Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (783.94 KB, 43 trang )

A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục mầm non có một vị trí rất quan trọng, là khâu đầu tiên trong
hệ thống giáo dục quốc dân, là bậc học đặt nền móng cho nền phát triển
nhân cách con người. Giáo dục mầm non góp phần cùng với giáo dục
Việt Nam đào tạo ra những con người có năng lực, phát triển toàn diện
không những cả về trí tuệ, phẩm chất đạo đức mà còn có đầy đủ sức khỏe
để sẵn sàng phục vụ đắc lực cho sự nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đại
hóa và phát triển kinh tế xã hội trong tương lai.
Mục tiêu của giáo dục mầm non là tạo điều kiện tốt nhất để trẻ phát
triển thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, thẩm mỹ, tình cảm và kỹ năng xã
hội, góp phần hình thành nhân cách con người mới Xã Hội Chủ Nghĩa,
giúp trẻ khỏe mạnh, hồn nhiên, vui tươi, phát triển cơ thể cân đối, hài
hòa. Đây là nhiệm vụ hàng đầu và quan trọng vì sức khỏe là vốn quý nhất
đối với mỗi con người. Ở lứa tuổi này, cơ thể trẻ đang trong giai đoạn
phát triển rất nhanh về thể chất và tinh thần, đặc biệt trong 5 năm đầu của
cuộc đời, do vậy nhu cầu dinh dưỡng rất cao. Đây là giai đoạn cơ thể trẻ
còn rất non yếu về chức năng của các bộ phận trong cơ thể, là giai đoạn
thích ứng với môi trường và nhạy cảm với bệnh tật, trẻ dễ mắc các bệnh
về dinh dưỡng như: béo phì, suy dinh dưỡng và một số bệnh thường gặp
khác ở trẻ như tiêu chảy, sâu răng, rôm sảy, nhiễm khuẩn hô hấp cấp
tính… Chính vì vậy, việc chăm sóc giáo dục thể chất, theo dõi sự phát
triển của trẻ giúp trẻ có một sức khỏe tốt vô cùng quan trọng, làm tiền đề
để trẻ phát triển toàn diện sau này.
Để theo dõi sự phát triển của trẻ, nhiệm vụ đầu tiên đó là theo dõi thể
trạng của trẻ thông qua việc theo dõi chiều cao, cân nặng của trẻ, đồng
thời tìm hiểu các bệnh thường gặp ở trẻ để từ đó có những những biện
pháp phòng và điều trị phù hợp. Nhận thức được điều này, trường Mẫu
giáo Sao Biển đã thường xuyên tổ chức khám sức khỏe, điều tra thể trạng
của trẻ, mở các lớp tập huấn giúp giáo viên có nhiều kiến thức trong việc
chăm sóc và phòng bệnh cho trẻ. Tuy nhiên việc điều tra còn sơ sài, mang


tính khái quát, chưa chuyên sâu, việc phòng bệnh cũng gặp nhiều khó


khăn do trình độ của đội ngũ giáo viên chưa cao, hiểu biết kém, thiếu ý
thức trách nhiệm trong việc theo dõi sức khỏe trẻ, cơ sở vật chất còn
thiếu thốn … Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn trên, là giáo viên mầm
non tương lai, tôi quyết định chọn đề tài “ Điều tra thể trạng trẻ và một số
biện pháp phòng bệnh, tai nạn thường gặp cho trẻ trường Mẫu giáo Sao
Biển trên địa bàn huyện Núi Thành – Quảng Nam” để giúp trẻ khỏe
mạnh, góp phần phát triển toàn diện về các mặt: Đức – Trí – Lao – Thể Mỹ.
2. Mục đích nghiên cứu
Đánh giá tình hình sức khỏe của trẻ tại trường Mẫu giáo Sao Biển trên
địa bàn huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam. Tìm hiểu thể trạng của trẻ và
một số bệnh thường gặp ở trẻ từ đó đề xuất biện pháp phòng bệnh cho
trẻ, giúp trẻ khỏe mạnh, phát triển cân đối, hài hòa, góp phần giúp trẻ
phát triển toàn diện.
3. Đối tượng nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Thể trạng của trẻ trường mầm non và biện pháp phòng bệnh
cho trẻ.
3.2. Khách thể nghiên cứu
Trẻ 5-6 tuổi trường Mẫu giáo Sao Biển.
4. Giả thuyết khoa học
Vấn đề phát triển thể lực và phòng chống các bệnh thường gặp ở trẻ
có khả năng tốt hơn nếu như biết được tình hình thực tế, những thuận lợi,
khó khăn, biết được những ưu, nhược điểm của quá trình chăm sóc giáo
dục dinh dưỡng cho trẻ tại trường mầm non.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu cơ sở lý luận liên quan đến đề tài.
- Thực trạng về thể trạng và các bệnh thường gặp ở trẻ.



- Đề xuất biện pháp phòng bệnh cũng như biện pháp nâng cao chất
lượng dinh dưỡng cho trẻ.
6. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu 40 trẻ trong độ tuổi 5-6 tuổi.
7. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu lý luận: đọc, thu thập, khái quát hóa tài liệu
liên quan đến lý luận và thực tiễn của vấn đề làm cơ sở lý luận cho đề tài
Phương pháp thực tiễn: quan sát, điều tra, đánh giá.
Phương pháp thống kê toán học.
8. Cấu trúc của đề tài
Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài.
Chương 2: Kết quả nghiên cứu thể trạng cho trẻ, các bệnh thường gặp và
các tai nạn thường xảy ra ở trẻ tại trường Mẫu giáo Sao Biển.
Chương 3: Biện pháp phòng bệnh thường gặp và phòng một số tai nạn
thường xảy ra cho trẻ ở trường Mẫu giáo Sao Biển.
B. PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1.

Một số khái niệm liên quan

Thể trạng: là chỉ trạng thái cơ thể con người, đó là những đặc
trưng tương đối ổn định về hình thái, chức năng của cơ thể được hình
thành và phát triển do bẩm sinh di truyền và điều kiện sống.
Dinh dưỡng là chức năng mà các cá thể sử dụng thức ăn để duy trì sự sống,
nghĩa là thực hiện các hoạt động sống như: sinh trưởng, phát triển, vận động. Khoa
học về dinh dưỡng nghiên cứu mối quan hệ giữa các cá thể và thức ăn, chế độ ăn
uống, sinh lý nuôi dưỡng, biến đổi bệnh lý... Thành ngữ “dinh dưỡng và sức khoẻ

cộng đồng” dùng để chỉ mối quan hệ giữa chế độ ăn uống và sức khoẻ hoặc bệnh
tật trong một phạm vi cộng đồng dân số xác định, với mục đích đấu tranh chống


các bệnh tật do ăn uống không đúng cách. Trong khái luận về dinh dưỡng, mối liên
quan giữa dinh dưỡng với các lãnh vực khác được thể hiện:
Dinh dưỡng với sức khoẻ
Dinh dưỡng với sự sinh trưởng và phát triển
Dinh dưỡng với suy lão
Dinh dưỡng với miễn dịch
Dinh dưỡng với ưu sinh
Bệnh béo phì: (hay dư cân) là tình trạng cơ thể tích tụ quá nhiều mỡ do sự
dư thừa năng lượng trong khẩu phần ăn hàng ngày so với nhu cầu tiêu hao của cơ
thể. Béo phì thường đi kèm theo tỷ lệ bệnh tật do các bệnh tăng huyết áp, tiểu
đường, viêm xương khớp…Béo phì ảnh hưởng đến sự linh hoạt, sáng tạo và sự
phát triển của trẻ. Hiện nay, Tổ chức y tế thế giới thường dùng chỉ số khối cơ
thể (Body Mass Index - BMI) để nhận định tình trạng gầy béo.
Suy dinh dưỡng (người gầy hoặc người dưới cân) là thuật ngữ để chỉ những
người không đủ cân nặng hay không đủ sức khỏe, không đủ cân tiêu chuẩn so với
chiều cao. Khái niệm này liên quan đến việc sử dụng chỉ số cân nặng của cơ
thể (BMI) để xác định một người nào đó bị suy dinh dưỡng. Hầu hết người ta xác
định một người bị suy dinh dưỡng khi chỉ số BMI < 18,5. Tuy nhiên cũng có nơi
xác định một người bị suy dinh dưỡng khi BMI < 20. Một điều quan trọng là chỉ số
BMI chỉ là cách ước lượng thống kê cũng tuỳ thuộc vào vùng, miền và giới tính.
Trong một số trường hợp, một người có BMI < 18,5 nhưng có thể có sức khoẻ rất
tốt.
Biểu hiện suy dinh dưỡng ở 2 thể: Thể nhẹ cân (cân nặng/tuổi), thể thấp còi
(chiều cao/tuổi). Ngoài ra còn có biểu hiện giao tiếp hạn chế, nếu trẻ nặng hơn là
trẻ gầy đét, da bọc xương, bắp teo nhẽo, bụng lép không có khả năng vận động.
Điều đáng chú ý là thể thấp còi, suy dinh dưỡng mãn tính sẽ ảnh hưởng lớn đến sự

phát triển lâu dài của đứa trẻ.
1.2.

Nhu cầu về năng lượng và chất dinh dưỡng của trẻ

- Nhu cầu về Protein
Đối với người trưởng thành: Nếu tính theo kg trọng lượng cơ
thể thì nhu cầu trung bình là 1g/kg, nếu tính theo % năng lượng mà


protein cung cấp là 12 – 14%. Đối với trẻ em: Tính theo % năng
lượng: 12 – 14% năng lượng cả ngày.
Nhu cầu về chất béo (Lipit):
Trẻ càng nhỏ nhu cầu về chất béo so với % năng lượng càng cao.
+ Trẻ < 6 tháng tuổi: Chất béo chiếm 50% nhu cầu năng lượng
+ Trẻ 6 – 12 tháng tuổi: 40 – 45% nhu cầu năng lượng
+ Trẻ 1 – 3 tuổi: 35 – 40%
+ Trẻ 4 – 10 tuổi: 30%
+ Trẻ từ 10 tuổi trở lên và người lớn: Chất béo chiếm 20 – 25%, trung
bình: 40 – 60g/ngày.
Cần chú ý các axit béo no không được vượt quá 10% năng lượng khẩu
phần, nên ăn cả dầu và mỡ, lượng cholesterol không được vượt quá
250 – 300mg/ngày.
- Nhu cầu về gluxit (chất bột đường)
Đối với người trưởng thành: Chất bột đường chiếm từ 50 – 70% năng
lượng khẩu phần ăn hàng ngày, trung bình: chất bột đường chiếm từ
300 – 400g/ngày.
Nhu cầu về khoáng chất, vitamin và các vi chất dinh dưỡng
- Nhu cầu về sắt
+ Trẻ em < 10 tuổi: Chất sắt cần 6 – 12mg tùy theo lứa tuổi, cao nhất

là < 1 tuổi và 9 tuổi là 11 – 12 mg, trẻ 1 – 6 tuổi là 6 – 7 mg.
+Trẻ 10 – 12 tuổi: 12 mg
+ Trẻ 12 – 18 tuổi: Ở nam là 18mg, trẻ nữ 20 – 21mg, nữ lứa tuổi sinh
đẻ (18 – 49 tuổi) là 24mg, còn nam giới ở hầu hết các lứa tuổi chỉ cần
11 – 12mg.
- Nhu cầu về Canxi


Trẻ nhỏ < 6 tháng: Cần 300mg/ngày, còn từ 6 tháng đến 9 tuổi là
500mg/ngày, trẻ 10 – 18 tuổi là 700mg. Bà mẹ có thai và cho con bú
1000 – 1200mg, người già > 60 tuổi là 1200 – 1500mg.
Nhu cầu I-ốt
Cần 0,14mg/ngày, phụ nữ có thai cao hơn 1,5 lần
- Nhu cầu về vitamin A
Trẻ nhỏ < 6 tháng cần 300mcg/ngày, còn hầu hết các lứa tuổi đều cần
500 – 600 mcg/ngày.
- Nhu cầu về Vitamin D: 200 – 400 UI/ngày
- Nhu cầu về Vitamin C: Trẻ nhỏ < 1 tuổi cần 30mg, còn hầu hết các lứa
tuổi cần 60 – 75 mg/ngày, riêng phụ nữ có thai và cho con bú thêm 10
– 30 mg/ngày.
- Nhu cầu về vitamin nhóm B: B1, B2 cần 1 – 2mg/ngày; PP cần 13 –
15 mg/ngày.
- Nhu cầu về axit folic: 200 – 300 mcg/ngày.
- Nhu cầu về vitamin B12: 2 mcg/ngày.
- Nhu cầu về kẽm: 8 – 10mg/ngày
- Nhu cầu về nước
Trẻ < 6 tháng: Chỉ cần bú mẹ và ăn sữa pha theo đúng công thức, trẻ 6
– 12 tháng: 300ml/ngày; trẻ 1 – 3 tuổi: 500ml/ngày; trẻ 4 – 6 tuổi: 700
– 800ml/ngày; trẻ 7 – 12 tuổi: 1000 – 1200ml, từ 12 tuổi và người lớn:
1500 – 2000ml/ngày.

1.3.
trẻ

Tầm quan trọng của dinh dưỡng đối với sự phát triển của

Dinh dưỡng là nhu cầu sống hàng ngày của mỗi con người. Trẻ em
cần dinh dưỡng để phát triển thể lực và trí lực. Trẻ em nếu được nuôi
dưỡng tốt sẽ mau lớn, khỏe mạnh, thông minh và học giỏi. Ngược lại,


nếu nuôi dưỡng không đúng cách, trẻ sẽ bị còi cọc, chậm lớn, chậm
phát triển và dễ dàng mắc bệnh.
Dinh dưỡng không hợp lí kể cả thiếu hoặc thừa đều ảnh hưởng đến sức khỏe và sự
phát triển của trẻ. Khi thiếu dinh dưỡng tạm thời, cơ thể của trẻ phát triển chậm lại
và tình trạng đó có thể phục hồi khi lượng thức ăn đưa vào đầy đủ và cân đối. Nếu
tình trạng dinh dưỡng không hợp lý kéo dài sẽ cản trở quá trình phục hồi của trẻ.
Do đó, việc quan tâm đến chế độ dinh dưỡng cho trẻ là việc làm cần thiết. Dinh
dưỡng hợp lí, đó là khẩu phần ăn hàng ngày phải đầy đủ về số lượng và cân đối về
chất lượng.
Cân đối giữa các chất sinh năng lượng (đạm, béo, đường).
Cân đối giữa thức ăn có nguồn gốc động vật và thực vật.
Nhu cầu về dinh dưỡng của trẻ em nếu tính theo cân nặng cao hơn người lớn. Vì
vậy muốn đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ cần phải cho trẻ ăn các thức ăn
giàu chất dinh dưỡng và cần chia ra nhiều bữa vì dạ dày của trẻ còn nhỏ, khả năng
tiêu hóa còn hạn chế không thể hấp thu nhiều thức ăn trong cùng một lúc. Nhu cầu
về dinh dưỡng cho trẻ còn phụ thuộc theo từng độ tuổi. Trẻ em ở các độ tuổi khác
nhau có nhu cầu về các chất dinh dưỡng khác nhau.
1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển thể trạng của trẻ
Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất của trẻ nhưng chủ yếu bao
gồm những nhân tố sau.

1.4.1. Nhân tố di truyền
Nhân tố di truyền có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển thể chất của trẻ, trẻ thường có
sự phát triển giống với bố mẹ về các đặc điểm thể chất như ngoại hình béo hay gầy,
cao hay thấp. Thông thường, nếu cha mẹ cao thì con cái sinh ra cũng khá cao, nếu
cha mẹ mập thì con cái sinh ra cũng mập.
1.4.2. Nhân tố dinh dưỡng
Dinh dưỡng là cơ sở vật chất để trẻ phát triển thể chất, nếu trẻ được cung cấp đủ
dinh dưỡng từ sữa mẹ và thức ăn thì đó là điều kiện tốt cho trẻ phát triển thể trạng,
giúp cho cơ thể khoẻ mạnh chống được các nguy cơ mắc bệnh và linh hoạt hơn.
Ngược lại, nếu dinh dưỡng không được cung cấp đầy đủ sẽ làm cơ thể trẻ suy


nhược, kém phát triển, gầy ốm, thiếu chất dinh dưỡng còn là nguyên nhân của
nhiều bệnh như còi xương
1.4.3. Môi trường sống
Môi trường sống cũng ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của trẻ, điều này thấy rõ ở
việc các trẻ em sống ở phương Tây thường phát triển thể trạng tốt hơn những trẻ
sống ở phương Đông. Nếu môi trường sống sạch sẽ, không khí thoáng đãng, đủ
ánh sáng thì sẽ tạo điều kiện tốt cho trẻ phát triển thể chất, ngược lại nếu môi
trường không thuận lợi không những không tạo điều kiện cho sự phát triển thể chất
của trẻ mà còn có thể là nguyên nhân gây ra một số bệnh tật cản trở sự phát triển
thể chất của trẻ.
Bên cạnh môi trường tự nhiên thì môi trường không khí, tâm lí gia đình cũng ảnh
hưởng lớn đến sự phát triển thể chất của trẻ. Trẻ em được sống trong môi trường
gia đình êm ấm, hoà thuận, hạnh phúc, có được sự quan tâm của cha mẹ và những
người lớn khác trong gia đình thì sẽ phát triển tốt hơn những trẻ sinh ra trong môi
trường gia đình không hạnh phúc, hay mâu thuẫn hay bố mẹ bận công việc ít quan
tâm đến con.
1.4.4. Ảnh hưởng của bệnh tật
Trẻ mắc bệnh thường ảnh hưởng đến quá trình tiêu hoá thức ăn, hô hấp, tuần hoàn

ở trẻ, đồng thời trẻ mắc bệnh thường phải tiêu hao năng lượng nên làm chậm sự
phát triển thể chất của trẻ.
1.4.5. Sự luyện tập
Sự luyện tập, vận động cơ thể cũng có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển thể chất của
trẻ. Việc luyện tập thường xuyên giúp cho tinh thần thoải mái, lưu thông máu tốt,
tăng cường năng lượng, cải thiện cơ và xương… thông qua đó giúp cho cơ thể trẻ
phát triển tốt hơn.
1.5. Tiểu kết chương 1
Qua chương này chúng ta đã làm rõ được những khái niệm liên quan đến đề tài
như: thể trạng, dinh dưỡng, bệnh béo phì, bệnh suy dinh dưỡng, tìm hiểu được nhu
cầu năng lượng và dinh dưỡng đối với trẻ đồng thời xác định được những yếu tố
ảnh hưởng dến tình trạng dinh dưỡng của. Những vấn đề lý luận nêu trên có vai trò
vô cùng quan trọng trong việc chăm sóc giáo dục trẻ, phòng một số bệnh cho trẻ ở
trường mầm non. Qua đó giúp trẻ có sức khỏe tốt, nhanh nhẹn, tích cực hơn trong
hoạt động học tập cũng như hoạt động vui chơi, góp phần giúp trẻ phát triển toàn
diện về mọi mặt.


Chương 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ THỂ TRẠNG, CÁC BỆNH THƯỜNG
GẶP VÀ CÁC TAI NẠN THƯỜNG XẢY RA Ở TRẺ TẠI TRƯỜNG MẪU
GIÁO SAO BIỂN XÃ TAM HẢI HUYỆN NÚI THÀNH TỈNH QUẢNG NAM
2.1. Vài nét về trường Mẫu giáo Sao Biển xã Tam Hải huyện Núi Thành tỉnh
Quảng Nam
Trường Mẫu giáo Sao Biển thuộc xã Tam Hải, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam.
Tiền thân của trường mẫu giáo Sao Biển là trường mẫu giáo Tam Hải, được thành
lập năm 1977 theo QĐ số 345 ngày 13/2/1997 của SGD–ĐT tỉnh Quảng Nam. Đến
ngày 28/7/2010 Chủ tịch Uỷ Ban Nhân Dân huyện ký quyết định 3927/QĐ -UBND
đổi tên trường là Trường Mẫu giáo công lập Sao Biển. Trường nằm trong hệ thống
giáo dục bậc học mầm non trực thuộc Phòng Giáo Dục và đào tạo Núi Thành, với
nhiệm vụ chăm sóc, dạy dỗ các cháu ở lứa tuổi mẫu giáo theo chương trình giáo

dục mầm non mới của Bộ Giáo dục và đào tạo quy định.
Điều kiện kinh tế, xã hội của xã Tam Hải còn nhiều khó khăn, hầu hết nhân dân
trên địa bàn là ngư nghiệp nhưng Đảng bộ, chính quyền, các đoàn thể và phụ
huynh luôn ưu tiên chăm lo cho giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác nuôi
dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ của nhà trường đạt kết quả cao. Bên cạnh đó, với
nhiệm vụ chính trị quan trọng là xây dựng xã nông thôn mới, Đảng bộ, chính
quyền xã Tam Hải đã tập trung xây dựng Trường Mẫu giáo Sao Biển đạt chuẩn
Quốc gia.


Trường Mẫu giáo Sao Biển xã Tam Hải huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam.
2.1.1. Cơ sở vật chất
Được sự quan tâm của ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện trang bị đầy
đủ về cơ sở vật chất:
Trường gồm có: 9 phòng học, không gian được thiết kế mở với các phòng
học gắn lềnh như thông với nhau thư viện máy tính …đầy đủ các đồ dùng đồ chơi
phục vụ cho công tác giảng dạy.
Phòng học rộng rãi, thoáng mát, yên tĩnh đúng tiêu chuẩn, có nhà vệ sinh
riêng cho từng phòng học.
Ngoài ra, trường còn có phòng năng khiếu học nhạc và múa, giúp cho trẻ
phát triển đầy đủ những kỹ năng về âm nhạc và khơi nguồn tiềm năng sẵn có của
mỗi trẻ.
Sân chơi ngoài trời dành cho trẻ vừa thoáng mát vừa đảm bảo an toàn với
nhiều trò chơi phong phú.
Khu vực bếp được trang bị đầy đủ cơ sở vật chất thuận lợi trong quá trình
chế biến món ăn cho trẻ.


Khu vui chơi dành cho trẻ
2.1.2. Tình hình đội ngủ giáo viên



Trường có 1 Hiệu trưởng (Trình độ đại học);



2 hiệu phó (Trình độ đại học);



17 giáo viên (Trình độ cao đẳng và đại học);



2 nhân viên lao công;



7 nhân viên nấu bếp trong đó có 2 nhân viên có trình độ trung cấp, 5 nhân
viên có giấy chứng nhận.
+ Hiện nay, đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên của trường đủ về số lượng và đảm
bảo chất lượng, có kinh nghiệm trong công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ,
tỉ lệ giáo viên trên lớp đảm bảo quy định. Trường có tổng số 29 Cán bộ, giáo viên,
nhân viên; 100% giáo viên có trình độ chuyên môn đạt chuẩn, trong đó trên chuẩn
đạt 52,6%. Trong 5 năm qua, đội ngũ Cán bộ, giáo viên, nhân viên trường đạt danh
hiệu Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh 1, giáo viên dạy giỏi cấp huyện 4, Chiến sĩ thi đua cơ
sở 7 và lao động tiên tiến 17. Năm học 2013-2014 và 2014-2015 được UBND tỉnh
công nhận là tập thể Lao động xuất sắc 2 năm liền.
Chi bộ nhà trường nhiều năm liền đạt “Chi bộ trong sạch vững mạnh”, đạt
“Chi bộ trong sạch vững mạnh tiêu biểu” 3 năm liền 2011-2013..Công đoàn nhà

trường luôn đạt Công đoàn cơ sở “Vững mạnh xuất sắc”.
Đội ngũ giáo viên đã có nhiều năm công tác trong nghề và có thành tích nhiều năm
luôn yêu nghề, mến trẻ.
2.1.3. Về số lượng trẻ các độ tuổi
Trường có 210 học sinh trong đó có 85 học sinh là nữ, gồm 9 lớp trong đó có 2 lớp
bé, 3 lớp nhỡ, 3 lớp lớn.
Trẻ mẫu giáo bé: 48 cháu.
Trẻ mẫu giáo nhỡ: 67 cháu.
Trẻ mẫu giáo lớn: 95 cháu.
2.2. Thực trạng về thể trạng của trẻ ở trường mẫu giáo Sao Biển
Dưới đây là danh sách trẻ được theo dõi sức khỏe trên biểu đồ tăng trưởng
Lớp: Mẫu giáo bé
Ngày cân: 01/09/2015
T
T

Họ và tên

N
SN
Nữ

Tháng
ThÁNG

Cân nặng

Chiều cao



Kg

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

Lê Khánh Chi
Đỗ Thị Mỹ Duyên
Nguyễn Q. Hân Hân
Nguyễn Khải Hoàn
Nguyễn Ph.Huy
Nguyễn Đại Long
Lê Ng.Bảo Luân
Lê Ng.Thành Phát
Lê H. My Pha

Võ Trần Bảo Nam
Nguyên Lê H. Như
Đỗ Thị Thanh Ngân
Lê Ngọc Q. Quỳnh
Phan Ngô H.Quyên
Nguyễn Tấn Tài
Phan Thị Tú Trinh
Nguyễn L.Hoài Tâm
Đỗ Thị Mỹ Tiên

X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X

27/07/12
03/08/12
25/07/12
22/12/12
03/09/12
17/10/12
24/09/12

27/05/12
18/06/12
23/12/12
17/11/12
30/06/12
07/06/12
09/02/12
06/06/12
29/04/12
08/07/12
01/06/12

38
37
38
33
36
35
36
40
39
33
34
39
39
43
39
41
38
39


Nặng
hơn
so với
tuổi

17,2
15,6
11,2
14,3
12,2
26,7
13,1
13,2
13
12,2
13,6
11,5
21,3
15,4
13
14,9

BT

SDD
SDD
nặn
vừa
g


X
X
X
X
X
X

93
100
88
92
89

X

98
92
92

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X

Cm

92
95
93
92
94
100
95
94

Cao
hơn
so
với
tuổi

BT

X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X

Từ bảng điều tra thống kê về cân nặng và chiều cao của 18 cháu lớp mẫu
giáo bé trường mẫu giáo Sao Biển xã Tam Hải huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam
thu được kết quả như sau:
- Về cân nặng:
+ Số cháu có cân nặng bình thường: 16/18 chiếm tỉ lệ 88,88 % ( trong
đó nữ: 10/18 chiếm tỉ lệ 5,56%).
+ Số cháu có cân nặng hơn mức bình thường (béo phì): 1/18 chiếm tỉ
lệ 5,56%.
+ Số cháu suy dinh dưỡng vừa: 1/18 chiếm tỉ lệ 5,56%.
+ Không có cháu nào suy dinh dưỡng nặng.

Thấ
p còi
độ 1

Thấp
còi độ
2



Qua đó, ta thấy sự phát triển về cân nặng đạt chuẩn của trẻ mẫu giáo
bé tương đối cao, nhưng vẫn có trẻ bị béo phì, có trẻ bị suy dinh
dưỡng vừa.
- Về chiều cao: sự phát triển chiều cao của trẻ tương đối tốt.
Danh sách trẻ được theo dõi sức khỏe trên biểu đồ tăng trưởng
Lớp: Mẫu giáo nhỡ
Ngày cân: 02/10/2015
Tt

Họ Tên

T/Sinh

Nữ

Chiều
Cao
Cân Nặng

1

Thế An

57

2

Khả Ái

49


3

Quốc Anh

56

4

Khánh Băng

51

5

Thùy Châu

6

Cân Nặng
Nặng
Hơn
Bình Thường

Chiều
Cao
Sddv

BT


BT

108

15,8

X

X

X

103

13,5

X

X

X

99

13,6

X

X


X

93

15,8

X

X

53

X

102

14

X

X

X

Thùy Dương

56

X


103

15,6

X

X

X

7

Quốc Định

58

111

25,7

X

X

8

Thu Hà

57


115

21,3

X

X

X

9

Gia Hoàng

51

102

14,3

X

X

X

10

Tuấn Khang


50

104

22,8

X

X

11

Ngọc Lực

55

103

15,5

X

X

X

12

Thu Minh


51

103

19,4

X

X

X

13

Đức Nhân

54

110

18

X

X

X

14


Minh Nhân

49

104

16,3

X

X

X

15

Bảo Ngân

51

100

12,7

X

X

X


16

Khắc Phục

56

104

15,1

X

X

X

17

Thiên Phước

53

104

15,7

X

X


X

18

Vũ Thành

48

96

12,6

X

X

19

T. Hoài Thương

50

X

101

16,2

X


X

X

20

L. Hoài Thương

52

X

107

16

X

X

X

21

Bảo Thiên

52

105


17,8

X

X

X

22

Hữu Tú

55

115

25,8

X

X

23

Đình Tín

51

106


17,2

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X
X


24

Cát Tiên


57

X

104

16,5

X

X

X

25

Bảo Trân

58

X

111

19,7

X

X


X

26

Quốc Việt
Tổng cộng

58

101

14,3

X
21

X

X

11

3

2

Từ bảng điều tra về cân nặng và chiều cao của 26 trẻ lớp mẫu giáo nhỡ,
trường mẫu giáo Sao Biển xã Tam Hải huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam thu được
kết quả như sau:
- Về cân nặng:

+ Số cháu có cân nặng bình thường: 21/26 chiếm tỉ lệ 80,77%.
+ Số cháu có cân nặng hơn bình thường: 3/26 chiếm tỉ lệ 11,53%.
+ Số cháu thiếu cân ( bị suy dinh dưỡng vừa): 2/26 chiếm tỉ lệ 7,7%.
- Về chiều cao: sự phát triển chiều cao của trẻ tương đối tốt, không có
trẻ nào thấp còi.
Danh sách trẻ được theo dõi sức khỏe trên biểu đồ tăng trưởng
Lớp: Mẫu giáo lớn
Ngày cân: 13/10/2015
TT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Họ và tên

Bùi Khải Duy
Huỳnh Đức
Phan Minh Đức
Phạm Võ Thu Hà
Phạm Ng.Bảo Hân
Phạm Văn Hưng

Phạm Ka Ka
H.Diệu Hoàng My
Nguyễn Hải Nam
Bùi T.Hữa Nghĩa
Trương H.Mỹ Ngọc

N


X
X
X
X

Ngày
sinh

10/07/10
18/07/10
18/09/10
26/07/10
25/08/10
15/03/10
20/09/10
02/09/10
19/05/10
23/07/10
30/08/10

Tháng Cân nặng

tuổi
Kg
Nặng
hơn
với
tuổi
18,2
18,6
18,7
20,5
17,8
18,5
17,5
16,3
19,5
20,8
14,5

Chiều cao
BT SDD SDD Cm Cao
vừa nặng
hơn
với
tuổi
X
110
X
108
X
111

X
108
X
105
X
110
X
106
X
105
X
111
X
112
X
100

B
T
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X


T.
còi
độ
1


12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

Huỳnh Văn Nhất
Hồ Thanh Quý
Mai Xuân Quý

Ng.Xuân Quang
Trần Thị Hà Tiên
Ng.Đức Trung Tiền
Trần Ngọc Tuyền
Võ Hoàng Anh Thư
Lương Đ.Khánh Thy
Hồ Thị Đài Trang
Võ Trần Bảo Trâm
Võ Thanh Trúc
Ng.Quốc Trường
Đặng Vũ Trường
Võ Duy Uyên
Võ Tấn Việt
Lê Phạm Tấn Vinh
Phạm V.Văn Vương
Phạm Hồ Bình Yên

X
X
X
X
X
X
X
X

01/06/10
02/01/10
02/10/10
10/10/10

31/10/10
04/11/10
25/10/10
19/05/10
02/08/10
04/04/10
16/11/10
09/04/10
20/04/10
08/04/10
21/11/10
02/07/10
16/04/10
15/08/10
13/07/10

15
16,6
21
17,2
15,7
16
15,5
15
17,5
16,8
20,5
18,2
19,7
20,3

23
22,8
18,5
18
22,7

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

100
111
113
107

103
105
105
104
114
109
113
110
105
114
112
108
110
109
107

Từ bảng điều tra về cân nặng và chiều cao của 30 trẻ lớp mẫu giáo lớn,
trường mẫu giáo Sao Biển xã Tam Hải huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam thu được
kết quả như sau:
- Về cân nặng:
+ Số cháu có cân nặng bình thường: 27/30 chiếm tỉ lệ 89,99%
+ Số cháu thiếu cân: 3/30 chiếm tỉ lệ 9,99%
+ Không có cháu nào bị thừa cân.
- Về chiều cao: sự phát triển chiều cao của trẻ tương đối tốt.
Tóm lại, qua điều tra chiều cao và cân nặng của trẻ trong 3 lớp:
trẻ mẫu giáo bé, trẻ mẫu giáo nhỡ, trẻ mẫu giáo lớn trường mẫu giáo
Sao Biển. Nhìn chung chiều cao và cân nặng của trẻ phát triển tương
đối ổn định. Tuy nhiên, vẫn còn 2 trẻ bị béo phì. Trẻ bị béo phì thường
do các nguyên nhân cơ bản như: di truyền từ bố mẹ, bé bị hội chứng
thèm ăn, bị rối loạn nội tiết tố; có cháu do ba mẹ quá nuông chiều cho


X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X


xem ti vi nhiều lười vận động, ngoài ra sự thiếu kiến thức về dinh
dưỡng, dinh dưỡng không hợp lý cũng sinh ra béo phì ở trẻ. Năm học
2011-2012, Sở GD- ĐT đã đưa chỉ tiêu giảm béo từ 2-3% so với trẻ
béo phì vào các trường mầm non - một con số khá khiêm tốn. Nhưng
thực tế, để đạt được những kết quả trên thì thật không đơn giản chút
nào, vì ở chừng mực nào đó, nhà trường chưa có sự đồng thuận từ
phía gia đình. Qua trao đổi với phụ huynh, nhiều người cho rằng: "Trẻ
nhỏ có mũm mĩm, mập mạp thì mới dễ thương; Trẻ béo phì xấu,

không sao, miễn khỏe mạnh là được rồi; phụ huynh nghĩ rằng ở
trường mầm non, trẻ chơi nhiều hơn học, ăn nhiều béo tốt, để dành lên
cấp I học nhiều sẽ tự ốm mà. Trường chạy theo chỉ tiêu, làm khổ mấy
đứa nhỏ nó còn con nít biết gì mà béo với phì, béo phì thì có sao đâu,
nó vẫn chạy nhảy vui chơi bình thường mà"... Vì thế khi cho trẻ đến
trường phụ huynh chỉ quan tâm đến vấn đề con mình tăng được bao
nhiêu kg. Các bậc phụ huynh cần hiểu rằng, hiện nay béo phì được
xem là một trong "tứ chứng nan y của thời đại".Tuy nhiên, béo phì có
thể chữa khỏi nếu người bệnh quyết tâm. Trẻ béo phì thường ăn nhiều
lại ít vận động chậm chạp, bé mặc cảm ít tham gia cùng các bạn, mệt
mỏi ít chú ý học tập, tiếp thu kém... Theo nghiên cứu trẻ bị béo phì tần
suất gan nhiễm mỡ cũng tăng nhanh. Gan nhiễm mỡ do béo phì được
công nhận là một bệnh lý gan mãn tính ở trẻ em. Nó bao gồm những
rối loạn từ thoái hóa mỡ đơn thuần cho đến viêm gan mỡ, là tình trạng
gan nhiễm mỡ nặng với các mức độ viêm và tổn thương tế bào gan
khác nhau, có thể tiến triển thành xơ gan, ung thư và suy gan. Bên
cạnh đó, béo phì còn là nguy cơ của những biến chứng khác như tăng
công hô hấp, tăng thông khí, ngừng thở lúc ngủ do tắc nghẽn, bệnh lý
sỏi mật, ung thư, xương khớp và da... Trẻ bị béo phì thường có tâm lý
mặc cảm, tự ti, lâu ngày khiến trẻ dễ mắc các bệnh trầm cảm. Khi đó,
trẻ sẽ không giao thiệp với bạn bè, kém tự tin, giảm khả năng học
tập...".
Trẻ béo phì trong lớp mà tôi điều tra thường có các biểu hiện như:
-

Trẻ luôn ăn hết phần và đòi ăn thêm


Trẻ thích ăn những món ngọt như chè, sô-cô-la, kem, bánh ngọt... hoặc
những món béo như thịt mỡ, thịt quay, thức ăn chiên, lăn bột, món tiềm hay xúp

nhiều nước béo…
Trẻ không chịu ăn rau
Trẻ thường thức khuya để xem tivi, vừa xem vừa đưa thức ăn vào miệng, trẻ
ăn tối muộn.
- Trẻ tăng cân liên tục.

Trẻ lớp mẫu giáo bé A bị béo phì
Ngoài ra, qua điều tra, vẫn còn một số trẻ bị suy dinh dưỡng. Điều này xuất
phát từ nhiều nguyên nhân. Trường mầm non Sao Biển thuộc xã Tam Hải huyện
Núi Thành tỉnh Quảng Nam. Xã Tam Hải thuộc xã đảo là vùng đặc biệt khó khăn.
Nguồn thu nhập của hầu hết người dân ở đây đó là từ ngư nghiệp, thu nhập thất


thường, chính vì vậy kinh tế tương đối khó khăn, việc chăm sóc con cái không chu
đáo, khẩu phần ăn của trẻ thiếu chất dinh dưỡng, ngoài ra do cha mẹ thiếu kiến
thức nuôi con, trẻ không được bú sữa mẹ đầy đủ do mẹ phải đi làm sớm, có những
trẻ do mẹ cho ăn dặm không đúng cách, cho ăn ít lần trong một ngày, kiêng khem
quá mức khi trẻ bị bệnh. Mặt khác, do trẻ bị nhiễm giun, sán, mắc các bệnh về
đường ruột khiến trẻ biếng ăn và dẫn đến suy dinh dưỡng.
Những trẻ bị suy dinh dưỡng này thường có những biểu hiện như: Trẻ hay quấy
khóc, lười vận động, trẻ kém ăn, thường nôn trớ khi ăn, hay bị rối loạn tiêu hóa
như tiêu phân sống, tiêu chảy, trẻ gầy gò, da bọc xương,da xanh xao, mặt hốc hác,
khờ khạo, mệt mỏi, ăn ngủ thất thường. Vì thiếu vitamin nên da trẻ bị hăm loét,
tróc vẩy, mắt trẻ thì lừ đừ, khô đục, quáng gà. Trẻ đứng cân thậm chí sụt cân...

Trẻ lớp mẫu giáo lớn B bị suy dinh dưỡng dạng vừa
2.3. Một số bệnh thường gặp ở trẻ
Danh sách trẻ được khám sức khỏe trong 3 lớp bé- nhỡ- lớn ( độ tuổi: 3 – 5 tuổi).
DANH SÁCH KHÁM BỆNH CỦA LỚP MG BÉ A
TT Họ và tên


Bình

Nấm

Sâu

Ghẻ Viêm Amydan


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

Lê Khánh Chi

Đỗ Thị Mỹ Duyên
Nguyễn Q. Hân Hân
Nguyễn Khải Hoàn
Nguyễn Phương Huy
Nguyễn Đại Long
Lê Nguyễn Bảo Luân
Lê Nguyễn Thành Phát
Lê Hoàng My Pha
Võ Trần Bảo Nam
Nguyễn Lê Hoài Như
Đỗ Thị Thanh Ngân
Lê Ngọc Qúy Quỳnh
Phan NgôHoàng Quyên
Nguyễn Tấn Tài
Phan Thị Tú Trinh
Nguyễn Lê Hoài Tâm
Đỗ Thị Mỹ Tiên

thường
x

lưỡi

răng

tai

X
x
x

x

X

x
x
x
x
x
x
x
x
x
X
x
x
X

*Tổng số trẻ được khám:18/18 TL:100%

;

Nữ :11 cháu TL:61,1%

-Bệnh nấm lưỡi: 1 cháu

TL:5,5%

;


Nữ :1 cháu TL:5,5%

-Bệnh sâu răng : 4 cháu

TL:22,2%

;

Nữ : 4 cháu TL:22,2%

-Bệnh ghẻ

TL:11,1% ;

: 2 cháu

Nữ : 1 cháu

TL:5,5%

-Bệnh viêm tai : 1 cháu

TL:5,5%

;

Nữ : 1 cháu

TL:5,5%


-Bệnh Amyđan: 3 cháu

TL:16,6%

;

Nữ : 1cháu

TL:5,5%

-Bình Thường :8 cháu

TL:44,4% ;

Nữ : 3 cháu

TL:16,6%

*SK loại I

: 8 cháu

TL:44,4% ;

Nữ :3 cháu

TL :16,6%

*SK loại II


:10 cháu

TL:55,5% ;

Nữ : 8 cháu

TL:44,4%

KHÁM SỨC KHỎE ĐỢT I
LỚP MẪU GIÁO NHỠ C


Ngày khám 13 tháng 10 năm 2015
T Họ và tên
T
1 Trần Thế An

N


2

Nguyễn T. Khả
Ái

X

3

Trần Quốc Anh


4

Huỳnh Khánh
Băng

5

SN

CN/ CC
Kg
Cm

Bệnh thường gặp

13/02/2011

Bình thường

18/10/2011

Bình thường

29/03/2011

13,9

100


Sâu răng, SDD

X

07/08/2011

16

94

Rôm sảy, viêm mũi

Nguyễn Thùy
Châu

X

20/06/2011

13,8

102

Chàm

6

Phạm Thùy
Dương


X

10/03/2011

15,9

104

Amydal, viêm mũi

7

Ngô Quốc Định

01/01/2011

25,6

113

Amydal, sâu răng

8

Huỳnh Thị Thu


9

Trần Gia Hoàng


X

11/02/2011

Bình thường

05/08/2011

Amydal, sâu răng

10 Phạm Tuấn
Khang

25/09/2011

23,4

105

Amydal

11 Nguyễn Ngọc
Lực

18/04/2011

16,7

103


Amydal, sâu răng

12 Ngô Thu Minh

28/08/2011

19,8

105

Sâu răng

13 Lê Ng. Đức
Nhân

28/05/2011

14 Nguyễn Minh
Nhân

11/10/2011

16,9

105

Amydal

09/08/011


14,2

101

Viêm mũi

15 Huỳnh P. Bảo

X

Amydal


Ngân
16 Nguyễn T K.
Phục

03/03/2011

15

104

Viêm mũi, viêm họng

17 Bùi Thiên
Phước

29/06/2011


15,9

103

Amydal

18 Đặng Vũ Thành

01/11/2011

12,6

95

SDD, Bình thường

19 Trần T. H.
Thương

X

07/09/2011

16,2

103

Viêm A, viêm họng


20 Lê Hoài
Thương

X

08/07/2011

16,8

103

Bình thường

21 Võ Văn Bảo
Thiên

13/07/2011

18,1

105

Viêm đường hô hấp

22 Phạm Lê Hữu


01/04/2011

25,8


118

Tiêu chảy, sâu răng

23 Trần Đình Tín

25/08/2011

17,6

108

Ghẻ, sâu răng, Amydal

24 Võ Cát Tiên

X

20/02/2011

25 Nguyễn Lê B.
Trân

X

01/01/2011

19,7


109

Sâu răng, Amydal

05/01/2011

14,5

101

Mắt đỏ

26 Đinh Quốc Việt
TC 26 CHÁU

Viêm họng, sốt siêu vi

11

KẾT QUẢ KHÁM SỨC KHỎE ĐỢT 1
NGÀY: 13/10/2015
LỚP: MGL B


T
T

1
2
3

4
5
6
7
8
9
1
0
1
1
1
2
1
3
1
4
1
5
1
6
1
7
1
8
1
9
2
0
2
1

2
2
2
3
2
4
2
5
2
6

HỌ VÀ TÊN

Bùi Khải Duy
Huỳnh Đức
Phan Minh Đức
Phạm Võ Thu Hà
Pham Ng Bảo Hân
Phạm Văn Hưng
Phạm Ka Ka
H.Diệu Hoàng My
Nguyễn Hải Nam
Bùi Trần Hưu
Nghĩa
Trương H.Mỹ
Ngọc
Huỳnh Văn Nhất

N NGÀY
Ữ SINH


10/07/2010
18/07/2010
18/09/2010
X 26/07/2010
X 25/08/2010
15/03/2010
20/09/2010
X 02/09/2010
19/05/2010
23/07/2010

CN CC
(kg) (cm
)
18,2
18,6
18,7
20,5
17,8
18,5
17,5
16,3
19,5
20,8

110
108
111
108

105
110
106
105
111
112

KẾT QUẢ KHÁM BỆNH
B Sâu Amidal Viêm
T răng
mũi
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X 30/08/2010 14,5 100
01/06/2010 15

100
X

Mai Thanh Qúy


02/10/2010 21

113

X

Nguyễn Xuân
Quang
Trần THị Hà Tiên

10/10/2010 17,2 107

X

X 31/10/2010 15,7 103

X

105

Trần Ngọc Tuyền

X 25,10/2010 15,5 105

Võ Hoàng Anh
Thư
Lương Đỗ Khánh
Thy
Hồ Thị Đài Trang


X 19/05/2010 15

Võ Trần Bảo Trâm

X 16/11/2010 20,5 113

Võ Thanh Trúc

X 09/04/2010 18,2 110

Nguyễn Quốc
Trường
Đặng Vũ Trường
Võ Duy Uyên

X
X

X 02/08/2010 17,5 114

X

X 04/04/2010 16,8 109

X

X

X


V
X

20/04/2010 20,3 105

X 21/11/2010 23

112

X

X

104

08/04/2010 20,3 114

X

X

02/01/2010 16,6 111

04/11/2010 16

V.tai V.tai
ngoài giữa

X


Hồ Thanh Qúy

Ng.Đức Trung Tiền

Viêm
họng

X
X
X

X
X

X


Qua bảng khám sức khỏe của trẻ tại ba lớp bé- nhỡ- lớn. Tôi thấy hầu hết trẻ đều
mắc các bệnh như sau:
2.3.1. Tiêu chảy cấp
Là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho trẻ vì do cơ thể
mất nước và điện giải, tiêu chảy cũng chính là nguyên nhân khiến trẻ bị suy dinh
dưỡng, ảnh hưởng tới sự tăng trưởng của trẻ. Đây cũng là một căn bệnh mà trẻ ở
trường thường xuyên mắc phải trong mùa nóng và lạnh. Bệnh này thường có
những biểu hiện như:
Tiêu chảy : Xảy ra một cách đột ngột. Phân lỏng, nhiều nước, đi nhiều lần
trong ngày có thể từ 10 – 15 lần/ ngày, mùi chua, phân có thể nhầy nhầy, trường
hợp bị lỵ phân sẽ có nước lẫn máu.
Nôn : Thường xuyên xuất hiên đầu tiên trong trường hợp do Rota hoặc do tụ

cầu, nôn liên tục hoặc vài lần một ngày, điều này sẽ khiến cho cơ thể của trẻ bị mất
nước, H + và clo.
Biếng ăn : Có thể xuất hiện sớm hoặc khi trẻ tiêu chảy nhiều ngày, trẻ
thường từ chối các thức ăn thông thường, có thể chỉ thích uống nước (tùy vào từng
mức độ của bệnh).
Triệu chứng mất nước : Cần phát hiện các triệu chứng nôn, sốt, tiêu chảy
trên 6 lần, phân lỏng toàn nước, ít bù hoặc không bù được bằng nước uống làm
nguy cơ mất nước toàn thân tăng thêm hoặc ngược lại nếu trẻ vẫn được uống nước,
được tiếp tục bú mẹ hay uống Oresol và các biện pháp bù nước tại nhà thì nguy cơ
mất nước sẽ giảm bớt. Một vài dấu hiệu nhận biết tình trạng mất nước như sau:
Tinh thần : Trẻ có biểu hiện vật vã, kích thích quấy khóc. Trẻ mệt lả, li bì hôn mê
nếu tình trạng mất nước nặng hoặc sốt do giảm khối lượng tuần hoàn.
Khát nước : Tùy từng mức độ nặng của tiêu chảy mà có những biểu hiện
khác nhau. Khi cho trẻ uống nước, trẻ uống nhưng không thích lắm hoặc từ chối thì
lúc đó trẻ chưa có bị mất nước nhiều. Nếu trẻ khát nước khi uống một cách háo
hức, vồ lấy thìa hoặc cốc nước hoặc ngừng khóc, có trẻ không uống được hoặc
uống kém do li bì hoặc bán mê thì lúc đó trẻ bị mất nước nặng.


Cách xử lý của cô:
- Cô cho trẻ ăn nhiều lần trong một ngày và một lần cô cho trẻ ăn một ít.
- Khi trẻ đi vệ sinh xong cô vệ sinh sạch sẽ cho trẻ, thay quần áo.
- Cô bổ sung nước để bù lại nước đã mất cho trẻ.
- Cô cho trẻ ăn cháo, uống sữa vào các bữa phụ.
- Bệnh nặng thì cô báo cho phụ huynh biết để kịp thời dẫn trẻ tới bệnh viện.
2.3.2. Bệnh rôm sảy
- Biểu hiện:
Khi bị rôm sảy trẻ thường có những biểu hiện đó là: làn da trẻ có những
mảng lớn, nhứng đám sẩn đỏ hồng, trên có mụn nước nhỏ, chúng xuất hiện ở vùng
da bài tiết nhiều mồ hôi như ngực, lưng, ngực, cổ, trán, nách, bẹn… Trẻ mắc phải

nhiều dạng rôm sảy khác nhau, có trẻ mắc rôm sảy dưới dạng rôm sảy kết tinh: đó
là dạng nhẹ nhất, biểu hiện bằng các mụn nuớc nhỏ trên mặt và da trẻ, không ngứa,
không đau, sau 2 – 3 ngày bệnh tự biến mất không cần điều trị. Nhưng có trẻ mắc
phải rôm sảy đỏ, khi bị rôm sảy đỏ, da trẻ đỏ rực, ngứa nhiều, đau nhói cần điều trị.
Một số ít trẻ mắc phải dạng bệnh rôm sảy sâu. Đây là dạng bệnh rất ít gặp, bệnh có
biểu hiện viêm da bội nhiễm, tình trạng không có mồ hôi lan rộng, chóng mặt,
buồn nôn, ngứa nhiều và viêm hạch phản ứng...


×