Tải bản đầy đủ (.) (19 trang)

nguyên nhân và xử lý thai chết lưu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.19 KB, 19 trang )

THAI CHẾT LƯU
ThS.Bs. Lê Bá Phước
SĐT: 0966.078.079
Email:


MỤC TIÊU

1.
2.
3.
4.
5.

Liệt kê được các nguyên nhân của thai chết lưu
Mô tả được hình thái giải phẫu bệnh của thai chết lưu
Trình bày các triệu chứng chẩn đoán thai chết lưu
Khám phát hiện được các dấu hiệu điển hình để chẩn đoán thai chết lưu
Trình bày được các phương pháp xử trí thai chết lưu


1. ĐỊNH NGHĨA

- Thai đã chết trước khi vào chuyển dạ mà không được tống xuất ra ngoài ngay.
- Thời gian lưu lại trong TC tối thiểu 48h


2. ĐẶC ĐIỂM
- Vô khuẩn
- Thai nhi bị thoái hóa nhưng không bị thối rữa và không gây nhiễm khuẩn
- Nếu lưu > 6 tuần: có thể RLĐM




Thai chết lưu gây hại nguy cơ lớn cho mẹ:

Rối loạn đông máu.
Nhiễm trùng.
Ảnh hưởng ít nhiều đến tâm lý, tình cảm mẹ.


3. NGUYÊN NHÂN

Nguyên nhân tổng quát
Nguyên nhân từ phía mẹ (5-10%)
Nguyên nhân từ phía thai (25-40%)
Nguyên nhân tại bánh nhau và phần phụ (25-35%)


a. NGUYÊN NHÂN TỔNG QUÁT

Điều kiện KT-XH thấp kém
Sanh nhiều lần (>5 lần)
>40t hoặc quá trẻ tuổi
Tiền căn thai lưu


b. NGUYÊN NHÂN TỪ MẸ
Nhiễm trùng cấp tính: Vi khuẩn, vi rút, KST
Bệnh lý mãn tính của mẹ

◦ CHA hay bệnh lý mạch máu thận

◦ Tiểu đường không kiểm soát
◦ Lupus hay bệnh tự miễn, tán huyết do di truyền
Sản khoa

◦ TC di dạng, thai quá ngày, nhau tiền đạo, mẹ nghiệm ma túy, chấn thương


c. NGUYÊN NHÂN TỪ PHÍA THAI

Bất thường NST
Bất đồng nhóm máu mẹ-con
Di dạng thai
Nhiễm trùng bào thai


d. NGUYÊN NHÂN PHẦN PHỤ

Nhau bong non
Bất thường dây rốn
Đa ối, thiểu ối
Hội chứng truyền máu thai nhi trong song thai
Viêm màng ối


4. GIẢI PHẪU BỆNH

Thể tiêu biến: (< 2 tháng) phôi thai tan đi chỉ còn nhau và bọc ối
Thể teo đét: (3-4 tháng) bánh nhau khô dính sát vào thân tử cung
Thể úng mục: ( > 5 tháng) do ngấm huyết sắc tố trở nên đỏ tím, não bộ thoái hóa
nước, xương lỏng lẽo, ngoại bì tróc dần từng mảng…



5. CHẨN ĐOÁN THAI LƯU
a. Thai <20 tuần:

Ra huyết âm đạo: ±
Đau trằn bụng dưới
Vú nhỏ lại
TC không lớn thêm
CLS: dựa vào siêu âm


b. Thai > 20 tuần

Thai không còn máy
Bụng nhỏ dần, BCTC< tuổi thai
Ngôi bất thường: trán, ngang, mặt
ÂĐ: có thể thấy bọc ối hình quả lê, ngôi thai không rõ, đầu ọp ẹp, dấu chồng sọ, màu nước ối đỏ nâu
Siêu âm: không hoạt động tim, chồng sọ, cột sống gẫy góc, bóng hơi trong buồng tim và mạch máu
lớn

Fibrinogen máu giảm nếu thai lưu trên 6 tuần


6. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
Đối với thai >20 tuần, chẩn đoán phân biệt ít đặt ra.
Đối với thai <20 tuần, cần chẩn đoán phân biệt với:

Thai ngoài tử cung.
Thai trứng.

Tử cung có u xơ.
Thai còn sống trong tử cung.


7. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG

Ảnh hưởng tâm lý nặng nề
Sẩy thai:
Thai <4 tháng: sẩy thai giống sẩy thai khác
Thai >4 tháng: sẩy thai giống chuyển dạ tự nhiên
Cơn co tử cung thường yếu.
Ngôi bất thường: ngang, mặt, mông


Nguy cơ băng huyết sau sanh do rối loạn đông máu.
Rối loạn đông máu: thời gian lưu càng lâu và tuổi thai càng lớn thì nguy cơn rối
loạn đông máu càng cao.

Nhiễm trùng: khi ối vỡ lâu, không sợ nhiễm trùng khi màng ối còn nguyên.


8. NGUYÊN TẮC ĐIỀUTRỊ

Nguyên tắc điều trị :Cần chẩn đoán thật chính xác thai đã chết.
Chấm dứt thai kỳ nếu không có rối loạn đông máu hoặc sau khi sanh đã điều trị rối loạn đông
máu.


Cách xử trí:


Nếu thai nhỏ: chờ sẩy tự nhiên, nong và nạo.
Nếu thai to: gây chuyển dạ sanh.
Trong điều trị cần chú ý:

Thận trọng khi có sẹo mổ cũ, sử dụng thuốc tăng co.
Cấy vi khuẩn: máu, nước tiểu, nhau, nước ối khi mẹ có sốt.


9. ĐỀ PHÒNG

Điều trị và theo dõi sát những sản phụ có bệnh lý có thể đe dọa thai (tiểu đường, THA,
nhiễm trùng….).

Cần khám thai đều đặn, theo dõi sát những thai kỳ nguy cơ cao.
Thai già tháng phải được xử lí kịp thời.
Thai phụ có tiền sử thai chết lưu phải được theo dõi cẩn thận



×