Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Hoàn thiện quy trình thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thương mại tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 86 trang )

H

uế

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
-----  -----

tế

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

h

HỒN THIỆN QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN

in

ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI HÀNG HĨA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU

Đ
ại

họ

cK

THƯƠNG MẠI TẠI CHI CỤC HẢI QUAN CỬA KHẨU LAO BẢO

Giảng viên hướng dẫn



Sinh viên thực hiện

Th.S Lê Ngọc Liêm

Lê Thị Thúy
Lớp: K45B – QTKD TM

Khóa học: 2011-2015


Đ
ại

họ

cK

in

h

tế

H

uế

Khóa luận tốt nghiệp được hoàn thành, bên
cạnh những nỗ lực của bản thân, tôi xin chân

thành cảm ơn quý Thầy Cô giáo trường Đại Học
Kinh Tế Huế đã tận tình giảng dạy và truyền
đạt những kiến thức quý báu trong suốt bốn
năm học Đại học vừa qua.
Đặc biệt tôi xin trân trọng cảm ơn Th.S
Lê Ngọc Liêm đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn
tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn
thành Khóa luận tốt nghiệp Đại học.
Qua đây tôi cũng xin gửi lời cám ơn đến
Ban lãnh đạo Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao
Bảo, các anh tại Đội Nghiệp vụ đã hướng dẫn,
giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi
trong suốt thời gian thực tập tại đơn vị.
Chân thành cám ơn các anh chị nhân viên làm
thủ tục hải quan của các doanh nghiệp xuất
nhập khẩu trên địa bàn tỉnh Quảng Trị tại
Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo đã nhiệt
tình hợp tác, giúp tôi hoàn thành nghiên
cứu.
Xin trân trọng cảm ơn gia đình, thầy cô


Đ
ại

họ

cK

in


h

tế

H

uế

và bạn bè đã động viên và giúp đỡ tôi trong
thời gian vừa qua.
Huế, tháng 5 năm 2015
Sinh viên thực hiện:
Lê Thị Thúy


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.S Lê Ngọc Liêm
MỤC LỤC

MỤC LỤC ......................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU .............................................................................. iv
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ..................................................................... v
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1

uế

1. Lý do chọn đề tài........................................................................................................ 1

2. Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 2

H

3. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................... 2

tế

4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu .............................................................................. 3
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................. 4

h

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU........................ 4

in

1.1 Cơ sở lý thuyết.......................................................................................................... 4

cK

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của thủ tục hải quan điện tử ..............................................................4
1.1.2 Điều kiện thực hiện thủ tục hải quan điện tử .......................................................................8
1.1.3 Sự cần thiết của việc áp dụng thủ tục hải quan điện tử .....................................................10

họ

1.1.4 Những điểm khác biệt khi thực hiện thủ tục hải quan điện tử và thủ tục hải quan truyền
thống ..............................................................................................................................................13


Đ
ại

1.2 Cơ sở thực tiễn........................................................................................................ 15
1.2.1 Kinh nghiệm thực hiện thủ tục hải quan điện tử tại một số nước trên thế giới ...............15
1.2.1.1 Hàn Quốc.......................................................................................................... 15
1.2.1.2 Nhật Bản ........................................................................................................... 16
1.2.1.3 Thái Lan........................................................................................................... 17
1.2.2 Quá trình triển khai thủ tục hải quan điện tử tại Việt Nam từ năm 2005 đến nay...........19
1.2.2.1 Giai đoạn 1 (tháng 10/2005 - tháng 11/2009) .................................................. 19
1.2.2.2 Giai đoạn 2 (tháng 12/2009 – tháng 12/2012).................................................. 21
1.2.3 Cơ sở pháp lý của việc thực hiện TTHQĐT tại Việt Nam hiện nay................................25

SVTH: Lê Thị Thúy

i


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.S Lê Ngọc Liêm

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HẢI QUAN ĐIỆN TỬ TẠI CHI CỤC
HẢI QUAN CỬA KHẨU LAO BẢO ....................................................................... 26
2.1 Tổng quan về Cục Hải quan Quảng Trị và Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo . 26
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Cục Hải quan Quảng Trị....................................................................28
2.1.3 Giới thiệu về Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo...........................................................32
2.1.3.1 Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức của Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo ......32

uế


2.1.3.3 Tình hình hoạt động của Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo........................ 37
2.2 Thực trạng thực hiện thủ tục hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao

H

Bảo................................................................................................................................ 39

tế

2.2.1 Quá trình chuẩn bị cho việc áp dụng thủ tục hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan cửa
khẩu Lao Bảo ................................................................................................................................39

h

2.2.2 Quy trình thủ tục hải quan điện tử áp dụng tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo.....40

in

2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình thực hiện thủ tục hải quan điện tử của các

cK

doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo....................... 47
2.3.1 Mô tả mẫu điều tra...............................................................................................................47
2.3.2 Sự ảnh hưởng của các nhân tố ............................................................................. 47

họ

2.3.2.2 Chương trình phần mềm................................................................................... 48

2.3.2.3 Nguồn lực từ phía doanh nghiệp ...................................................................... 50

Đ
ại

2.3.2.4 Nghiệp vụ hải quan........................................................................................... 51
2.3.2.5 Lợi ích của thủ tục hải quan điện tử so với thủ tục hải quan truyền thống ...... 52
2.5 Khó khăn còn gặp phải tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo........................... 57
CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN QUY TRÌNH THỦ TỤC
HẢI QUAN ĐIỆN TỬ TẠI CHI CỤC HẢI QUAN CỬA KHẨU LAO BẢO...... 59
3.1 Mục tiêu và định hướng phát triển ......................................................................... 59
3.1.1 Mục tiêu................................................................................................................................59

SVTH: Lê Thị Thúy

ii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.S Lê Ngọc Liêm

3.1.2 Định hướng phát triển .........................................................................................................59
3.2 Các giải pháp hoàn thiện quy trình thủ tục hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan
cửa khẩu Lao Bảo ......................................................................................................... 60
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 63
1. Kêt luận

.............................................................................................................. 63


2. Kiến nghị

.............................................................................................................. 64

uế

TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... 66

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế

H

PHỤ LỤC

SVTH: Lê Thị Thúy

iii



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.S Lê Ngọc Liêm
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

: Bộ Tài chính

CBCC

: Cán bộ công chức

CK

: Cửa khẩu

HQ

: Hải quan

HQĐT

: Hải quan điện tử

NK

: Nhập khẩu

PC

: Phòng chống


TK

: Tờ khai

TTHQ

: Thủ tục hải quan

H

uế

BTC

tế

TTHQĐT : Thủ tục hải quan điện tử

: Tổ chức Hải quan thế giới (World Customs Organisize)

WTO

: Tổ chức Thương mại thế giới (World Trade Organisize)

XK

: Xuất khẩu

XNC


: Xuất nhập cảnh

UBND

in

: Xuất nhập khẩu

: Ủy ban nhân dân
: Mạng giá trị gia tăng (Value-added network)

họ

VAN

cK

XNK

h

WCO

VNACCS :Hệ thống thông quan hàng hóa tự động (Vietnam Automated

Đ
ại

Cargo And Port Consolidated System)


VCIS

SVTH: Lê Thị Thúy

:Hệ thống thông tin tình báo Hải quan Việt Nam (Vietnam
Customs Intelligence Information System)

iv


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.S Lê Ngọc Liêm
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Kết quả thực hiện thí điểm thủ tục hải quan điện tử giai đoạn 1 ..................21
Bảng 1.2: Kết quả thực hiện thí điểm thủ tục hải quan điện tử giai đoạn 2 ..................23
Bảng 2.1: Số liệu hoạt động của Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo.........................37
giai đoạn 2009-2014 ......................................................................................................37
Bảng 2.2: Bảng tổng hợp xử lý vi phạm pháp luật hải quan tại Chi cục Hải quan cửa

uế

khẩu Lao Bảo từ năm 2009 đến tháng 4/2015...............................................................38
Bảng 2.3: Số liệu thông quan điện tử tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo giai đoạn

H

2013 – tháng 4/2015 ......................................................................................................46

Bảng 2.4: Thống kê doanh nghiệp xuất nhập khẩu có hay không tham gia thủ tục hải

tế

...............................................................................................................47

Đ
ại

họ

cK

in

h

quan điện tử

SVTH: Lê Thị Thúy

v


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.S Lê Ngọc Liêm
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Cục Hải quan Quảng Trị ..............................................29

Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức của Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo............................34
Sơ đồ 2.3: Quy trình TTHQĐT áp dụng tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo .......42
Biểu đồ 1.1: Diễn biến kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa và cán cân thương
mại giai đoạn 2004-2014 ...............................................................................................10

uế

Biểu đồ 2.1: Tổng số doanh nghiệp tham gia thủ tục hải quan điện tử tại Chi cục Hải
quan cửa khẩu Lao Bảo .................................................................................................45

H

Biểu đồ 2.2: Mức độ đồng ý của DN khi tham gia khai báo HQĐT về yếu tố .............47
Biểu đồ 2.3: Mức độ đồng ý của DN về thuộc tính ngôn ngữ phần mềm dễ hiểu........48

tế

Biểu đồ 2.4: Mức độ đồng ý của DN về thuộc tính quy trình thực hiện đơn giản ........49
Biểu đồ 2.5: Mức độ đồng ý của DN về yếu tố nguồn lực DN (tính theo %)...............50

h

Biểu đồ 2.6: Mức độ đồng ý của DN về yếu tố nghiệp vụ hải quan (tính theo %) .......51

in

Biểu đồ 2.7: Mức độ đánh giá của doanh nghiệp về lợi ích của TTHQĐT so với TTHQ

cK


truyền thống (tính theo %).............................................................................................52

Đ
ại

họ

Biểu đồ 2.8: Đánh giá chung của doanh nghiệp về TTHQĐT (tính theo %)................53

SVTH: Lê Thị Thúy

vi


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.S Lê Ngọc Liêm
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới – WTO đã mở ra một trang mới
trong quan hệ thương mại của Việt Nam. Nền kinh tế của đất nước ta đã không ngừng
phát triển và đạt được những thành tựu to lớn. Trong đó hoạt động xuất nhập khẩu đóng
vai trò quan trọng trong lưu thông hàng hóa, đưa hàng hóa của Việt Nam ra thị trường thế

uế

giới thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển. Cùng với sự phát triển đó, ngành Hải quan
đã có những thay đổi to lớn để đáp ứng với sự phát triển kinh tế của đất nước, nổi bật nhất


H

trong công tác cải cách thủ tục hành chính đó là sự phát triển của thủ tục hải quan điện tử.
Được sự quan tâm chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Tài chính, ngành Hải quan đã có

tế

nhiều cố gắng và đạt được một số kết quả bước đầu trong tiến trình cải cách thủ tục
hành chính và hiện đại hóa ngành Hải quan. Rất nhiều giải pháp đã được ngành Hải

h

quan triển khai áp dụng trong quá trình quản lý. Đặc biệt là triển khai ứng dụng công

in

nghệ thông tin vào hoạt động quản lý nhà nước về Hải quan. Các thủ tục hải quan luôn

cK

được cải tiến sao cho ngày càng đơn giản hơn, minh bạch hơn, tạo điều kiện thuận lợi
nhất cho hoạt động thương mại, hoạt động xuất nhập khẩu. Vì vậy việc áp dụng thủ tục
hải quan điện tử trong ngành Hải quan Việt Nam như là một nhu cầu tất yếu trong nền

họ

kinh tế hội nhập và phù hợp với sự phát triển của ngành Hải quan Việt Nam.
Ở Việt Nam, thủ tục hải quan điện tử lần đầu tiên được triển khai thí điểm vào

Đ

ại

tháng 10/2005 theo Quyết định 149/2005/QĐ-TTg ngày 20/6/2005 của Thủ tướng
Chính phủ đây là bước đột phá trong cải cách thủ tục hành chính và hiện đại hóa Hải
quan. Và chính thức triển khai rộng rãi trên cả nước từ ngày 01/01/2013. Sau 10 năm
triển khai và thực hiện, thực tế cho thấy thủ tục hải quan điện tử là một hình thức thủ
tục mới và có nhiều ưu điểm hơn so với thủ tục hải quan truyền thống như: tiết kiệm
thời gian, tiết kiệm chi phí, nhân lực, thông quan hàng hóa nhanh chóng, giảm bớt thủ
tục giấy tờ, tăng doanh thu, lợi nhuận, tăng uy tín thương hiệu cho doanh nghiệp và
nâng cao năng lực quản lý. Việc làm này được cộng đồng doanh nghiệp đánh giá cao
và đây cũng là một đóng góp quan trọng, thúc đẩy nhanh quá trình hội nhập của Việt
Nam với nền kinh tế thế giới.

SVTH: Lê Thị Thúy

1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.S Lê Ngọc Liêm

Thực hiện Nghị định 87/2012.NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ và Thông tư
196/2012/TT-BTC của Bộ Tài chính, từ ngày 01/01/2013 Cục Hải quan Quảng Trị đã
bước đầu áp dụng thủ tục hải quan điện tử phiên bản 4.0 đối với hàng hóa xuất nhập
khẩu tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo. Bên cạnh những ưu điểm trên, việc thực
hiện thủ tục hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo cũng còn những
hạn chế, khó khăn cần khắc phục để hoàn thiện và phát triển trong thời gian tới. Xuất
phát từ những lý do trên nên tôi chọn đề tài “Hoàn thiện quy trình thủ tục hải quan


uế

điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thương mại tại Chi cục Hải quan
cửa khẩu Lao Bảo” cho khóa luận tốt nghiệp của mình. Với mong muốn qua bài

H

nghiên cứu của tôi có thể đóng góp một phần những thông tin, giải pháp cần thiết để
áp dụng vào thực tiễn nhằm hoàn thiện hơn các khía cạnh về việc áp dụng thủ tục hải

2. Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu

h

2.1 Câu hỏi nghiên cứu

tế

quan điện tử tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo.

in

Nghiên cứu nhằm trả lời những câu hỏi sau:

cK

- Các yếu tố nào ảnh hưởng và ảnh hưởng như thế nào đến việc thực hiện thủ tục
hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo?
- Đâu là giải pháp để hoàn thiện quy trình thủ tục hải quan điện tử tại Chi cục


họ

Hải quan cửa khẩu Lao Bảo?

2.2 Mục tiêu nghiên cứu

Đ
ại

Nghiên cứu tập trung giải quyết ba vấn đề lớn trên địa bàn nghiên cứu:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hải quan điện tử.
- Phân tích tình hình thực hiện thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất

nhập khẩu tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo.
- Đánh giá và đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thực hiện thủ tục hải
quan điện tử tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo của các DN xuất nhập khẩu.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình thủ tục hải quan điện tử
đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo.
3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp

SVTH: Lê Thị Thúy

2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.S Lê Ngọc Liêm


Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở các tài liệu, lý thuyết mô hình thông quan
điện tử của một số nước, các số liệu thu thập được từ Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao
Bảo, các tạp chí nghiên cứu chuyên đề Tin học Tài Chính, Nghiên cứu Hải quan, báo
Hải quan và các trang web có liên quan.
- Phương pháp nghiên cứu định tính
Phỏng vấn nhóm mục tiêu: phỏng vấn trực tiếp nhân viên làm thủ tục xuất nhập
khẩu của doanh nghiệp tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo và cán bộ công chức

uế

Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo.
- Phương pháp nghiên cúu định lượng

H

Phỏng vấn trực tiếp bằng phiếu khảo sát đối với doanh nghiệp.

Tính cỡ mẫu: do điều kiện không cho phép tiếp xúc được số lượng DN XNK trên

tế

địa bàn tỉnh Quảng Trị đăng ký làm thủ tục hải quan tại Chi cục Hải quan cửa khẩu

- Phương pháp phân tích số liệu

h

Lao Bảo, tác giả nghiên cứu đã lựa chọn mẫu chính là tổng thể bao gồm 50 DN.

in


Tác giả sử dụng phần mềm Excel và SPSS để tiến hành thống kê mô tả rút ra

cK

nhận xét và đánh giá từ các bảng tần số, biểu đồ.
4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
4.1 Phạm vi nghiên cứu

họ

- Phạm vi không gian: tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo, tỉnh Quảng Trị
- Phạm vi thời gian: từ ngày 02/03/2015 đến ngày 10/05/2015

Đ
ại

4.2 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: là các đặc điểm, yếu tố, thuộc tính của thủ tục hải

quan điện tử hay nói cách khác đó là các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thực hiện
thủ tục hải quan điện tử của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
Đối tượng điều tra là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu đăng ký làm thủ tục hải
quan tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Lao Bảo.

SVTH: Lê Thị Thúy

3



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.S Lê Ngọc Liêm

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 Cơ sở lý thuyết
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của thủ tục hải quan điện tử
Theo quy định tại Điều 4 trang số 3 của Luật Hải quan được Quốc hội nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 23 tháng 6 năm 2014 “thủ tục

uế

hải quan là các công việc mà người khai hải quan và công chức hải quan phải thực
hiện theo quy định của Luật này đối với hàng hóa, phương tiện vận tải”.

H

Trong xu thế hội nhập với những thách thức, cơ hội mới hàng hóa, phương tiện
vận tải, hành khách xuất nhập cảnh ngày càng nhiều nên việc làm thủ tục hải quan sẽ

tế

tăng lên nhanh chóng trong khi đó việc thực hiện thủ tục hải quan truyền thống không
thể đáp ứng được nhu cầu hiện nay, bên cạnh đó trình độ công nghệ thông tin ngày

h

càng phát triển. Nên việc thay đổi phương thức làm việc là điều không thể thiếu trong


in

tất cả các ngành và không ngoại trừ ngành Hải quan.

cK

Khác với thủ tục hải quan truyền thống, thủ tục hải quan điện tử đã quy định giá
trị pháp lý cho bộ hồ sơ hải quan điện tử. Bộ hồ sơ thủ tục hải quan điện tử bao gồm tờ
khai hải quan điện tử và các chứng từ kèm theo quy định, chứng từ hải quan điện tử có

họ

giá trị tương đương chứng từ dưới dạng văn bản giấy. Khi thực hiện thủ tục hải quan
điện tử, người khai hải quan khai và truyền số liệu khai hải quan bằng phương điện

Đ
ại

điện tử đến cơ quan hải quan thông qua hệ thống điện tử. Hệ thống sẽ tự động tiếp
nhận, kiểm tra, phân luồng tờ khai (xanh, vàng, đỏ), công chức hải quan sẽ kiểm tra và
phê duyệt quyết định phân luồng đó rồi thông báo kết quả cho doanh nghiệp.
Theo điều 3, trang 2 Nghị định 08/2015/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2015 của

Thủ tướng Chính phủ “thủ tục hải quan điện tử là thủ tục hải quan trong đó việc khai,
tiếp nhận,xử lý thông tin khai hải quan, trao đổi các thông tin khác theo quy định của
pháp luật về thủ tục hải quan giữa các bên có liên quan thực hiện thông qua hệ thống
xử lý dữ liệu điện tử hải quan”.
Tóm lại, thủ tục hải quan điện tử là công việc mà người khai hải quan, công
chức hải quan phải thực hiện đối với hàng hóa, phương tiện vận tải, trong đó việc khai


SVTH: Lê Thị Thúy

4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.S Lê Ngọc Liêm

báo, gửi hồ sơ của người khai hải quan và việc tiếp nhận, đăng ký hồ sơ hải quan của
công chức hải quan được thực hiện thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan
theo quy định của pháp luật.
Thủ tục hải quan có các đặc điểm sau:
Áp dụng công nghệ thông tin một cách tối đa, phù hợp với trình độ phát triển
công nghệ thông tin của quốc gia. Có sự hỗ trợ các thiết bị, máy móc hiện đại khác để
kiểm tra, kiểm soát hải quan như máy soi container, hệ thống camera, cân điện tử…

uế

Thủ tục hải quan được thực hiện bằng các phương tiện điện tử thông qua hệ
thống xử lý dữ liệu điện tử của cơ quan hải quan, hạn chế tối đa sự can thiệp của con

H

người, đảm bảo sự nhanh chóng, thuận tiện.

Hồ sơ hải quan điện tử bảo đảm sự toàn vẹn, có khuôn dạng chuẩn và có giá trị

tế


pháp lý như hồ sơ hải quan giấy. Xử lý hồ sơ hải quan thông qua phần mềm xử lý dữ
liệu tờ khai.

h

Khi thực hiện thủ tục hải quan điện tử, người khai hải quan sử dụng chữ ký số

in

và phải có trách nhiệm bảo mật tài khoản sử dụng khi giao dịch với cơ quan hải

cK

quan thông qua Hệ thống khai hải quan điện tử hoặc Hệ thống khai hải quan điện tử
dự phòng.

Thực hiện các quy định về việc người khai hải quan được tự khai, tự nộp thuế và

họ

các khoản thu khác. Áp dụng hình thức nộp hàng tháng đối với lệ phí làm thủ tục hải
quan. Mục đích của quy định này nhằm nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong

Đ
ại

việc khai báo của người khai điện tử, khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện
nghiêm chỉnh, chấp hành tốt pháp luật hải quan.
Để được tham gia thủ tục hải quan điện tử doanh nghiệp phải đăng ký và được cơ


quan hải quan chấp nhận tham gia thủ tục hải quan điện tử, cấp mật mã, mật khẩu
tham gia hệ thống, nối mạng với máy tính với hải quan hoặc sử dụng dịch vụ của Đại
lý làm thủ tục hải quan điện tử.
Cơ quan hải quan thực hiện thủ tục hải quan trên cơ sở hồ sơ hải quan điện tử do
doanh nghiệp gửi tới. Trên cơ sở áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro, máy tính sẽ tự động
phân luồng xanh, vàng, đỏ, sau đó cơ quan hải quan duyệt phân luồng, quyết định
thông quan dựa trên hồ sơ điện tử do doanh nghiệp khai, thông báo số tờ khai để doanh

SVTH: Lê Thị Thúy

5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.S Lê Ngọc Liêm

nghiệp in ra mang đến các cửa khẩu, cảng – nơi có hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu làm
thủ tục thông quan hàng hóa hoặc ra quyết định kiểm tra hải quan dựa trên kết quả
phân tích thông tin từ cơ sở dữ liệu của hải quan và các nguồn thông tin khác.
Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử tiếp nhận tờ khai hải quan điện tử được thực hiện
liên tục vào bất cứ thời điểm nào, tuy nhiên việc thực hiện thủ tục hải quan điện tử
ngoài giờ hành chính do Chi cục trưởng Chi cục Hải quan nơi thực hiện thủ tục hải
quan điện tử xem xét, quyết định trên cơ sở đăng ký trước của người khai hải quan.

uế

Nguyên tắc tiến hành thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan
- Hàng hóa, phương tiện vận tải phải được làm thủ tục hải quan, chịu sự kiểm tra,


các địa điểm khác theo quy định của pháp luật.

H

giám sát hải quan; vận chuyển đúng tuyến đường, đúng thời gian qua cửa khẩu hoặc

tế

- Kiểm tra, giám sát hải quan được thực hiện trên cơ sở áp dụng quản lý rủi ro
nhằm đảm bảo hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước về hải quan và tạo thuận lợi cho

h

hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh.

in

- Hàng hóa được thông quan, phương tiện vận tải được xuất cảnh, nhập cảnh sau

cK

khi đã hoàn thành thủ tục hải quan.

- Thủ tục hải quan phải được thực hiện công khai, nhanh chóng, thuận tiện và
theo đúng quy định của pháp luật.

họ

- Việc bố trí nhân lực, thời gian làm việc phải đáp ứng yêu cầu hoạt động xuất

khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh.

Đ
ại

Trách nhiệm của người khai hải quan khi làm thủ tục hải quan
- Khai và nộp tờ khai hải quan; nộp hoặc xuất trình chứng từ thuộc hồ sơ hải

quan theo quy định.

- Đưa hàng hóa, phương tiện vận tải đến địa điểm được quy định để kiểm tra thực

tế hàng hóa, phương tiện vận tải.
- Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật
về thuế, lệ phí và quy định khác của pháp luật có liên quan.
Trách nhiệm của người khai hải quan khi làm thủ tục hải quan
- Tiếp nhận và đăng ký hồ sơ hải quan.
- Kiểm tra hồ sơ hải quan và kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải.

SVTH: Lê Thị Thúy

6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.S Lê Ngọc Liêm

- Tổ chức thu thuế và các khoản thu khác theo quy định của pháp luật về thuế,
phí, lệ phí và quy định khác của pháp luật có liên quan.

- Quyết định việc thông quan hàng hóa, giải phóng hàng hóa, xác nhận phương
tiện vận tải đã hoàn thành thủ tục hải quan.
Hồ sơ hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu bao gồm:
- Tờ khai hàng hóa xuất khẩu.
Trường hợp thực hiện trên tờ khai hải quan giấy theo quy định người khai hải

uế

quan khai và nộp 02 bản chính tờ khai hàng hóa xuất khẩu theo mẫu.
- Giấy phép xuất khẩu đối với hàng hóa phải có giấy phép xuất khẩu: 01 bản

H

chính nếu xuất khẩu một lần hoặc 01 bản chụp kèm theo. Phiếu theo dõi trừ lùi nếu
xuất khẩu nhiều lần.

tế

- Giấy thông báo miễn kiểm tra hoặc giấy thông báo kết quá kiểm tra của cơ quan
kiểm tra chuyên ngành theo quy định của pháp luật: 01 bản chính.

in

- Tờ khai hàng hóa nhập khẩu.

h

Hồ sơ hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu bao gồm:

cK


Trường hợp thực hiện tờ khai hải quan giấy theo quy định người khai hải quan
khai và nộp 02 bản chính tờ khai hàng hóa nhập khẩu.
- Hóa đơn thương mại trong trường hợp người mua phải thanh toán cho người

họ

bán: 01 bản chụp.

Trường hợp chủ hàng mua hàng từ người bán Việt Nam nhưng được người bán

Đ
ại

chỉ định nhận hàng từ nước ngoài thì cơ quan hải quan chấp nhận hóa đơn do người
bán tại Việt Nam phát hành cho chủ hàng.
Người khai hải quan không phải nộp hóa đơn thương mại trong các trường hợp sau:
+ Người khai hải quan là doanh nghiệp ưu tiên.
+ Hàng hóa nhập khẩu để thực hiện hợp đồng gia công cho thương nhân nước ngoài,
người khai hải quan khai giá tạm tính tại ô “Trị giá hải quan” trên tờ khai hải quan.
+ Hàng hóa nhập khẩu không có hóa đơn và người mua không phải thanh toán
cho người bán, người khai hải quan khai trị giá hải quan theo hướng dẫn của Bộ Tài
chính về xác định trị giá hải quan.
- Các giấy tờ liên quan theo quy định.

SVTH: Lê Thị Thúy

7



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.S Lê Ngọc Liêm

1.1.2 Điều kiện thực hiện thủ tục hải quan điện tử
 Về phía Hải quan
Để áp dụng thủ tục hải quan điện tử tại các Cục, Chi cục Hải quan trước hết Tổng
cục Hải quan cần có các văn bản pháp luật, các quy định, các hướng dẫn chi tiết về việc
quy trình thủ tục hải quan điện tử. Hình thành một khuôn khổ pháp lý hiệu quả sẽ giúp
đảm bảo thủ tục hải quan được tiến hành nhanh chóng, chủ động và minh bạch tạo niềm
tin cho các doanh nghiệp và các nhà đầu tư tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh.

uế

Đặc biệt thủ tục hải quan điện tử có liên quan đến hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử do đó
cần phải đưa ra những quy định về việc bảo mật thông tin, không chỉ đối với nhà cung

H

cấp mạng mà cả đối với chính cơ quan Hải quan và các doanh nghiệp tham gia.
Bên cạnh đó, cơ quan Hải quan phải có bộ tiêu chí quản lý rủi ro để thực hiện kỹ

tế

thuật quản lý rủi ro, phân loại chính xác các doanh nghiệp, đảm bảo tính minh bạch, rõ
ràng, bình đẳng giữa các doanh nghiệp. Ngoài ra, Bộ Tài chính cần phải kịp thời ban

h

hành các văn bản hướng dẫn thực hiện thủ tục hải quan điện tử cũng như các biện pháp


in

để ngăn ngừa, hạn chế tình trạng lợi dụng thủ tục hải quan điện tử để gian lận, trốn

tục hải quan điện tử.

cK

thuế. Đề xuất, ban hành các cơ chế, chính sách để hỗ trợ cho quá trình triển khai thủ

Về cơ sở hạ tầng, ngành Hải quan cần có Trung tâm quản lý dữ liệu và phân tích

họ

dữ liệu phục vụ cho công tác hải quan, phải đảm bảo cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin
tốt cho triển khai thủ tục hải quan điện tử. Ngành Hải quan cần trang bị hệ thống máy

Đ
ại

móc, thiết bị hiện đại cho những nơi cần thiết phục vụ công tác kiểm tra, giám sát hải
quan như máy soi container, cân điện tử, hệ thống camera giám sát… cũng như sớm
xây dựng hoàn chính đơn vị thu thập thông tin – tình báo hải quan để giảm thiểu cao
nhất, ngăn chặn kịp thời các hành vi gian lận. Việc triển khai phần mềm khai hải quan
điện tử cần phải được kiểm tra kỹ lưỡng, hạn chế sai sót khi áp dụng triển khai. Ngoài
ra, cần tập trung thực hiện tốt vấn đề an ninh, bảo mật trong quá trình khai báo.
Cán bộ hải quan đặc biệt là cán bộ tại các Chi cục Hải quan thực hiện thủ tục hải
quan điện tử, phải là những người có kinh nghiệm chuyên môn, có trình độ tin học,
ngoại ngữ, có năng lực để đáp ứng quá trình hiện đại hóa của Hải quan Việt Nam. Các

đơn vị trong ngành đảm bảo triển khai thực hiện tốt, nghiêm chỉnh các quy định về

SVTH: Lê Thị Thúy

8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.S Lê Ngọc Liêm

quản lý, vận hành hệ thống xử lý dữ liệu của hải quan điện tử sao cho hệ thống được
quản lý vận hành liên tục 24 giờ trong ngày theo quy định thống nhất của Tổng cục
Hải quan. Trong trường hợp hệ thống gặp sự cố phải thông báo kịp thời tới các đối
tượng sử dụng hệ thống, doanh nghiệp tham gia làm thủ tục hải quan điện tử và thực
hiện phương án dự phòng theo quy định. Thường xuyên có chế độ kiểm tra khai báo,
để đánh giá tình hình kết quả triển khai, tìm biện pháp khắc phục những sai sót.
Để quy trình thủ tục hải quan điện tử hoạt động có hiệu quả cần có sự phối hợp

uế

chặt chẽ giữa cơ quan Hải quan với các Bộ ngành khác như Bộ Công thương, Bộ Công
an, Bộ Giao thông vận tải… để liên kết thông tin điện tử, tạo cơ sở dữ liệu điện tử giúp

H

cơ quan Hải quan xử lý được các thông tin phục vụ việc làm thủ tục hải quan, chẳng
hạn như: giấy phép, tiêu chuẩn chất lượng, các chế độ quản lý hạn ngạch… Bộ Tài

tế


chính cần chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan trong việc tổ chức, triển khai
thực hiện thủ tục hải quan điện tử.

h

 Về phía doanh nghiệp

in

Đối với doanh nghiệp tham gia thủ tục hải quan điện tử thì hệ thống máy tính của

cK

doanh nghiệp phải được kết nối trực tiếp với trung tâm xử lý dữ liệu của cơ quan Hải
quan. Do đó, doanh nghiệp cần phải trang bị cơ sở hạ tầng đầy đủ và hiện đại cũng
như cài đặt các chương trình phần mềm khai báo điện tử theo đúng yêu cầu và tương

họ

thích với phần mềm khai báo của cơ quan Hải quan. Vì vậy, doanh nghiệp phải không
ngừng đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng phục vụ cho công tác khai báo điện tử nói riêng

Đ
ại

và thủ tục hải quan điện tử nói chung.
Khi áp dụng thủ tục hải quan điện tử, công việc quan trọng nhất của doanh

nghiệp đó là tiến hành khai hải quan điện tử, đây là bước đầu và là cơ sở để phân

luồng tờ khai và được phép thông quan hàng hóa. Để công việc này được tiến hành
nhanh chóng và chính xác theo quy định của cơ quan hải quan thì đòi hỏi người khai
hải quan điện tử phải am hiểu về nghiệp vụ cũng như thành thạo về công nghệ thông
tin. Do đó, doanh nghiệp phải có chương trình tuyển dụng và đào tạo nhân việc phù
hợp với nhu cầu thực tế của mình.
Trong quá trình thực hiện thủ tục hải quan điện tử, các doanh nghiệp cần đảm
bảo các điều kiện sau:

SVTH: Lê Thị Thúy

9


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.S Lê Ngọc Liêm

- Thực hiện tốt việc khai và thực hiện thủ tục hải quan thông qua hệ thống xử lý
dữ liệu của hải quan điện tử.
- Chịu trách nhiệm trước pháp luật về sự chính xác và trung thực của nội dung đã
khai và các chứng từ đã nộp, xuất trình cho cơ quan hải quan, sự thống nhất về nội
dung giữa hồ sơ hải quan giấy và hồ sơ hải quan điện tử.
- Thực hiện tốt việc tự khai và tự nộp thuế, lệ phí theo đúng quy định của pháp
luật về hải quan và thuế.

uế

- Lưu giữ tốt hồ sơ hải quan, sổ sách chứng từ kế toán và các chứng từ khác có liên
quan đến hàng hóa xuất nhập khẩu đã được thông quan trong thời hạn 5 năm kể từ ngày


H

đăng ký tờ khai hải quan, xuất trình hồ sơ, cung cấp thông tin, chứng từ có liên quan khi cơ
quan hải quan yêu cầu kiểm tra theo quy định (kể cả ở dạng giấy và dạng điện tử).

tế

- Luôn có sự trao đổi thường xuyên thông tin, tự giác, phối hợp tốt với cơ quan
Hải quan trong việc làm thủ tục hải quan điện tử.

h

1.1.3 Sự cần thiết của việc áp dụng thủ tục hải quan điện tử

in

Xuất phát từ yêu cầu thực tế của hoạt động xuất nhập khẩu

cK

Việt Nam đang từng ngày hội nhập với kinh tế thế giới, thương mại quốc tế phát
triển nên lượng hàng hóa xuất nhập khẩu, phương tiện vận tải, hoạt động xuất cảnh,
nhập cảnh tăng nhanh. Vì thế lượng công việc cần phải giải quyết của ngành Hải quan

Đ
ại

họ

là rất lớn. Cụ thể:


Biểu đồ 1.1: Diễn biến kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa và cán cân
thương mại giai đoạn 2004-2014
(Nguồn: Tổng cục Hải quan)

SVTH: Lê Thị Thúy

10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.S Lê Ngọc Liêm

Số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan cho thấy tổng trị giá xuất khẩu, nhập
khẩu hàng hóa của Việt Nam tăng dần theo các năm. Tính từ đầu năm đến hết tháng
12/2014, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa cả nước đạt hơn 298,24 tỷ USD, tăng
12,9% tương ứng tăng 34,17 tỷ USD so với năm 2013; trong đó xuất khẩu đạt kim ngạch
150,19 tỷ USD, tăng 12,1% tương ứng tăng hơn 16,02 tỷ USD. Cán cân thương mại hàng
hóa năm 2014 đạt mức thặng dư 2,14 tỷ USD cao nhất từ trước đến nay.
Với khối lượng công việc của ngành Hải quan ngày càng tăng lên nếu thực hiện thủ

uế

tục hải quan truyền thống sẽ không đáp ứng được gây ra tình trạng tắc nghẽn hàng hóa,
phương tiện vận tải, vì vậy áp dụng thủ tục hải quan điện tử là điều tất yếu trong ngành.

H

 Xuất phát từ yêu cầu hội nhập, nhiệm vụ và xu hướng phát triển của Hải quan

quốc tế

tế

Trước bối cảnh nền kinh tế nước ta ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế
thế giới, hoạt động thương mại quốc tế tăng trưởng mạnh mẽ. Các hoạt động của hải

h

quan gắn liền với yêu cầu của hoạt động kinh tế đối ngoại. Bên cạnh đó, tình hình thế

in

giới có nhiều biến động về kinh tế - chính trị, bên cạnh những nhiệm vụ truyền thống,

cK

hải quan các nước còn có thêm nhiệm vụ chống rửa tiền, đảm bảo an ninh, an toàn xã
hội,… Trong điều kiện hiện nay, nguồn nhân lực hải quan có hạn, đứng trước yêu cầu
trên đòi hỏi cơ quan hải quan các quốc gia phải thực hiện cải cách và hiện đại hóa hải

họ

quan. Một trong những nội dung cốt lõi của hiện đại hóa hải quan là thực hiện thủ tục
hải quan điện tử.

Đ
ại

Việc gia nhập vào những tổ chức thế giới yêu cầu Hải quan Việt Nam phải thực

hiện nghĩa vụ pháp lý trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên đòi hỏi
Hải quan Việt Nam phải tiếp tục đổi mới phương thức quản lý theo yêu cầu của quản
lý hải quan hiện đại với quy trình thủ tục hải quan thực hiện bằng hình thức điện tử
một cách toàn diện trong hầu hết các hoạt động quản lý của hải quan.
Xuất phát từ kết quả của việc thí điểm thủ tục hải quan điện tử theo Quyết định
số 149/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ thí điểm thủ tục hải quan điện tử tại
Cục Hải quan thành phố Hồ Chí Minh và Cục Hải quan Hải Phòng giai đoạn tháng
10/2005 đến tháng 10/2009 và Quyết định số 103/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính
phủ tại các Cục Hải quan trọng điểm giai đoạn tháng 12/2009 đến tháng 12/2012, cho

SVTH: Lê Thị Thúy

11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.S Lê Ngọc Liêm

thấy hiệu quả triển khai thủ tục hải quan điện tử đã được chứng minh qua các thời gian
thực hiện thí điểm với các ưu điểm vượt trội so với thủ tục hải quan truyền thống và
hoàn toàn có thể áp dụng rộng rãi trong thời gian tới và đây là hướng đi đúng đắn
trong việc hiện đại hóa hải quan. Vì vậy ngày 23/10/2012 Chính phủ đã đưa ra nghị
định 87/2012/NĐ-CP chính thức áp dụng thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa
xuất nhập khẩu thương mại.
Xuất phát từ yêu cầu quản lý của Nhà nước và cộng đồng doanh nghiệp

uế

Đề hòa nhập kinh tế quốc tế, Chính phủ Việt Nam bắt buộc phải thực hiện các

văn bản ký kết theo các hiệp định song phương, đa phương với các nước trên thế giới

H

và tổ chức Hải quan thế giới WCO, các công ước quốc tế, nhất là công ước Kyoto sửa
đổi bổ sung một số điều về thủ tục trong lĩnh vực hải quan. Theo Quyết định số

tế

448/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ với mục tiêu xây dụng Hải quan Việt Nam
hiện đại, có cơ chế, chính sách đầy đủ, minh bạch, thủ tục hải quan đơn giản, hài hòa

h

đạt chuẩn mực quốc tế, trên nền tảng ứng dụng công nghệ thông tin, xử lý dữ liệu tập

in

trung và áp dụng rộng rãi phương thức quản lý rủi ro, đạt trình độ tương đương với các

cK

nước tiên tiến trong khu vực Đông Nam Á.

Mặt khác, hiện nay hầu hết Hải quan các nước trên thế giới đều thực hiện ứng
dụng hải quan điện tử trong thông quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu để thúc đẩy

họ

tiến độ hiện đại hóa hải quan. Vì thế khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, thương mại

quốc tế phát triển thì việc ứng dụng hải quan điện tử trong thông quan hàng hóa xuất

Đ
ại

khẩu, nhập khẩu sẽ là tất yếu.

Xuất phát từ việc tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tăng khả

năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế và nội địa.
Theo phương thức hải quan thủ công thì thủ tục hải quan phức tạp và cồng kềnh,

doanh nghiệp mất nhiều thời gian và chi phí để thực hiện thủ tục hải quan. Để tạo
thuận lợi cho các doanh nghiệp cụ thể như thủ tục hải quan đơn giản hài hòa, công
khai, minh bạch, tiết kiệm thời gian và chi phí. Ngoài ra doanh nghiệp có thể dễ dàng
tiếp cận được với các chuẩn mực và thông lệ quốc tế tạo điều kiện thuận lợi khi doanh
nghiệp tham gia trên thị trường quốc tế. Với những lợi ích to lớn trên thì doanh nghiệp
sẽ ứng dụng hải quan điện tử khi làm thủ tục hải quan là điều cần thiết.

SVTH: Lê Thị Thúy

12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.S Lê Ngọc Liêm

Xuất phát từ sự phát triển của thương mại quốc tế cả về nội dung lẫn hình thức
Ngày nay, cùng với sự phát triển nhanh chóng, đa dạng của thương mại và dịch

vụ quốc tế, khối lượng công việc của hải quan các quốc gia trên thế giới ngày càng gia
tăng một cách đáng kể. Ngày càng xuất hiện nhiều loại hình dịch vụ và kinh doanh
thương mại mới đòi hỏi công tác quản lý, kiểm tra, giám sát của cơ quan hải quan phải
đáp ứng kịp thời và nhanh chóng. Một trong những loại hình đó là thương mại điện tử.
Chỉ trong những năm gần đây, thương mại điện tử có tốc độ phát triển rất cao và theo

uế

dự báo nó sẽ tiếp tục thống trị nền kinh tế thế giới. Chính vì vậy, việc áp dụng thủ tục
hải quan điện tử vừa là việc làm bắt buộc, vừa là xu thế chung của Hải quan Việt Nam

H

và các nước trên thế giới. Xu hướng tự do hóa, toàn cầu hóa thương mại quốc tế, yêu
cầu cơ quan Hải quan các quốc gia tạo mọi điều kiện thuận lợi cho thương mại, dịch

tế

vụ hợp pháp hoạt động và phát triển. Một trong những phương thức mà các nước trên
thế giới đã và đang áp dụng đó là thực hiện thủ tục hải quan điện tử, đây là phương

h

thức tiên tiến, hiện đại phù hợp với quá trình phát triển chung của thế giới.

cK

hải quan truyền thống

in


1.1.4 Những điểm khác biệt khi thực hiện thủ tục hải quan điện tử và thủ tục
Trước yêu cầu hội nhập và xu hướng phát triển của Hải quan quốc tế, yêu cầu
quản lý của Nhà nước và cộng đồng doanh nghiệp cũng như nhiệm vụ mới của ngành

họ

Hải quan thì thủ tục hải quan phải không ngừng cải tiến, sao cho đơn giản, phù hợp
với chuẩn mực quốc tế, phù hợp với yêu cầu thực tiễn hiện nay.

Đ
ại

Theo thủ tục hải quan truyền thống, người khai hải quan phải lập bộ hồ sơ giấy
tại Chi cục Hải quan và được công chức ở đây kiểm tra, tiếp nhận, đề xuất các biện
pháp xử lý để lãnh đạo Chi cục quyết định các hình thức kiểm tra thực tế hàng hóa, sau
đó quyết định thông quan hoặc xử lý nếu có vi phạm.
Hình thức thủ tục này có đặc điểm là người khai hải quan và công chức hải quan
thường xuyên tiếp xúc trực tiếp, việc ra quyết định không dựa trên việc thu thập, xử lý
các nguồn thông tin khác nhau mà phụ thuộc chủ yếu vào các cá nhân công chức và
lãnh đạo Chi cục Hải quan, việc xử lý này khó đảm bảo tính thống nhất và chính xác
do thiếu thông tin.

SVTH: Lê Thị Thúy

13


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD:Th.S Lê Ngọc Liêm

Khác với thủ tục hải quan truyền thống, TTHQĐT gồm các nội dung sau:
- Khai hải quan và xử lý thông tin khai hải quan được thực hiện bằng phương
tiện điện tử thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan, hạn chế đến mức thấp
nhất việc sử dụng hồ sơ giấy. Điều này có nghĩa người khai hải quan khai và truyền số
liệu khai hải quan bằng phương tiện điện tử đến cơ quan hải quan thông qua tổ chức
truyền nhận chứng từ điện tử, người khai hải quan không phải đến cơ quan Hải quan
để nộp, đăng ký tờ khai như quy trình thủ tục hải quan truyền thống.

uế

- Hồ sơ hải quan điện tử bảo đảm sự toàn vẹn, có khuôn dạng chuẩn và có giá trị
pháp lý như hồ sơ giấy.

H

- Cơ quan Hải quan xử lý phân luồng hàng hóa và quyết định hình thức kiểm tra
thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử tự động trên cơ sở phân tích, xử lý thông tin

tế

theo 3 hình thức:

+ Chấp nhận thông tin trên cơ sở khai hải quan, miễn kiểm tra thực tế hàng hóa

h

(luồng xanh).


in

+ Kiểm tra chứng từ giấy thuộc bộ hồ sơ HQ trước khi thông quan (luồng vàng).

cK

+ Kiểm tra chứng từ giấy và kiểm tra thực tế hàng hóa trước khi thông quan
(luồng đỏ).

- Thực hiện các quy định về việc người khai hải quan được tự khai, tự nộp thuế

tục hải quan.

họ

và các khoản thu khác. Áp dụng các hình thức nộp hàng tháng đối với lệ phí làm thủ

Đ
ại

- Cơ quan Hải quan thực hiện thủ tục hải quan trên cơ sở hồ sơ hải quan điện tử
do doanh nghiệp gửi tới. Cơ quan Hải quan cho phép thông quan dựa trên hồ sơ điện
tử do doanh nghiệp khai. Việc kiểm tra hải quan căn cứ vào kết quả phân tích thông tin
từ cơ sở dữ liệu của hải quan và các nguồn thông tin khác.
Như vậy, việc áp dụng thủ tục hải quan điện tử tạo thuận lợi từ việc quản lý thủ
công từng lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu chuyển sang quản lý bằng trang thiết bị hiện
đại. Điều đó sẽ thuận tiện hơn cho cả cơ quan Hải quan và doanh nghiệp. Giúp cơ
quan Hải quan dễ dàng kiểm tra, kiểm soát, tăng cường chống buôn lậu, gian lận
thương mại và hạn chế thất thu thuế, giảm sự ách tắc trong quá trình làm thủ tục thông


SVTH: Lê Thị Thúy

14


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.S Lê Ngọc Liêm

quan. Bên cạnh đó doanh nghiệp sẽ dễ dàng khai báo qua hệ thống mạng điện tử, tiết
kiệm thời gian, chi phí và rút ngắn được thời gian thông quan hàng hóa.
1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Kinh nghiệm thực hiện thủ tục hải quan điện tử tại một số nước trên thế giới
1.2.1.1 Hàn Quốc
Được đánh giá là một trong những cơ quan Hải quan tiến bộ nhất trên thế giới,
Hải quan Hàn Quốc (KCS) hiện là cơ quan Hải quan hiện đại với 100% hàng hóa xuất

uế

nhập khẩu được thực hiện thông quan điện tử. Từ cuối những năm 1980, Hải quan Hàn
Quốc đã có kế hoạch xây dựng hệ thống thông quan tự động dựa trên công nghệ EDI.

H

Năm 1994, hệ thống thông quan tự động hàng hóa xuất khẩu cũng được vận hành. Sau
đó năm 1996, hệ thống thông quan tự động hàng hóa nhập khẩu cũng được vận hành

tế

tiếp theo. Đến năm 1997, Hải quan Hàn Quốc đã triển khai hệ thống EDI phục vụ cho

công tác quản lý hàng hóa khi ngoại quan và xử lý các vấn đề có liên quan đến công

h

tác hoàn thuế.

in

Hải quan Hàn Quốc có sáu vùng Hải quan là Seoul, Busan, Incheon, Taegu,

cK

Kwanggju và Kimpo. Hệ thống tự động hóa của Hải quan Hàn Quốc được vận hành
tập trung tại một trung tâm xử lý dữ liệu đặt tại cơ quan Hải quan Trung ương
Deajoon. Các địa điểm làm thủ tục hải quan (Customs House) kết nối với hệ thống

họ

thông qua mạng diện rộng và sử dụng chương trình tại trung tâm xử lý để thực hiện
thủ tục hải quan điên tử.

Đ
ại

Hệ thống thông tin Hải quan Hàn Quốc được kết nối với nhiều đơn vị có liên
quan như người vận tải, giao nhận, ngân hàng, cơ quan quản lý Nhà nước chuyên
ngành, Hải quan các nước để cung cấp các thông tin cần thiết phục vụ cho công tác hải
quan thông qua công nghệ trao đổi dữ liệu điện tử EDI (Electronic Data Interchange).
Có 2 hệ thống chính được thiết kế dựa trên công nghệ EDI là CEDIX và CEDIM đối
với hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu.

- Hệ thống EDI đối với hàng hóa xuất khẩu (CEDIX): hệ thống được kết nối với các
doanh nghiệp, đại lý khai thuế, ngân hàng và các cơ quan khác có liên quan đến Hải quan,
cho phép các cơ quan này khai báo hải quan và nhận kết quả xử lý thông qua hệ thống

SVTH: Lê Thị Thúy

15


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.S Lê Ngọc Liêm

máy tính. Hệ thống này cũng được liên kết với nhiều hệ thống như hệ thống thống kê
thương mại, hệ thống vận tải kho ngoại quan, hệ thống quản lý hoàn thuế…
- Hệ thống EDI đối với hàng hóa nhập khẩu (CEDIM): cũng giống như hệ thống
CEDIX hệ thống CEDIM được kết nối với nhiều cơ quan có liên quan đến cơ quan
Hải quan. Hệ thống này bao gồm các phân hệ như thông quan hải quan nhập khẩu, thu
thuế, chọn lựa rủi ro, cơ sở dữ liệu thông quan và vận tải kho. Hệ thống cho phép các
nhà nhập khẩu hoàn tất các thủ tục nhập khẩu thông qua mạng máy tính và sử dụng hệ

uế

thống đăng ký trước để khai báo trước hàng hóa đến, vì vậy hàng hóa có thể được giải
phóng ngay lập tức khi đến cảng. Ngoài ra, hệ thống cũng cung cấp những công cụ cho

H

phép tra cứu, tìm hiểu các thông tin liên quan đến việc thanh toán thuế và dịch vụ
thanh toán thuế sau khi hàng hóa đã thông quan. Các hệ thống của ngân hàng cũng


tế

được kết nối với hệ thống EDI của Hải quan nhằm mục đích theo dõi tình hình nộp
thuế của nhà nhập khẩu. Sự tách biệt giữa thủ tục nhập khẩu với thủ tục thanh toán

h

thuế cho phép thông quan nhanh hơn và làm giảm gánh nặng về tài chính cho các nhà

in

nhập khẩu. Việc sử dụng hai hệ thống trên đã mang lại những lợi ích to lớn như thông

cK

quan hàng hóa nhanh hơn, tiết kiệm thời gian và chi phí (Trần Vũ Minh, 2008).
1.2.1.2 Nhật Bản

Hải quan Nhật Bản tiến hành đề án tin học hóa ngành hải quan bắt đầu từ năm

họ

1978 với việc áp dụng Hệ thống tin học hải quan tự động NACCS (Nippon Automated
Cargo Clearance System), xử lý các vấn đề liên quan đến thủ tục thương mại nhằm cải

Đ
ại

thiện và đẩy nhanh quá trình thông quan hàng hóa. Hệ thống này đóng vai trò then

chốt trong việc tiến đến mục tiêu chính của ngành Hải quan Nhật Bản là thiết lập dịch
vụ thông quan “một cửa” cho khách hàng. Hải quan Nhật Bản có 9 vùng Hải quan đó
là Hakodate, Tokyo, Yokohama, Nagoya, Osaka, Kobe, Moji, Nagasaki và Okinawa.
Theo quy định chung đối với hàng hóa XNK, việc khai báo thực hiện qua Hệ
thống thông quan tự động NACCS. Hệ thống NACCS được vận hành như sau: Đầu
tiên người khai sẽ nhập dữ liệu thông tin cần thiết để khai báo về lô hàng XNK bằng
máy tính của mình.
Sau khi xử lý thông tin, hệ thống sẽ xử lý và tự động hiện ra những quy định hiện
hành có liên quan, tự động tính ra số thuế phải nộp... để hoàn thiện tờ khai và in nội

SVTH: Lê Thị Thúy

16


×