Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

TRAC NGHIEM TAM LY DAO DUC y HOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (805.58 KB, 35 trang )

ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ HỌC VÀ TÂM LÝ Y HỌC
Câu 1. Tâm lý học là:
A. Khoa học nghiên cứu về tâm hồn thông qua hành vi của con người
B. Hình ảnh của thế giới khách quan trong óc con người
C. Môn khoa học nghiên cứu các trạng thái tâm lý của người bệnh
D. Tất cả đều đúng
Câu 2. Đối tượng nghiên cứu của tâm lý học, TRỪ MỘT:
A. Các hiện tượng tâm lý con người
B. Các qui luật phát sinh, biểu hiện và phát triển của các hiện tượng tâm lý
C. Cơ chế hình thành các hiện tượng tâm lý
D. Hình ảnh của thế giới khách quan trong óc con người
Câu 3. Nhiệm vụ quan trọng của tâm lý học:
A. Nghiên cứu qui luật hoạt động của hệ tuần hoàn cơ thể
B. Nghiên cứu qui luật hoạt động sinh hoạt ngày đêm của cơ thể
C. Nghiên cứu qui luật hoạt động của hệ thần kinh cấp cao
D. Nghiên cứu qui luật để đưa ra tư vấn cho con người
Câu 4. Khi xem xét về hiện tượng miệng cười là hiện tượng nào sau đây:
A. Vật lý
B. Tâm lý
C. Sinh lý
D. Hóa lý
Câu 5. Trong tâm lý học thì tờ giấy màu trắng được thể hiện là hiện tượng:
A. Vật lý
B. Hóa lý
C. Tâm lý
D. Sinh lý
Câu 6. Cảm giác vui là hiện tượng:
A. Tâm lý
B. Sinh lý
C. Vật lý
D. Hóa lý


Câu 7. Theo tâm lý học duy vật biện chứng, hiện tượng tâm lý là:
A. Sự phản ánh của hiện thực khách quan lên vỏ não
B. Sự phản ánh của hiện thực chủ quan lên vỏ não
C. Sự tiếp thu của hiện thực khách quan lên vỏ não
D. Sự tiếp thu của hiện thực chủ quan lên vỏ não
Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Fb: tailieuykhoa2000
Trang 1


Câu 8. Hiện thực khách quan gồm:
A. Hiện tượng vật lý
B. Hiện tượng sinh lý
C. Hiện tượng tâm lý
D. Tất cả đều đúng
Câu 9. Tổ chức cao cấp nhất trong quá trình tiến hóa của con người:
A. Tim
B. Não bộ
C. Dạ dày
D. Mạch máu
Câu 10. Khi nghiên cứu tâm lý phải đạt những nguyên tắc sau, TRỪ MỘT:
A. Khách quan
B. Toàn diện
C. Chính xác
D. Nhanh chóng
Câu 11. Khi dùng phương pháp quan sát tự nhiên trong nghiên cứu tâm lý thì:
A. Tuyệt đối không được đụng chạm đến đối tượng nghiên cứu
B. Phải thông báo trước cho người tham gia nghiên cứu
C. Phải soạn sẳn bộ câu hỏi
D. Sắp xếp chỗ rộng rãi cho đối tượng nghiên cứu
Câu 12. Trong các phương pháp nghiên cứu tâm lý thì phương pháp trò chuyện còn được gọi là

phương pháp:
A. Đàm thoại
B. Đối thoại
C. Độc thoại
D. Đàm thoại hoặc phỏng vấn
Câu 13. Phương pháp phỏng vấn trực tiếp được diễn ra mấy giai đoạn:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 14. Khi dùng phương pháp phỏng vấn gián tiếp trong nghiên cứu tâm lý thì:
A. Tuyệt đối không được đụng chạm đến đối tượng nghiên cứu
B. Phải thông báo trước cho người tham gia nghiên cứu
C. Phải soạn sẳn bộ câu hỏi
D. Sắp xếp chỗ rộng rãi cho đối tượng nghiên cứu

Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Fb: tailieuykhoa2000
Trang 2


Câu 15. Điều kiện cần thiết để thực hiện phương pháp phỏng vấn gián tiếp:
A. Chú ý đến khí sắc và phản ứng cảm xúc của bệnh nhân
B. Đối tượng có cùng trình độ nhất định với nhau
C. Dụng cụ chuyên môn
D. Thông báo trước cho bệnh nhân
Câu 16. Khi dùng phương pháp thực nghiệm trong điều kiện tự nhiên thì:
A. Môi trường thực nghiệm gần giống với môi trường sinh hoạt
B. Đối tượng có cùng trình độ nhất định với nhau
C. Phải thông báo trước cho người tham gia nghiên cứu
D. Thực hiện ngoài trời

Câu 17. Khi dùng phương pháp thực nghiệm trong phòng thí nghiệm thì:
A. Môi trường thực nghiệm gần giống với môi trường sinh hoạt
B. Đối tượng có cùng trình độ nhất định với nhau
C. Phải thông báo trước cho người tham gia nghiên cứu
D. Chuẩn bị sẵn bộ câu hỏi minh họa
Câu 18. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động thường được áp dụng trong nghiên cứu:
A. Tâm sinh lý người trưởng thành
B. Giá trị của sản phẩm công nghiệp từ đó suy ra tâm sinh lý con người
C. Tâm lý trẻ em và các bệnh nhân tâm thần
D. Khoa học đời sống, xã hội
Câu 19. Hạt nhân của tâm lý học y học là:
A. Nhiệm vụ y học
B. Đạo đức y học
C. Vai trò y học
D. Tay nghề thầy thuốc
Câu 20. Tâm lý học y học bao gồm:
A. Tâm lý học đại cương
B. Tâm lý học chuyên khoa
C. Tâm lý học đại cương và chuyên khoa
D. Tất cả đều sai
Câu 21. Phạm vi nghiên cứu của tâm lý y học đại cương gồm, TRỪ MỘT:
A. Đạo đức y học
B. Vệ sinh tâm thần
C. Nghệ thuật tiếp xúc với bệnh nhân và nhân viên y tế
D. Tâm lý bệnh nhân nội khoa
Câu 22. Phạm vi nghiên cứu của tâm lý học y học chuyên biệt gồm, TRỪ MỘT:

Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Fb: tailieuykhoa2000
Trang 3



A.
B.
C.
D.

Tâm lý bệnh nhân ung thư
Tâm lý bệnh nhân nhi khoa
Tâm lý thầy thuốc và nhân viên y tế
Tâm lý bệnh nhân da liễu

Câu 23. Đối tượng nghiên cứu của tâm lý học y học, TRỪ MỘT:
A. Nhân cách của bệnh nhân
B. Nhân cách của người cán bộ y tế
C. Mối quan hệ giao tiếp giữa người bệnh nhân và người cán bộ y tế
D. Vai trò của bệnh nhân và thầy thuốc
Câu 24. Chọn câu sai khi nói về mối quan hệ tương tác giữa thể chất và tâm lý:
A. Là một khối thống nhất
B. Tác động qua lại lẫn nhau
C. Có hiện tượng kéo theo
D. Thường chỉ một chiều tác dụng
Câu 25. Khi bệnh nhân tin tưởng tuyệt đối vào thầy thuốc thì có thể sẽ nhanh hết bệnh đó là:
A. Hiệu ứng Placebo
B. Thật dược
C. Tâm lý cá nhân
D. Sự thật
Câu 26. Test trọn bộ tâm lý gồm:
A. 2 phần
B. 3 phần
C. 4 phần

D. 5 phần
Câu 27. Tóm lại, tâm lý học y học nghiên cứu tâm lý người bệnh, thầy thuốc … bằng:
A. Lý thuyết cổ đại
B. Tình thương của thầy thuốc
C. Học thuyết thần kinh
D. Nghị lực vượt khó của bệnh nhân
ĐÁP ÁN MINH HỌA
1-A
6-A
11-A
16-A
21-D
26-C

2-D
7-A
12-D
17-C
22-C
27-C

3-C
8-D
13-B
18-C
23-D
-

4-C
9-B

14-C
19-B
24-D
-

Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Fb: tailieuykhoa2000
Trang 4

5-A
10-D
15-B
20-C
25-A
-


CƠ SỞ SINH LÝ CỦA TÂM LÝ
Câu 1. Chọn câu sai khi nói về não và tâm lý:
A. Tâm lý không tồn tại ở bất cứ nơi đâu
B. Tế bào thần kinh ở vỏ não được biệt hóa rất cao
C. Vỏ não là nơi nhận các tác động từ bên ngoài
D. Vỏ não không bình thường cũng không làm ảnh hưởng đến tâm lý
Câu 2. Tế bào thần kinh còn gọi là:
A. Đơn vị nơron
B. Nơron
C. Sợi thần kinh
D. Chất xám
Câu 3. Dựa vào chức năng người ta chia nơron thành mấy nhóm:
A. 2
B. 3

C. 4
D. 5
Câu 4. Nơron được chia thành các nhóm sau, TRỪ MỘT:
A. Nơron hướng tâm
B. Nơron liên kết
C. Nơron ly tâm
D. Nơron chuyển tiếp
Câu 5. Nơron hướng tâm:
A. Nhận và truyền hưng phấn từ ngoài vào não
B. Nhận và truyền hưng phấn từ trung ương vào các cơ quan vận động
C. Nối nơron liên kết và nơron ly tâm
D. Chính là nơron thực hiện
Câu 6. Nơron ly tâm:
A. Nhận luồng xung thần kinh từ ngoài vào não
B. Liên hệ các đặc điểm khác nhau trong hệ thần kinh
C. Đưa luồng thần kinh từ não đến các cơ quan khác
D. Chính là nơron cảm giác
Câu 7. Nơron liên kết:
A. Nhận luồng xung thần kinh từ ngoài vào não
B. Liên hệ các đặc điểm khác nhau trong hệ thần kinh
C. Đưa luồng thần kinh từ não đến các cơ quan khác
D. Chính là nơron vận động
Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Fb: tailieuykhoa2000
Trang 5


Câu 8. Tế bào thần kinh nhận và truyền hưng phấn từ các đầu chót thần kinh ở ngoại vi vào phần
trung ương của hệ thần kinh là:
A. Nơron liên kết
B. Nơron trung ương

C. Nơron hướng tâm
D. Nơron ly tâm
Câu 9. Hệ thần kinh trung ương gồm mấy thành phần:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 10. Chức năng của hệ thần kinh thực vật, TRỪ MỘT:
A. Điều khiển các quá trình trao đổi
B. Điều khiển chuyển hóa chất
C. Điều khiển hoạt động cơ quan nội tạng
D. Điều khiển những hành vi chuyển động trong không gian
Câu 11. Tủy sống có bao nhiêu đôi dây thần kinh:
A. 12
B. 30
C. 31
D. 32
Câu 12. Sừng sau của tủy sống là:
A. Dây thần kinh hướng tâm
B. Dây thần kinh ly tâm
C. Dây thần kinh liên kết
D. Dây thần kinh chuyển tiếp
Câu 13. Dây thần kinh hướng tâm còn gọi là:
A. Nơron cảm giác
B. Nơron vận động
C. Nơron liên hiệp
D. Tất cả đều đúng
Câu 14. Tủy sống có hình thể gì?
A. Hình chữ O
B. Hình chữ K

C. Hình chữ A
D. Hình chữ H

Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Fb: tailieuykhoa2000
Trang 6


Câu 15. Tủy sống có bao nhiêu cặp sừng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 16. Sừng trước của tủy sống là:
A. Dây thần kinh hướng tâm
B. Dây thần kinh ly tâm
C. Dây thần kinh liên kết
D. Dây thần kinh chuyển tiếp
Câu 17. Dây thần kinh ly tâm còn gọi là:
A. Nơron cảm giác
B. Nơron vận động
C. Nơron liên hiệp
D. Tất cả đều đúng
Câu 18. Sừng bên nối với nhau bằng:
A. Sườn xám
B. Mép xám
C. Ống chữ H
D. Nơron liên hiệp
Câu 19. Não bộ nặng khoảng:
A. 1000g
B. 1400g

C. 1800g
D. 2000g
Câu 20. Tiểu não :
A. Là trung khu phối hợp các cử động và duy trì trương lực bình thường của các cơ
B. Là trung khu đảm bảo sự phân phối đồng đều trương lực của các cơ và tham gia thực hiện
các phản xạ cân bằng, các phản xạ định hướng
C. Là nơi có trung khu của các tuyến tiết quan trọng
D. Là phần cao nhất của hệ thần kinh trung ương
Câu 21. Não giữa:
A. Là trung khu phối hợp các cử động và duy trì trương lực bình thường của các cơ
B. Là trung khu đảm bảo sự phân phối đồng đều trương lực của các cơ và tham gia thực hiện
các phản xạ cân bằng, các phản xạ định hướng
C. Là nơi có trung khu của các tuyến tiết quan trọng
D. Là phần cao nhất của hệ thần kinh trung ương

Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Fb: tailieuykhoa2000
Trang 7


Câu 22. Não trung gian:
A. Là trung khu phối hợp các cử động và duy trì trương lực bình thường của các cơ
B. Là trung khu đảm bảo sự phân phối đồng đều trương lực của các cơ và tham gia thực hiện
các phản xạ cân bằng, các phản xạ định hướng
C. Là nơi có trung khu của các tuyến tiết quan trọng
D. Là phần cao nhất của hệ thần kinh trung ương
Câu 23. Chọn câu sai khi nói về đặc điểm cấu tạo của vỏ não:
A. Là cơ quan hoạt động thần kinh cấp cao
B. Là nơi tiếp nhận kích thích từ bên ngoài, phân tích và đáp lại
C. Vỏ não và vùng dưới đồi thực hiện những phản xạ
D. Mặt ngoài, vỏ não chia các bán cầu thành 3 thùy

Câu 24. Mặt ngoài, vỏ não có nhiều khe rãnh chia các bán cầu thành bao nhiêu thùy:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 25. Xét về phản xạ ở cấp độ não bộ, cấu tạo của phản xạ gồm bao nhiêu khâu?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 26. Thời gian não phân tích tổng hợp tin tức truyền tới và sau đó phản ứng đáp lại trung bình
khoảng:
A. 0,02 – 0,04s
B. 0,1 – 0,2s
C. 0,5 – 0,7s
D. 1 – 1,2s
Câu 27. Có bao nhiêu loại phản xạ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 28. Hiện tượng rụt tay lại khi bị kim châm vào tay là:
A. Phản xạ có điều kiện
B. Phản xạ không điều kiện
C. Vừa là phản xạ có điều kiện vừa là phản xạ không có điều kiện
D. Bình thường

Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Fb: tailieuykhoa2000
Trang 8



Câu 29. Hiện tượng giật mình khi nghe một tiếng động mạnh là:
A. Phản xạ có điều kiện
B. Phản xạ không điều kiện
C. Vừa là phản xạ có điều kiện vừa là phản xạ không có điều kiện
D. Bình thường
Câu 30. Ai đã coi việc tiết nước bọt là phản xạ có điều kiện mà vừa là hiện tượng sinh lý vừa là
hiện tượng tâm lý:
A. Rihana
B. Páp-Lốp
C. Wilson
D. Uray
Câu 31.

ĐÁP ÁN MINH HỌA
1-D
6-C
11-C
16-B
21-B
26-B

2-B
7-B
12-A
17-B
22-C
27-A

3-B

8-C
13-A
18-B
23-D
28-A

4-D
9-B
14-D
19-B
24-C
29-A

Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Fb: tailieuykhoa2000
Trang 9

5-A
10-D
15-B
20-A
25-B
30-B


TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI
Câu 1. Các giai đoạn trong cuộc đời được chia thành mấy thời kỳ:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8

Câu 2. 8 thời kỳ của đời sống được chia nhóm như sau, TRỪ MỘT:
A. 0 – 1 năm
B. 1 – 3 năm
C. 3 – 6 năm
D. 6 – 9 năm
Câu 3. 8 thời kỳ của đời sống được chia nhóm như sau, TRỪ MỘT:
A. 9 – 12 năm
B. 12 – 16 năm
C. 16 – 30 năm
D. 30 – 60 năm
Câu 4. 8 thời kỳ của đời sống được chia nhóm như sau, TRỪ MỘT:
A. 0 – 2 năm
B. 1 – 3 năm
C. 3 – 6 năm
D. > 60 năm
Câu 5. Nhóm trẻ 0 – 1 năm gọi là:
A. Tuổi hiếu động
B. Tuổi bế bồng
C. Tuổi chóng chuyện
D. Tuổi ăn ngủ
Câu 6. Giai đoạn miệng là giai đoạn của thời kỳ:
A. Trẻ < 6 tháng tuổi
B. Trẻ > 6 tháng tuổi
C. Trẻ 0 – 1 tuổi
D. Trẻ 1 – 3 tuổi
Câu 7. Giai đoạn 1 – 3 năm gọi là:
A. Tuổi bế bồng
B. Tuổi nhà trẻ
C. Tuổi mẫu giáo


Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Fb: tailieuykhoa2000
Trang 10


D. Tuổi thiếu nhi
Câu 8. Giai đoạn 3 – 6 năm gọi là:
A. Tuổi thanh niên
B. Tuổi thiếu niên
C. Tuổi thiếu nhi
D. Tuổi mẫu giáo
Câu 9. Giai đoạn 6 – 12 năm gọi là:
A. Tuổi nhà trẻ
B. Tuổi mẫu giáo
C. Tuổi thiếu nhi
D. Tuổi thiếu niên
Câu 10. Giai đoạn 12 – 16 năm gọi là:
A. Tuổi bế bồng
B. Tuổi mẫu giáo
C. Tuổi thiếu niên
D. Tuổi trung niên
Câu 11. Giai đoạn 16 – 30 năm gọi là:
A. Tuổi trung niên
B. Tuổi thanh niên
C. Tuổi thiếu niên
D. Tuổi thiếu nhi
Câu 12. Giai đoạn 30 – 60 năm gọi là:
A. Tuổi già
B. Tuổi trung niên
C. Tuổi mẫu giáo
D. Tuổi bế bồng

Câu 13. Giai đoạn nào giữa mẹ và con là mối quan hệ phi ngôn ngữ:
A. Tuổi bế bồng
B. Tuổi nhà trẻ
C. Tuổi mẫu giáo
D. Tuổi thiếu nhi
Câu 14. Giai đoạn nào giữa trẻ với người lớn mang tính chất 2 chiều “Yêu – Ghét” rõ rệt:
A. Tuổi thiếu niên
B. Tuổi thiếu nhi
C. Tuổi nhà trẻ
D. Tuổi mẫu giáo

Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Fb: tailieuykhoa2000
Trang 11


Câu 15. Giai đoạn nào bé hay đặt câu hỏi “tại sao” cho bạn nhất?
A. Tuổi bế bồng
B. Tuổi thanh niên
C. Tuổi già
D. Tuổi mẫu giáo
Câu 16. Giai đoạn nào thì trẻ chủ yếu học tập?
A. 1 – 3 tuổi
B. 3 – 6 tuổi
C. 6 – 12 tuổi
D. 30 – 60 tuổi
Câu 17. Giai đoạn nào hệ nội tiết thay đổi, cơ thể bước vào tuổi dậy thì?
A. Tuổi thiếu niên
B. 16 – 30 tuổi
C. 30 – 60 tuổi
D. > 60 tuổi

Câu 18.
ĐÁP ÁN MINH HỌA
1-D
6-C
11-B
16-C

2-D
7-B
12-B
17-A

3-A
8-D
13-A
-

4-A
9-C
14-C
-

Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Fb: tailieuykhoa2000
Trang 12

5-B
10-C
15-D
-



STRESS VÀ ỨNG PHÓ VỚI STRESS
Câu 1. Khái niệm stress được dùng để chỉ các hiện tượng sau quá mức chịu đựng của cơ thể,
TRỪ MỘT:
A. Mất sức sau 01 lao động nặng nhọc kéo dài
B. Sau khi bị nhiễm lạnh
C. Sau khi giải lao
D. Sau cơn sợ hãi
Câu 2. Khái niệm stress được dùng để chỉ các hiện tượng sau quá mức chịu đựng của cơ thể,
TRỪ MỘT:
A. Sau khi bị say nóng
B. Sau lo âu
C. Sau khi ngủ dậy
D. Sau niềm vui quá mức
Câu 3. Phản ứng với stress diễn ra mấy giai đoạn:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 4. Khi bị stress, cơ thể con người cảm thấy khó khăn, đó là giai đoạn nào:
A. Giai đoạn 2
B. Giai đoạn báo động
C. Giai đoạn 3
D. Giai đoạn cuối
Câu 5. Khi con người thích nghi với những khó khăn khi bị stress, đó là giai đoạn nào sau đây:
A. Giai đoạn đầu
B. Giai đoạn 3
C. Giai đoạn cuối
D. Giai đoạn 2
Câu 6. Khi bị stress, con người không còn chịu đựng được nữa, đó là giai đoạn:

A. Giai đoạn 2
B. Giai đoạn 3
C. Giai đoạn đầu
D. Giai đoạn thích nghi
Câu 7. Có mấy nhóm nguyên nhân gây stress:
A. 2

Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Fb: tailieuykhoa2000
Trang 13


B. 3
C. 4
D. 5
Câu 8. Các yếu tố gây stress từ bên ngoài, TRỪ MỘT:
A. Sự kiện lớn trong đời
B. Môi trường
C. Rắc rối hàng ngày
D. Lối sống
Câu 9. Các yếu tố gây stress từ bên ngoài, TRỪ MỘT:
A. Cá tính
B. Xã hội và nơi làm việc
C. Sự kiện lớn trong đời
D. Rắc rối hằng ngày
Câu 10. Các yếu tố gây stress từ bên ngoài, TRỪ MỘT:
A. Rắc rối
B. Sự kiện lớn
C. Lối sống và cá tính
D. Xã hội và nơi làm việc
Câu 11. Các yếu tố gây stress từ bên trong, TRỪ MỘT:

A. Cá tính
B. Lối sống
C. Thiếu tự tin
D. Môi trường
Câu 12. Cưới hỏi, ly hôn và mất việc là nhóm yếu tố gây stress từ bên ngoài, chúng thuộc loại:
A. Sự kiện lớn trong đời
B. Xã hội và nơi làm việc
C. Rắc rối hằng ngày
D. Môi trường
Câu 13. Deadlines, vô lễ và trộm cắp là nhóm yếu tố gây stress từ bên ngoài, chúng thuộc loại:
A. Sự kiện lớn trong đời
B. Xã hội và nơi làm việc
C. Cá tính và lối sống
D. Môi trường
Câu 14. Hư xe, mất chìa khóa và kẹt xe là nhóm yếu tố gây stress từ bên ngoài, chúng thuộc loại:
A. Cá tính
B. Lối sống

Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Fb: tailieuykhoa2000
Trang 14


C. Môi trường
D. Rắc rối
Câu 15. Không gian chật chội, nóng quá mức và tiếng ồn là nhóm yêu tố gây stress từ bên ngoài,
chúng thuộc loại:
A. Sự kiện lớn trong đời
B. Rắc rối hàng ngày
C. Môi trường
D. Lối sống

Câu 16. Tự kĩ, bi quan, thiếu tự tin và cầu toàn là nhóm yếu tố gây stress từ bên trong, chúng
thuộc loại:
A. Cá tính
B. Cá tính và lối sống
C. Rắc rối hàng ngày
D. Xã hội
Câu 17. Thiếu ngủ, quá tải công việc và thuốc là, rượu chè là nhóm yếu tố gây stress từ bên
trong, chúng thuộc loại:
A. Xã hội và làm việc
B. Lối sống
C. Môi trường
D. Cá tính
Câu 18. Stress xảy ra giữa các thành viên trong gia đình cha-mẹ, con cái, vợ-chồng và chị-em
thuộc:
A. Rối loạn về mối quan hệ
B. Rối loạn về vai trò
C. Rối loạn về chức năng
D. Rối loạn về tính chất
Câu 19. Người cha rượu chè, không gương mẫu, độc đoán, có vợ bé gây ra stress thuộc về:
A. Rối loạn về mối quan hệ
B. Rối loạn về vai trò
C. Rối loạn về chức năng
D. Rối loạn về tính chất
Câu 20. Người mẹ thiếu tình thương, ngoại tình, không chăm sóc con cái gây ra stress thuộc về:
A. Rối loạn về mối quan hệ
B. Rối loạn về vai trò
C. Rối loạn về chức năng
D. Rối loạn về tính chất

Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Fb: tailieuykhoa2000

Trang 15


Câu 21. Giải tỏa stress tâm lý gia đình dựa vào mấy luận điểm cơ bản:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 22. Hút thuốc nhiều hơn, uống rượu là triệu chứng stress:
A. Triệu chứng về hành vi
B. Triệu chứng về tinh thần
C. Triệu chứng về thể chất
D. Triệu chứng về cảm xúc
Câu 23. Sốt rột, đi tới đi lui, cắn móng tay là triệu chứng stress:
A. Triệu chứng về hành vi
B. Triệu chứng về tinh thần
C. Triệu chứng về thể chất
D. Triệu chứng về cảm xúc
Câu 24. Giảm trí nhớ, thiếu tập trung là triệu chứng stress:
A. Triệu chứng về hành vi
B. Triệu chứng về tinh thần
C. Triệu chứng về thể chất
D. Triệu chứng về cảm xúc
Câu 25. Lẫn lộn, sợ hãi và mất phương hướng là triệu chứng stress:
A. Triệu chứng về hành vi
B. Triệu chứng về tinh thần
C. Triệu chứng về thể chất
D. Triệu chứng về cảm xúc
Câu 26. Nhức đầu, chóng mặt và mệt mỏi là triệu chứng stress:
A. Triệu chứng về hành vi

B. Triệu chứng về tinh thần
C. Triệu chứng về thể chất
D. Triệu chứng về cảm xúc
Câu 27. Run, hồi hộp và đổ mồ hôi là triệu chứng stress:
A. Triệu chứng về hành vi
B. Triệu chứng về tinh thần
C. Triệu chứng về thể chất
D. Triệu chứng về cảm xúc
Câu 28. Mất cảm hứng tình dục, cảm giác hụt hơi và loạn nhịp tim là triệu chứng stress:

Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Fb: tailieuykhoa2000
Trang 16


A.
B.
C.
D.

Triệu chứng về hành vi
Triệu chứng về tinh thần
Triệu chứng về thể chất
Triệu chứng về cảm xúc

Câu 29. Một số bệnh liên quan đến stress:
A. Bệnh tim mạch
B. Bệnh bạch hầu
C. Bệnh ung thư
D. Bệnh lão
Câu 30. Một số bệnh liên quan đến stress:

A. Trầm cảm
B. Ho khan
C. Tiểu đêm
D. Suy dinh dưỡng
Câu 31. Một số bệnh liên quan đến stress:
A. Động kinh
B. Đau nữa đầu
C. Viêm tụy
D. Suy thận
Câu 32. Đối tượng thường xảy ra stress nhất:
A. Từ 10 – 16 tuổi
B. Từ 18 – 30 tuổi
C. Từ 30 – 60 tuổi
D. Trên 60 tuổi

ĐÁP ÁN MINH HỌA
1-C
6-B
11-D
16-A
21-B
26-C
31-B

2-C
7-A
12-A
17-B
22-A
27-C

32-B

3-B
8-D
13-B
18-A
23-A
28-C
-

4-B
9-A
14-D
19-B
24-B
29-A
-

Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Fb: tailieuykhoa2000
Trang 17

5-D
10-C
15-C
20-B
25-B
30-A
-



TÂM LÝ HỌC BỆNH NHÂN
Câu 1. Tưởng tượng là:
A. Là một quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ bên trong
có tính qui luật của sự vật hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa
biết
B. Là quá trình tâm lý phản ánh cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách
xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tượng đã có
C. Là một quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính tính riêng lẽ và bề ngoài của sự vật và
hiện tượng trong thế giới khách quan khi chúng đang trực tiếp tác động vào giác quan
chúng ta
D. Là một quá trình phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính của sự vật hiện tượng, dưới
hình thức hình tượng khi chúng trực tiếp tác động vào giác quan của chúng ta
Câu 2. Tưởng tượng có mấy mặt:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 3. Tưởng tượng tích cực có mấy loại:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 4. Tưởng tượng sáng tạo khác với tưởng tượng tái tạo ở chỗ:
A. Tưởng tượng tái tạo dựa trên cái mới
B. Tưởng tượng sáng tạo dựa trên cái cũ
C. Tưởng tượng tái tạo và sáng tạo cùng xuất phát từ tưởng tượng tiêu cực
D. Tưởng tượng tái tạo dựa trên cái cũ
Câu 5. Lắng nghe và hợp tác với thầy thuốc trong quá trình khám và điều trị bệnh là loại:
A. Phản ứng hợp tác
B. Phản ứng nội tâm, bình tĩnh chờ đợi

C. Phản ứng bàng quan
D. Phản ứng hốt hoảng
Câu 6. Lắng nghe ý kiến của thầy thuốc và không phản ứng lung tung là loại:
A. Phản ứng tiêu cực
B. Phản ứng nghi ngờ
C. Phản ứng phá hoạt

Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Fb: tailieuykhoa2000
Trang 18


D. Phản ứng nội tâm, bình tĩnh chờ đợi
Câu 7. Coi thường bệnh tật và thờ ơ với tất cả là loại:
A. Phản ứng hốt hoảng
B. Phản ứng bàng quan
C. Phản ứng nghi ngờ
D. Phản ứng tiêu cực
Câu 8. Luôn hốt hoảng, lo âu và luôn hỏi đi hỏi lại là loại:
A. Phản ứng nội tâm
B. Phản ứng phá hoại
C. Phản ứng hốt hoảng
D. Phản ứng nghi ngờ
Câu 9. Bệnh nhân dễ bi quan và nghĩ rằng mình sẽ chết là loại:
A. Phản ứng tiêu cực
B. Phản ứng phá hoại
C. Phản ứng nghi ngờ
D. Phản ứng hốt hoảng
Câu 10. Thiếu tin tưởng vào thầy thuốc và chữa trị ở nhiều nơi là loại:
A. Phản ứng tiêu cực
B. Phản ứng nghi ngờ

C. Phản ứng nội tâm
D. Phản ứng bàng quan
Câu 11. Dễ nỗi nóng, phản ứng mạnh và không hợp tác với cán bộ y tế là loại:
A. Phản ứng nội tâm
B. Phản ứng tiêu cực
C. Phản ứng phá hoại
D. Phản ứng nghi ngờ
Câu 12. Bệnh nhân có thái độ đúng đắn, nghiêm túc là loại:
A. Phản ứng tiêu cực
B. Phản ứng nghi ngờ
C. Phản ứng phá hoạt
D. Phản ứng nội tâm, bình tĩnh chờ đợi
Câu 13. Ít kêu ca phàn nàn và âm thầm chịu đựng là loại:
A. Phản ứng hốt hoảng
B. Phản ứng bàng quan
C. Phản ứng nghi ngờ
D. Phản ứng tiêu cực

Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Fb: tailieuykhoa2000
Trang 19


Câu 14. Bệnh tật làm thay đổi tâm lý người bệnh:
A. Từ lạc quan sang bi quan
B. Từ lịch sự, nhã nhặn sang khắt khe, cộc cằn
C. Từ điểm tỉnh, tự chủ, khiêm tốn sang cáu kỉnh, khó tính, nóng nảy
D. Tất cả đều đúng
Câu 15. Các biểu hiện tâm lý thường gặp ở bệnh nhân, TRỪ MỘT:
A. Lo lắng về bệnh nặng hay nhẹ
B. Mong muốn được CBYT giỏi chữa trị

C. Mong muốn mau khỏi bệnh
D. Luôn luôn vui vẻ
Câu 16. Các biểu hiện tâm lý thường gặp ở bệnh nhân, TRỪ MỘT:
A. Sợ ảnh hưởng đến công việc, tương lai
B. Sợ tốn kém tiền bạc, thời gian
C. Cảm thấy yêu đời
D. Nhạy cảm, bất lực và suy sụp tinh thần
Câu 17. Sản phẩm tâm lý đầu tiên biểu lộ bản năng là:
A. Sợ hãi
B. Vui vẻ
C. Trầm cảm
D. Chán ăn
Câu 18. Trạng thái tâm lý của người bệnh luôn chăm chú nghe tất cả mọi điều có liên quan đến
bệnh của mình kể cả những cử chỉ, cái lắc đầu của thầy thuốc là biểu hiện tâm lý:
A. Thoái hồi
B. Bực tức
C. Vị kỷ
D. Trầm cảm
Câu 19. Bệnh được chia thành mấy giai đoạn:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 20. Nhân cách của con người thường được hình thành từ lúc:
A. 8 tuần tuổi
B. 1 tuổi
C. 2 – 3 tuổi và kéo dài đến trưởng thành
D. Từ lúc tạo hợp tử

Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Fb: tailieuykhoa2000

Trang 20


Câu 21. Nhân cách nghệ sĩ còn gọi là:
A. Nhân cách dễ bị ám thị
B. Nhân cách ám ảnh
C. Nhân cách lo âu
D. Nhân cách lệ thuộc
Câu 22. Nhân cách dễ bị ám thị biểu hiện:
A. Tính duy kỳ, cảm xúc không ổn định, dễ khóc, dễ cười
B. Tính cầu toàn, cẩn thận, phức tạp hóa vấn đề
C. Luôn tự ti, e ngại đám đông
D. Bị động, dựa dẫm vào người khác, dễ nhiễm thói hư tật xấu
Câu 23. Nhân cách ám ảnh biểu hiện:
A. Tính duy kỳ, cảm xúc không ổn định, dễ khóc, dễ cười
B. Tính cầu toàn, cẩn thận, phức tạp hóa vấn đề
C. Luôn tự ti, e ngại đám đông
D. Bị động, dựa dẫm vào người khác, dễ nhiễm thói hư tật xấu
Câu 24. Nhân cách lo âu biểu hiện:
A. Tính duy kỳ, cảm xúc không ổn định, dễ khóc, dễ cười
B. Tính cầu toàn, cẩn thận, phức tạp hóa vấn đề
C. Luôn tự ti, e ngại đám đông
D. Bị động, dựa dẫm vào người khác, dễ nhiễm thói hư tật xấu
Câu 25. Nhân cách lệ thuộc biểu hiện:
A. Tính duy kỳ, cảm xúc không ổn định, dễ khóc, dễ cười
B. Tính cầu toàn, cẩn thận, phức tạp hóa vấn đề
C. Luôn tự ti, e ngại đám đông
D. Bị động, dựa dẫm vào người khác, dễ nhiễm thói hư tật xấu
Câu 26. Theo tâm lý người bệnh, mùi của chất nôn, chất thải, mùi thuốc, hóa chất… sẽ gây cho
bệnh nhân:

A. Cảm thấy khó chịu, sợ hãi
B. Cảm thấy phấn chấn
C. Cảm thấy êm dịu, tĩnh lặng
D. Cảm thấy sảng khoái, đỡ mệt mỏi
Câu 27. Mùi thơm của hoa quả, thảo mộc, nước có mùi thơm… sẽ tạo cho bệnh nhân:
A. Cảm thấy khó chịu, sợ hãi
B. Cảm thấy phấn chấn
C. Cảm thấy êm dịu, tĩnh lặng
D. Cảm thấy sảng khoái, đỡ mệt mỏi

Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Fb: tailieuykhoa2000
Trang 21


Câu 28. Mùi thơm hoa hồng sẽ tạo nên cảm giác:
A. Cảm thấy khó chịu, sợ hãi
B. Cảm thấy phấn chấn
C. Cảm thấy êm dịu, tĩnh lặng
D. Cảm thấy sảng khoái, đỡ mệt mỏi
Câu 29. Mùi chanh sẽ giúp người bệnh:
A. Cảm thấy khó chịu, sợ hãi
B. Cảm thấy phấn chấn
C. Cảm thấy êm dịu, tĩnh lặng
D. Cảm thấy sảng khoái, đỡ mệt mỏi
Câu 30. Mùi tinh dầu hồi, long não sẽ:
A. Kích thích hệ tuần hoàn và hô hấp
B. Gây khó chịu, buồn nôn
C. Cảm thấy yêu đời
D. Tất cả đều đúng
Câu 31. Tâm lý của người bệnh và âm thành, TRỪ MỘT:

A. Tiếng ồn mạnh, kéo dài gây khó chịu và mệt mỏi
B. Nếu quá tĩnh lặng sẽ gây ức chế, sợ sệt
C. Âm nhạc có thể làm cho người bệnh vui vẻ hoặc bồn chồn
D. Âm thanh có tác động rất nhỏ với xúc cảm
Câu 32. Theo tâm lý người bệnh và màu sắc thì màu vàng tạo cảm giác:
A. Mát lạnh
B. Nóng, ấm
C. Lạnh
D. Nực nội, hoang mang
Câu 33. Theo tâm lý người bệnh và màu sắc thì màu xẫm tạo cảm giác:
A. Mát lạnh
B. Nóng, ấm
C. Lạnh
D. Nực nội, hoang mang
Câu 34. Theo tâm lý người bệnh và màu sắc thì màu trắng tạo cảm giác:
A. Mát lạnh
B. Nóng, ấm
C. Lạnh
D. Nực nội, hoang mang
Câu 35. Quan hệ giữa người bệnh với nhân viên y tế, TRỪ MỘT:

Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Fb: tailieuykhoa2000
Trang 22


A.
B.
C.
D.


Phải làm vừa lòng bệnh nhân
Không được gây phiền hà, kích động
Phải nâng đỡ tâm lý bệnh nhân, giúp họ vượt qua khó khăn bệnh tật
Phong bì cho cán bộ y tế

Câu 36. Đặc điểm tâm lý sức khỏe của lứa tuổi nhi đồng:
A. Lo sợ
B. Xem nhẹ bệnh tật, quan tâm nhiều hơn về thẩm mỹ
C. Ổn định, hiểu biết nhiều về xã hội
D. Hoang mang, lo âu và sinh khó tính
Câu 37. Đặc điểm tâm lý sức khỏe của lứa tuổi thanh niên:
A. Lo sợ
B. Xem nhẹ bệnh tật, quan tâm nhiều hơn về thẩm mỹ
C. Ổn định, hiểu biết nhiều về xã hội
D. Hoang mang, lo âu và sinh khó tính
Câu 38. Đặc điểm tâm lý sức khỏe của lứa tuổi trung niên:
A. Lo sợ
B. Xem nhẹ bệnh tật, quan tâm nhiều hơn về thẩm mỹ
C. Ổn định, hiểu biết nhiều về xã hội
D. Hoang mang, lo âu và sinh khó tính
Câu 39. Đặc điểm tâm lý sức khỏe của tuổi già:
A. Lo sợ
B. Xem nhẹ bệnh tật, quan tâm nhiều hơn về thẩm mỹ
C. Ổn định, hiểu biết nhiều về xã hội
D. Hoang mang, lo âu và sinh khó tính
Câu 40. Tóm lại, cán bộ y tế không bao giờ được quên:
A. Không có con bệnh, chỉ có người bệnh
B. Không chữa bệnh mà chữa người bệnh
C. Người bệnh = Người + Bệnh tật
D. Tất cả đều đúng


Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Fb: tailieuykhoa2000
Trang 23


ĐÁP ÁN MINH HỌA
1-B
6-D
11-C
16-C
21-A
26-A
31-D
36-A

2-B
7-B
12-D
17-A
22-A
27-B
32-A
37-B

3-A
8-C
13-B
18-C
23-B
28-C

33-B
38-C

4-D
9-A
14-D
19-B
24-C
29-D
34-C
39-D

Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Fb: tailieuykhoa2000
Trang 24

5-A
10-B
15-D
20-C
25-D
30-A
35-D
40-D


TÂM LÝ HỌC BỆNH NHÂN VÀ CÁC CHUYÊN KHOA
Câu 1. Những rối loạn tâm lý chung của bệnh nhân nội khoa, TRỪ MỘT:
A. Lo lắng, trầm lặng, tự cách ly, ít thổ lộ
B. Thất vọng, hoài nghi
C. Mất tính độc lập, cảm giác bất lực và lệ thuộc

D. Cảm thấy vui vẻ, hưng phấn
Câu 2. Đặc điểm tâm lý của người bệnh tiết niệu:
A. Thờ ơ, lạnh nhạt, vô cảm và thiếu nhẫn nại
B. E thẹn, ngại tiếp xúc thầy thuốc, về sau không biết sợ và xấu hổ
C. Nóng nảy, bực tức và hay cáu gắt không lí do
D. Sợ chết, tỏ ra thất vọng, thậm chí tự sát
Câu 3. Đặc điểm tâm lý của người bệnh ung thư:
A. Thờ ơ, lạnh nhạt, vô cảm và thiếu nhẫn nại
B. E thẹn, ngại tiếp xúc thầy thuốc, về sau không biết sợ và xấu hổ
C. Nóng nảy, bực tức và hay cáu gắt không lí do
D. Sợ chết, tỏ ra thất vọng, sợ trở thành gánh nặng và thậm chí tự sát để giải thoát bản thân
Câu 4. Đặc điểm tâm lý người bệnh tim mạch:
A. Khí sắc không ổn định, mặt nhợt, bị khó thở, dễ kích động
B. Nóng nảy, bực tức và hay cáu gắt không lí do
C. E thẹn, ngại tiếp xúc thầy thuốc, về sau không biết sợ và xấu hổ
D. Thờ ơ, lạnh nhạt, vô cảm và thiếu nhẫn nại
Câu 5. Đặc điểm tâm lý của người bệnh thiểu năng tuyến sinh dục:
A. Hiền lành, cảm thấy yếu đuối, ngây thơ và hoạt động tình dục kém
B. Cảm thấy trẻ lại, mộng mơ và suy tư
C. Khí sắc không ổn định, mặt nhợt, bị khó thở, dễ kích động
D. Nóng nảy, bực tức và hay cáu gắt không lí do
Câu 6. Thái độ của thầy thuốc đối với bệnh nhân nội khoa, TRỪ MỘT:
A. Kiên nhẫn
B. Nhiệt tình
C. Chu đáo
D. Thờ ơ
Câu 7. Thái độ của thầy thuốc đối với bệnh nhân nội khoa, TRỪ MỘT:
A. Tỉ mỉ
B. Khéo léo
C. Cáu gắt

D. Vui vẻ
Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Fb: tailieuykhoa2000
Trang 25


×