn.
+ Vào mùa hè các khối không khí nóng dịch chuyển lên, p rông ôn đới di
chuyển lên gây nhiễu loạn, mưa nhiều, các hiện tượng thời tiết cực đoannhư tố
lốc, vòi rồng, mưa đá.
- Theo Kinh độ( Đ- T)
+ Bờ đông lục địa là sự hoạt động của gió mùa gây mưa.
+ Bờ tây lục địa gió tây ôn đới xâm nhập sâu trong đất liền gây mưa.
+ Ở giữa khí hậu mang tính chất khắc nhiệt.
=> Như vậy ở đới KH ôn đới cả theo chiều B- N và theo chiều Đ-T KH đều
diễn biến thất thường, chủ yếu do sự tác động của prông và gió.
Câu 41: Tại sao càng lên vĩ độ cao, nhiệt độ TB năm càng giảm, biên độ
nhiệt năm càng tăng, chênh lệch ngày đêm càng dài?
- Càng lên vĩ độ cao nhiệt đô càng giảm, những địa điểm có nhiệt độ TB năm
thấp nhất đều nằm ở miền gần địa cực, đó là trên các lục địa. Vì TĐ hình cầu,
CĐ trên trục nghiêng 660 33’ so với mặt phẳng quĩ đạo nên góc chiếu sáng của
MT lên bề mặt TĐ giảm dần từ XĐ về 2 cực.
- Càng lên vĩ độ cao, biên độ nhiệt năm càng lớn vì ở XĐ độ dài ngày và đêm
quanh năm bằng nhau. Càng xa XĐ về phía 2 cực độ dài ngày đêm càng
chênh lệch , mùa hạ càng ở vĩ độ cao thời gian chiếu sáng càng dài nên có
nhiệt độ cao, mùa đông càng ở vĩ độ cao thời gian chiếu sáng càng ngắn nên
nhiệt độ thấp. vì vậy có sự chênh lẹch nhiệt độ giữa tháng nóng nhất và tháng
lạnh nhất trong năm, càng lên vĩ độ cao càng có sự chênh lệch nhiệt độ lớn.

- Chênh lệch ngày đêm càng dài do trục TĐ và đường phân chia sáng tối giao
nhau tại XĐ nên quanh năm ở XĐ có ngày dài bằng đêm. Càng lên vĩ độ cao
khoảng cách giữa trục TĐ và đường phân chia S – T càng lớn nên diện tích
được chiếu sáng và khuất trong bóng tối càng chênh lệch nhiều.
Câu 42: Tại sao ở ôn đới trong năm chia 4 mùa rất rõ, trong khi ở vùng nội
chí tuyến, vùng cận cực và vùng cực trong năm chỉ có 2 mùa rõ rệt.
- Khái niệm về mùa:
- Giải thích nguyên nhân sinh ra mùa.


- Dẫn chứng:
+ Ôn đới có 4 mùa, (Nêu Đ 2 KH từng mùa) vì do vị trí ở vĩ độ TB nên nhiệt
lượng và ánh sáng thay đổi rõ rệt , vì vậy có 4 mùa.
+ Nội chí tuyến trong năm có 2 lần MT lên thiên đỉnh, góc chiếu sáng lớn,
do đó không có sự chênh lệch nhiều về nhiệt độ, về thời gian chiếu sáng nên
chỉ có 2 mùa hạ và đông.
+ Cận cực và cực: Có vị trí rất xa so với XĐ nên có sự chênh lệch rất lớn về
GNX và thời gian chiếu sáng nên chỉ có 2 mùa là rất rõ rệt.
Câu 43: Cho bảng số liệu:
Phân phối tổng bức xạ MT ở các vĩ độ
Đơn vị: clo/cm2 / ngày
Ngày
00
100
200
500
700
900
21/3
672

659
556
367
132
0
22/6
577
649
728
707
624
643
23/9
663
650
548
361
130
0
22/12
616
519
286
66
0
0
- Cho biết bảng số liệu trên thuộc bán cầu nào? Tại sao?
- Nhận xét và giải thích sự phân phối tổng lượng bức xạ MT trên bán cầu đó.
a. Thuộc bán cầu bắc.
- Vào ngày 22/6 từ VT 200 B trở đi có lượng BXMT lớn nhất, cao nhất là 20 0

B do gần CTB.
- tổng BX tại vĩ tuyến 900 có nhất vào ngày 22/6, các ngày khác đều bằng 0.
- Ngày 22/12, từ VT 700 trở đi không có BXMT, lượng BCMT nhỏ hơn 22/6,
chính tỏ KV này đang nằm trong bóng tối.
b. Nguyên nhân
- Tổng lượng BXMT có sự phân bố không đều theo vĩ độ và theo thời gian.
- Theo vĩ độ:
+ Nhìn chung tổng lượng BXMT có xu hướng giảm từ XĐ về cực( Trừ ngày
22/6)do GNX của tia sáng MT với tiếp tuyến bề mặt TĐ giảm dần từ XĐ về
cực.
+ Riêng ngày 22/6 cao nhất ở 200, thấp đàn về 00 và 900 do MT lên thiên đỉnh
ở CTB.
+ Tại XĐ tổng lượng BX MT cao trên 577 cal/cm 2 /ngày và cao nhất vào 2
ngày 21/3 và 23/9 do MT lên thiên đỉnh tại XĐ. Ngày 22/6 và 22/12 tổng
lượng BX nhỏ do MT lên thiên đỉnh ở chí tuyến.
- Theo thời gian:
+ 22/6 tổng BXMT cao nhất ở 20 0 , 500 , 700, 900 cao hơn ở XĐ do độ dài
ngày lớn hơn ở XĐ.
+ 22/12 tổng BXMT thấp nhất ở tất cả các vĩ độ trừ XĐ do MT lên thiên
đỉnh tại CTN nên BCB có GNX nhỏ, thời gian chiếu sáng ngắn, ngày ngắn
đêm dài.


+ 21/3 và 23/9 tổng lượng BXMT tương đương nhau, không có sự chênh
lệch nhiều, chủ yếu do MT lên thiên đỉnh tại XĐ, không có bán cầu nào chếch
về phía MT nên thời gian chiếu sáng hay khuất trong bóng tối bằng nhau ở
các vĩ độ.
Câu 44: Nêu và giải thích sự khác nhau về nhiệt độ TB năm và biên độ nhiệt
năm trên cùng 1 vĩ độ giữa bờ đông và bờ tây lục địa của BBC?
• Nhiệt độ TB năm:

- Ở vĩ độ thấp bờ tây các đại dương ( bờ đông các lục địa) có nhiệt
độ cao hơn bờ đông các đại dương ( bờ tây các lục địa). Còn ở vĩ độ
cao với BBC thì bờ tây các đại dương ( bờ đông các lục địa) có nhiệt
độ thấp hơn bờ đông các đại dương ( bờ tây các lục địa).
- Nguyên nhân chủ yếu là do các dòng chảy ven bờ. Ở vĩ độ thấp,
chảy ven bờ tây các đại dương là dòng biển nóng, còn chảy ven bờ
đông các đại dương là dòng biển lạnh. Ở vĩ độ cao của BBC chảy ven
bờ tây các đại dương là dòng biển lạnh, chảy ven bờ đông của các đại
dương là dòng biển nóng.
• Biên độ nhiệt năm:
- Ở các vĩ độ cao, bờ tây các đại dương ( bờ Đông lục địa) của BBC
có biên độ nhiệt độ cao hơn nhiều so với bờ đông các đại dương.
- Nguyên nhân là AH của các dòng biển nóng ở bờ đông các đại
dương vào mùa lạnh rất lớn làm cho sự chênh lệch nhiệt độ giữa 2
mùa nhỏ hơn nhiều so với bờ tây.
III. THỦY QUYỂN
Câu 1: Vẽ sơ đồ biểu hiện vòng tuần hoàn của nước? Phân biệt sự khác nhau
giữa 2 vòng tuần hoàn của nước.
- Vẽ sơ đồ
- Phân biệt:
+ Vòng tuần hoàn nhỏ: chỉ trải qua 2 giai đoạn bốc hơi và nước rơi.
Quãng đường đi ngắn, số lượng nước tham gia lớn khoảng 92%.
+ Vòng tuần hoàn lớn: Trải qua 3 giai đoạn nếu nước chảy ngay vào sông
ngòi. 4 giai đoạn thì có thêm giai đoạn nước thấm xuống đất sau đó mới
cung cấp cho sông ngòi. Số lượng nước tham gia ít hơn chỉ 8 %.
Câu 2: Trình bày các nhân tố AH tới tốc độ dòng chảy, chế độ nước sông.
Câu 2 : Thủy triều là gì? Nguyên nhân sinh ra thủy triều?
? Trong 1 tháng, thủy triều lớn nhất vào thời kì nào ? Tại sao ?
- Khái niệm: là hiện tượng dao động của thường xuyên, có chu kì của các
khối nước trong các biển và đại dương.

- Nguyên nhân: Do sức hút của mặt trang và mặt trời.
Trình bày các vị trí của Mặt trăng, mặt trời, trái đất: SGK 10 - 59


Câu 3: Độ muối và nhiệt độ nước biển trên TĐ có đồng nhất không? Vì sao?
- Không đồng nhất
- Vì: Độ muối phụ thuộc vào nhiều yếu tố , thay đổi tùy thuộc vào tương
quan giữa độ bốc hơi với lượng mưa và với lượng nước sông trên các
lục địa đổ ra biển.
- Nhiệt độ cũng phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
+ Nhiệt độ nước biển giảm theo độ sâu.
+ Nhiệt độ nước biển thay đổi theo mùa trong năm.
+ Nhiệt độ nước biển giảm dần từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao.
Câu 4:Phân tích vai trò của dòng biển?
- Dòng biển AH tới khí hậu:
+ Nơi có dòng biển nóng đi qua gây mưa do nhiệt độ cao, bốc hơi lớn.
+ Nơi có dòng biển lạnh đi qua ít mưa
- Nhờ sự vận chuyển SV của các dòng biển ở những nơi dòng biển nóng
và lạnh gặp nhau góp phần hình thành các ngư trường hải sản lớn.
- Điều hòa độ mặn nước biển do dòng biển dịch chuyển mang theo muối
từ nơi có nồng độ cao về nơi có nồng độ thấp.
- Các dòng biển di chuyển đêm theo vật chất bồi đắp phù xa.
- Góp phần phân tán động vật, thực vật đến nơi khác.
- AH đến hoạt động GTVT (kể cả hướng tích cực và tiêu cực)
Câu 5:Tại sao chế độ nước các con sông trên TĐ không giống nhau?
Vì:

Chế độ nước trên các con sông phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác
nhau như ( DC). Mỗi nhân tố tác động khác nhau ở mỗi nơi trên trái đất.
- Nguồn cung cấp nước: Chế độ nước mưa, băng tuyết nước ngầm

+ Sông có nguồn tiếp nước chủ yếu là nước mưa thì chế độ nước sông hoàn
toàn phụ thuộc vào sự phân bố lượng mưa trong năm ở nơi đó.
+Sông có nguồn tiếp nước chủ yếu là băng tuyết tan thì mùa xuân băng
tuyết tan sông được tiếp nước nhiều.
+ Nước ngầm phong phú, mực nước không sâu, sông được tiếp nhiều nước.
- Địa thế, thực vật, hồ đầm: có vai trò điều tiết nước sông.
+ Ở MN nước chảy nhanh hơn ở đồng bằng, đặc biệt là sau mỗi trận mưa to.
+ TV: Tán cây, lớp thảm mục, rễ cây có tác dụng giữ và làm cho nước
ngầm thấm dần xuống đất, tạo thành mạch ngầm, điều hòa dòng chảy cho
sông.
+ Hồ đầm có tác dụng điều hòa nước sông.

Mối quan hệ các nhân tố không giống nhau trong tác động đến chế
độ nước của các con sông.
IV. THỔ NHƯỠNG- SINH QUYỂN


Câu 1: Tại sao đất ở vùng nhiệt đới có tuổi già nhất, vùng cực có tuổi trẻ
nhất.
Câu 2: Tại sao đặc điểm của đất phản ánh đặc điểm của đá mẹ, khí hậu, sinh
vật.
Vì đá mẹ, khí hậu, sinh vật đóng vai trò quan trọng , qui định các đặc điểm
của đất.
- Đá mẹ qui định tính chất lí học, hóa học của đất.
VD: Đá phiến sét hình thành đất mịn, thành phần cơ giới nặng.
Đá cuội kết, cát kết hình thành đất tơi xốp, bở dời, thành phần cơ
giới nhẹ.
- Khí hậu:
- Sinh vật:
Câu 3: Giới hạn của sinh quyển có trùng với lớp vỏ ĐL không?

- Có trùng nhau bởi lớp vỏ ĐL là lớp bề mặt của TĐ, ở đó có sự xâm
nhập và tác động lẫn nhau của các thành phần vật chất giữa các quyển
( Khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyến và sinh
quyển)
- Độ dày: khoảng 30 – 35 km tính từ giới hạ dưới của tầng ô dôn đến đáy
vực thẳm đại dương,ở lục địa đến hết lớp vỏ phong hóa.
Câu 4: Tại sao sự phân bố SV trong tự nhiên chịu AH chủ yếu của ĐK khí
hậu?
- Có nhiều nhân tố AH đến sự phân bố của SV: KH, đất, ĐH, SV, con
người.
- Trong đó KH AH trực tiếp đến sự phân bố SV thông qua các yếu tố
nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, ánh sáng.
+ Mỗi loài SV thích nghi với 1 chế đọ nhiệt nhất định, phân bố ở nơi
thích hợp với nó. VD: Gấu trắng, hải cẩu thích nghi với ĐK giá lạnh, phân
bố ở vùng cực. Cà phê là cây ưa nhiệt thường phân bố ở vùng XĐ.
+ Nước và độ ẩm là nhân tố quyết định đến hoạt động sống và phân bố
của thực vật. Độ ẩm không khí và nước Ahtowis HĐ kiếm ăn, sinh sản và
sinh trưởng của ĐV. Do vậy nơi nào có ĐK nhiệt ẩm thuận lợi sẽ có nhiều
loài SV sinh sống như XĐ, nhiệt đới, cận nhiệt gió mùa. Nơi KH nóng và
khô( hoang mạc) ít loài cư trú.
+ Ánh sáng AH mạnh mẽ đén hoạt động của SV, đặc biệt là sự quang hợp
của cây xanh. Mỗi loài cây có nhu cầu riêng về cường độ và thời gian
chiếu sáng, nên trên cùng khoảng không gian chiếu thẳng đứng, có thể có
nhiều loài TV cùng sinh sống tạo nên nhiều tầng tán cây khác nhau. Ngoài
ra do chế độ chiếu sáng có chu kì( ngày – đêm, mùa)nên AH đến các hoạt
động của SV như kiếm ăn, sinh sản, di cư.
Câu 5:Có ý kiến cho rằng sự thay đổi các thảm TV theo độ cao là bản sao
của sự thay đổi theo chiều vĩ tuyến? Đúng hay sai? Vì sao?
Sai vì:



- Số lượng các đai TV theo chiều cao có thể bằng hoặc ít hơn số đai theo
đới ngang.
- Qui luật phân bố có sự khác nhau : phân bố TV theo đới ngang là qui
luật địa đới. Phân bố TV theo đai cao là qui luật phi địa đới.
- Nguyên nhân phân bố theo vĩ độ và theo đai cao khác nhau;
- + Sự phân bố TV theo đới ngang do tác đông trực tiếp của sự thay đổi
BXMT từ XĐ về cực dẫn đến sự thay đổi các yếu tố khí hậu: nhiệt độ,
độ ẩm, lượng mưa, thời gian chiếu sáng.
- + Sự phân bố các thảm TV theo đai cao là địa hình núi cao làm cho
nhiệt độ giảm theo độ cao, lượng mưa tăng đến độ cao nhất định rồi
giảm.
- + Số lượng đai theo độ cao còn phụ thuộc vào độ cao của núi và vị trí
của núi thuộc đới khí hậu nào.
Câu 5: Nêu mối quan hệ giữa đất với SV
SÁch bồi dưỡng HSG trang 48
Câu 6: Phân tích các nhân tố AH tới sự phát triển và phân bố SV, đất.
Câu 7: CMR quá trình hình thành đất vừa có tính phát sinh vừa có tính
tổng hợp.
- Kể tên các nhân tố tác động đến sự HT đất.
- Phát sinh
+ Đá mẹ thông qua quá trình phong hóa tạo thành SP phong hóa.
+ SV tham gia vào quá trình phong hóa tạo độ phì cho đất.
- Tổng hợp:
+ 6 nhân tố trong mối quan hệ qua lại với nhau, không tác động riêng lẻ
VD: Cùng 1 loại đá mẹ nhưng trong ĐK KH khác nhau hình thành đất
khác nhau.
+ Quá trình tổng hợp HT đất cần có thời gian, sự kết hợp giữa các nhân tố
để HT đất.
Câu 8: Tại sao sự phân bố của đất lại gắn liền với sự phân bố của các thảm

thực vật?
Phân tích được mối quan giữa đất và SV:
- SV đóng vai trò chủ đạo trong quá trình hình thành đất: (Phân tích)
- Đất AH đến quá trình sinh trưởng phát triển và phân bố của ccs thảm
thực vật ( Phân tích)
Kết luận:
V. CÁC QUI LUẬT CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ


Câu 1: Qui luật địa đới thể hiện ở các yếu tố địa hình, khí hậu như thế
nào?
- Khái niệm: qui luật địa đới là sự thay đổi các TP ĐL và cảnh quan theo
vĩ độ.
- Qui luật địa đới thể hiện qua yếu tố ĐH rõ nét nhất là quá trình HT ĐH
+ Ở vùng nhiệt đới ẩm ướt, phong hóa hóa học là chủ yếu, vai trò HT ĐH
ở dòng nước đóng vai trò quan trọng đến ĐH là ĐH thung lũng sông.
+ Ở vùng KH khô hạn, quá trình phong hóa vật lí diễn ra chủ yếu, hình
thành các dạng ĐH do gió như cồn cat, nấm đá.
+ Ở vùng KH băng giá, phong hóa vật lý chủ yếu. Vai trò HT ĐH do
băng hà là quan trọng với các dạng ĐH điển hình như đá chán cừu, hồ,
băng hà, pi o.
- Qui luật địa đới thể hiện qua yếu tố KH rõ nét nhất là sự phân bố các
vành đai nhiệt, đai khí áp, đai gió, sự phân chia các đới khí hậu, phân
bố mưa từ XĐ về 2 cực.
( Dẫn chứng)
Câu 2: Qui luật địa đới qua phân bố các vòng đai nhiệt được thể hiện như
thế nào?
- Khái niệm: Qui luật địa đới là sự thay đổi có qui luật của các thành
phần và cảnh quan địa lý theo vĩ độ từ XXD về 2 cực mà nguyên nhân
chủ yếu là do dạng cầu của TĐ và bức xạ mặt trời.

- Sự hình thành các vòng đai nhiệt không chỉ phụ thuộc vào bức xạ mặt
trời mà còn vào các nhân tố khác. Vì thế ranh giới thường được phân
biệt theo các đường đẳng nhiệt
- Có 7 vòng đai nhiệt
- + Vòng đai nóng nằm giữa 2 đường đẳng nhiệt + 200 c của 2 b án cầu
- + 2 vòng đai ôn hòa ở 2 bán cầu: giữa các đường đẳng nhiệt + 20 0 c và
+ 100 c tháng nóng nhất.
- + 2 vòng đai lạnh giữa đường đẳng nhiệt + 10 0 c và 00 c tháng nóng
nhất.
- + 2 vòng đai băng giá vĩnh cửu, nhiệt độ dưới 00 c.
Câu 2: Vì sao nói qui luật địa đới là qui luật phổ biến nhất trong lớp vỏ
ĐL?
- KN qui luật địa đới.
- KNlớp vỏ ĐL : lớp vỏ ĐL là lớp bề mặt của TĐ, ở đó có sự xâm nhập
và tác động lẫn nhau của các thành phần vật chất giữa các quyển ( Khí
quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyến và sinh quyển)
- Các thành phần của lớp vỏ địa lý chịu tác động của qui luật địa đới :
nhiệt độ, lượng mưa, ĐH, SV, thảm TV.
VD : ĐH là nhân tố bảo thủ nhất cũng chịu AH của qui luật địa đới.
+ Ở vùng nhiệt đới ẩm ướt, phong hóa hóa học là chủ yếu, vai trò HT
ĐH ở dòng nước đóng vai trò quan trọng đến ĐH là ĐH thung lũng
sông.


+ Ở vùng KH khô hạn, quá trình phong hóa vật lí diễn ra chủ yếu, hình
thành các dạng ĐH do gió như cồn cat, nấm đá.
+ Ở vùng KH băng giá, phong hóa vật lý chủ yếu. Vai trò HT ĐH do
băng hà là quan trọng với các dạng ĐH điển hình như đá chán cừu, hồ,
băng hà, pi o.
- Qui luật này đã AH tới tất cả các thành phần tự nhiên, cảnh quan địa lý

rõ rệt nhất
- Qui luật giải thích được sự thay đổi các thành phần tự nhiên từ XĐ về 2
cực mà nguyên nhân chủ yếu là do sự thay đổi của nguồn năng lượng
BX MT từ XĐ về 2 cực.
- Từ qui luật này hình thành nên qui luật phi địa đới.
Câu 3 : Trình bày những biểu hiện của qui luật phi địa đới.
Qui luật phi địa đới được thể hiện qua yếu tố KH, ĐH, đất, SV nước ta
như thế nào ?
-. Qui luật phi địa đới : SGK 10 – 78
- Qui luật phi địa đới được thể hiện qua yếu tố KH, ĐH, đất, SV nước ta như
sau :
* ĐH :
+ Qui luật địa ô : cùng 1 vĩ độ ĐH chia 3 dải : ven biển thấp và phẳng, bờ
biển khúc khuỷu, càng vào sâu trong lục địa ĐH càng bị cắt xẻ mạnh , ĐH
được nâng cao lên.
* KH : Phân hóa theo chiều Đ- T, ĐB – TB, Tây nguyên – DHMT
+ Qui luật địa ô : Càng vào sâu trong lục địa, mưa càng ít, nhiệt độ TB càng
cao, tính lục địa tăng dần.
+ Qui luật đai cao : Càng lên cao nhiệt độ càng giảm...
* Đất, sinh vật :
+ Qui luật địa ô : Từ Đ sang tây , từ ven biển và sâu trong lục địa tầng đất,
thảm TV mỏng dần.
+ Qui luật đai cao : Sự phân bố các vành đai đất và TV theo độ cao...Dẫn
chúng lớp 12.
Câu 4 : Phân biệt qui luật địa ô và qui luật đai cao. Tại sao các TP tự nhiên
có mối quan hệ chặt chẽ với nhau ?

Phân biệt :
- Về nguyên nhân :
+ Qui luật đại ô : Do sự phân bố đất liền, biển, đại dương, làm cho KH

ở lục đại bị phân hóa từ đông sang Tây ; càng vào trung tâm lục địa,
tính chất lục địa càng tăng. Ngoài ra còn do AH của các dãy núi chạy
theo hướng kinh tuyến
+ Quy luật đai cao : Do sự giảm nhiệt độ theo độ cao cùng với sự thay
đổi về độ ẩm và lượng mưa ở miền núi.
- Về biểu hiện của qui luật :
+ Qui luật địa ô : Các kiểu thảm TV thay đổi theo kinh độ


+ Qui luật đai cao : Các vành đai đất và TV phân bố theo độ cao địa
hình.

Nguyên nhân :
Tất cả các TP tự nhiên đều đồng thời chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp
của ngoại lực và nội lực, vì thế chúng không tồn tại và phát triển 1 cách cô
lập.
Câu 4 : Tại sao khi tác động vào tự nhiên con người có thể dự báo được
những thay đổi của những TP tự nhiên khi sử dụng chúng ?
Vì : Các TP tự nhiên đều chịu tác động của qui luật thống nhất và hoàn chỉnh
của lớp vỏ ĐL
- Do tất cả các TP tự nhiên AH trực tiếp hoặc gián tiếp của nội lực và
ngoại lực. Vì nếu 1 TP tự nhiên thay đổi sẽ dẫn tới sự thay đổi của các
thành phần tự nhiên còn lại và toàn bộ lãnh thổ.
- VD : rừng bị phá hủy thì Kh biến đổi, dòng chảy không ổn định, lũ lụt,
hạn hán xảy ra thường xuyên hơn, đất đai bị thoái hóa, SX bị giảm.
Câu 5 : Sự giảm nhiệt độ theo vĩ độ và độ cao có gì khác nhau ?
- Có sự khác nhau về nguyên nhân
- Có sự khác nhau về bản chất :
+ Sự giảm nhiệt độ theo vĩ độ tuân theo qui luật địa đới , đó là giảm nhiệt
độ nhiệt độ theo vĩ độ từ XĐ về 2 cực chủ yếu do AH của năng lượng BX

MT.
+ Sự giảm nhiệt độ theo độ cao tuân theo qui luật phi địa đới, càng lên
cao không khí càng loãng, nhiệt độ giảm. Càng ít bụi hấp thu nhiệt càng
giảm. Càng xa bề mặt đất lượng BX phản lại cũng giảm.
Câu 6 : KH TĐ nóng lên là biểu hiện của qui luật nào ? Tại sao ?
- Là biểu hiện qui luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ ĐL.
- Thành phần cấu tạo của KQ gồm 70% N, 21%O2, 1% còn lại là các khí
khác. Những khí này chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng lại có vi trò cự kì quan trọng
+ Một số chất khí như hơi nước, cac bon nic,me tan được gọi là khí nhà kính
có vai trò hấp thu năng lượng BX sóng dài từ mặt đất làm ẩm bầu khí quyển.
+ Nguồn nhiệt cung cấp cho tầng đối lưu là khí quyển, chủ yếu là BX từ mặt
đất( BX sóng dài), một phần là nhiệt từ BX MT. Cac chất khí nhà kính đã hấp
thu năng lượng BX sóng dài làm ấm bầu KQ với nhiệt độ TB là 16 0 c. Nhưng
do các hoạt động XS, đặc biệt là khí thải từ SX CN, sự suy giảm diện tích
rừng đã làm tăng các chất khí nhà kính qua mức, do đó đã làm cho nhiệt độ
không khí trái đất nóng lên.
Câu 7 : So sánh sự phân bố thực vật theo chiều cao và theo chiều ngang ?
Nguyên nhân sự phân bố đó ?
* Giống nhau : Đều có sự thay đổi tuần tự dưới tác động của các yếu tố
khí hậu.
* Khác nhau :


×