Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

hien tuong dat chay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 11 trang )

CÁC HIỆN TƯỢNG ĐỊA CH

GVHD: THS HOÀNG CÔNG VŨ
SV
: NGUYỄN KIM ĐỒNG
LỚP : XÂY DỰNG B


HIỆN TƯỢNG ĐẤT CHẢY
(CÁT CHẢY)
1. KHÁI NIỆM
2. ĐẶC ĐIỂM
3. ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH
4. PHÂN LOẠI
5. ẢNH HƯỞNG VÀ CÁCH XỬ LÍ


1. KHÁI NIỆM


Cát chảy là hiện tượng cát hạt nhỏ, hạt mịn, cát chứa
nước và nhiều bụi chứa nước sẽ tự động chảy khi bị
các hố móng hoặc các công trình bị bóc lột ra. Hiện
tượng chảy của cát có thể xảy ra một cách chậm chạp
tạo thành lớp dày hoặc có thể xảy ra nhanh hoặc rất
nhanh mang tính chất tai biến.

Hiện tượng đất chảy (cát chảy)
là gì ?



2. ĐẶC ĐIỂM
tháiđiểm
tự nhiên,
cát chảy
thực
màu xám sáng,
xám lục,
xámđổi
xanh,xúc
với các sắc
•Ở trạng
Đặc
tiêu
biểu
làcókhuynh
hướng
biến
thái đậm hoặc nhạt, tùy theo lượng chứa các tạp chất hữu cơ và các thành phần khác.
biến, tức là hóa lỏng khi bị rung và chấn động do tác
Ra ngoài không khí, màu của chúng thay đổi nhanh và không đồng đều.
động cơ học, rồi sau khi tác động đó chấm dứt, chúng
 Chúng trở thành sáng hơn, phớt vàng, đôi chỗ phớt hồng do sự oxy hóa.
tự khôi phục lại một phần hoặc toàn phần trạng thái
 Khi bị bóc lộ bởi công trình khoan đào hoặc các hố móng, cát chảy bắt đầu chảy như
đầu
với tốc độ nào đó.
một ban
chất lỏng
nhớt.
bị hong

chảylượng
trởbản
thành
loại
đất chảy
dính
khácòn
•Nếu Khi
như trạng
thái ứngkhô,
suất chỉcát
do trọng
thân, thì
cát chảy
chậm,
nếu như
do tác
dụngmàu
của áphơn
lực thủy
áp lực
thủyban
tĩnh có
giá và
trị lớn
và rất
cứng
sáng
sođộng
vớihoặc

trạng
thái
đầu
khó
lớn, có
thì chúng
sẽ vận vụn
động nhanh
rất nhanh và đùn đẩy lên.
thể bóp
bằnghoặc
tay.
• Điều này chứng tỏ cát chảy không chỉ chứa hạt bụi
mà còn chứa một lượng hạt sét nhất định.



3. CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁT
SINH ĐẤT CHẢY
 Điều
 

kiện về kết cấu của đất:

 dễ phát sinh cát chảy.


Điều kiện về dòng thấm:
Igh = (D – 1)(1 – n)




Trong đó: D là tỷ trọng của cát, n là độ rỗng của
cát.



Nếu Ithực tế > Igiới hạn  xảy ra cát chảy


4. CÁC LOẠI CÁT CHẢY
 Cát chảy giả










Phát sinh trong các hạt cát
thô, sạn, sỏi, cuội dưới áp lực
thủy động của dòng thấm
nước dưới đất

 Cát chảy thật




Phát sinh trong cát hạt nhỏ, cát hạt
mịn, cát bụi bão hòa nước. Áp lực
thủy điện nhỏ thì cát vẫn chảy



Góc nghỉ tự nhiên của cát khi thoát
nước = 5-7∗



Khi đào cát chảy ra tương đối khó
khan



Nước dễ thoát ra khỏi đất, nước đục



Cát vẫn chảy khi Idn < Igh

Góc nghỉ tự nhiên của cát khi
thoát nước = 28-32∗
Khi đào cát chảy ra tương đối
dễ
Nước thoát ra trong khi đào
dễ dàng, nước trong
Cát ngừng chảy khi Idn < Igh



5. ẢNH HƯỞNG VÀ CÁCH XỬ LÍ
a.

Ảnh hửơng của đất chảy đến công trình xây dựng:

.Gây

nguy hiểm trong thi công xây dựng

.Gây

trượt, sụt khi đào

.Làm

biến dạng bề mặt công trình liền kề

.Bất

lợi khi đặt móng công trình

.Cản

trở tiến độ thi công, tăng khối lượng đào


Click icon to add picture


Hình ảnh máy đào gặp lớp
đất quá xốp- cát chảy.

Công trình bị rò rỉ
dẫn đến hiện tượng
các lớp đất cát bị trôi
theo ra


Dòng chảy của cát lún
dưới lòng đất đã gây ra
tai nạn.
Hiện tượng trụt cát chảy
của cống dọc đường Lê Nin
dẫn đến cát bị chảy tùa ra
kênh Bắc khiến đoạn đường
sụt lún.


5. ẢNH HƯỞNG VÀ CÁCH XỬ LÍ
b. Cách xử lí


Bóc bỏ: đối với tầng đất chảy nằm trên,
mỏng



Tháo khô vùng cát chảy trong thời gian




Làm tường cừ vây quanh hố móng



Gia cố vùng cát chảy (làm đông cứng đất,
silicat hóa, điện thẩm, xi măng hóa), là chặt
đất


Chân thành cảm ơn thầy
và các bạn đã lắng nghe



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×