Tải bản đầy đủ (.docx) (102 trang)

Các chú ý khi sử dụng thuốc Tương tác thuốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.52 KB, 102 trang )

窗窗窗端

窗窗底端

Phụ lục 1: Tương tác thuốc
Tương tác thuốc là hiện tượng xảy ra khi dùng đồng thời 2 hoặc nhiều thuốc. Hậu quả của tương
tác thuốc có thể là tăng tác dụng (hiệp đồng), giảm tác dụng (đối kháng) hoặc tạo ra một tác dụng
khác.
Tương tác thuốc có thể có 2 cơ chế: Dược lực học và dược động học.
Tương tác dược lực học
Tương tác loại này gặp khi phối hợp các thuốc có tác dụng dược lý hoặc tác dụng phụ tương tự
nhau hoặc đối kháng lẫn nhau. Loại tương tác này thường dễ biết trước nhờ kiến thức của thầy
thuốc về tác dụng dược lý và tác dụng phụ của thuốc. Các thuốc có cùng cơ chế tác dụng sẽ có
cùng một kiểu tương tác dược lực học.
Tương tác dược lực học có thể do:
Cạnh tranh tại vị trí tác dụng trên receptor.
Tác dụng trên cùng một hệ thống sinh lý.
Tương tác dược lực học chiếm phần lớn các tương tác gặp phải trong điều trị.
Tương tác dược động học
Tương tác dược động học là loại tương tác làm thay đổi nồng độ của thuốc trong huyết tương,
dẫn đến thay đổi mức độ tác dụng dược lý hoặc độc tính. Đây là loại tương tác xảy ra bất ngờ,
khó đoán trước, không liên quan đến cơ chế tác dụng của thuốc.
Tương tác dược động học có thể do:
Cản trở hấp thu.
Thay đổi tỷ lệ liên kết của thuốc với protein-huyết tương.
Thay đổi chuyển hoá của thuốc.
Thay đổi quá trình bài xuất thuốc qua thận.
Các tương tác nghiêm trọng thuộc loại này gặp với tỷ lệ thấp hơn tương tác dược lực học. Cùng
một kiểu tương tác nhưng cường độ xảy ra không giống nhau ở các cá thể. Tương tác dược động
học chỉ nguy hiểm với các thuốc có phạm vi điều trị hẹp (như thuốc chống động kinh) và thuốc có
liều dùng cần phải cẩn thận (như thuốc chống tăng huyết áp, thuốc chống đông máu, thuốc chống


đái tháo đường dạng uống...). Những người bệnh có nguy cơ cao gặp tương tác loại này là những
đối tượng có chức năng thải trừ thuốc suy giảm như người cao tuổi, người bệnh suy gan, suy
thận. Những điểm cần lưu ý khi sử dụng bảng liệt kê tương tác như sau: Dấu * chỉ các tương tác
có nguy cơ cao, các phối hợp thuốc loại này nên tránh hoặc thận trọng khi phối hợp: Giám sát
chặt chẽ trong điều trị hoặc theo dõi nồng độ thuốc trong máu khi phối hợp.


Những trường hợp không có dấu * thường gây hậu quả không nghiêm trọng, chỉ cần lưu ý khi sử
dụng.
Abacavir
Methadon: Abacavir có thể làm giảm nồng độ methadon trong huyết tương
Phenobarbital: Có thể làm giảm nồng độ abacavir trong huyết tương
Phenytoin: Có thể làm giảm nồng độ abacavir trong huyết tương
Rifampicin: Có thể làm giảm nồng độ abacavir trong huyết tương
Acenocoumarol xem Warfarin
Acetazolamid
Acid acetylsalicylic: Giảm bài tiết acetazolamid (nguy cơ gây độc).
Amitriptylin: Tăng nguy cơ tăng hạ huyết áp thế đứng
Atenolol: Tăng tác dụng giảm huyết áp
* Captopril: Tăng tác dụng giảm huyết áp (có thể rất mạnh)
* Carbamazepin: Tăng nguy cơ giảm natri - huyết; acetazolamid làm tăng nồng độ carbamazepin
trong huyết tương
Cisplatin: Tăng nguy cơ độc cho thận và tai
Clomipramin: Tăng nguy cơ giảm huyết áp tư thế
Clonazepam: Tăng tác dụng giảm huyết áp
Cloral hyrat: Tăng tác dụng giảm huyết áp
Clorpromazin: Tăng tác dụng giảm huyết áp
Dexamethason: Tăng nguy cơ giảm kali - huyết; đối kháng với tác dụng lợi tiểu
Diazepam: Tăng tác dụng giảm huyết áp
* Digoxin: Tăng độc tính với tim của digoxin nếu giảm kali-huyết xảy ra

Ether, thuốc gây mê: Tăng tác dụng giảm huyết áp
Fludrocortison: Tăng nguy cơ giảm kali - huyết; đối kháng với tác dụng lợi tiểu
Fluphenazin: Tăng tác dụng giảm huyết áp
Furosemid: Tăng nguy cơ giảm kali - huyết
Glyceryl trinitrat: Tăng tác dụng giảm huyết áp
Halothan: Tăng tác dụng giảm huyết áp
Hydralazin: Tăng tác dụng giảm huyết áp
Hydroclorothiazid: Tăng nguy cơ giảm kali - huyết Hydrocortison: Tăng nguy cơ giảm kali - huyết;
đối kháng với tác dụng lợi tiểu
Ibuprofen: Nguy cơ tăng độc tính của ibuprofen đối với thận; đối kháng với tác dụng lợi tiểu
Isosorbid dinitrat: Tăng tác dụng giảm huyết áp
Ketamin: Tăng tác dụng giảm huyết áp
Levodopa: Tăng tác dụng giảm huyết áp


* Lidocain: Đối kháng với tác dụng của lidocain do giảm kali - huyết
* Lithi: Tăng bài tiết lithi.
Methyldopa: Tăng tác dụng giảm huyết áp
Natri nitroprusiat: Tăng tác dụng giảm huyết áp
Nifedipin: Tăng tác dụng giảm huyết áp
Nitơ oxyd: Tăng tác dụng giảm huyết áp
Phenytoin: Tăng nguy cơ nhuyễn xương
* Prazosin: Tăng tác dụng giảm huyết áp; tăng nguy cơ giảm huyết áp với liều đầu tiên của
prazosin.
Prednisolon: Tăng nguy cơ giảm kali - huyết; đối kháng với tác dụng lợi tiểu.
Propranolol: Tăng tác dụng giảm huyết áp
* Quinidin: Tăng độc tính của quinidin đối với tim nếu giảm kali - huyết xảy ra; acetazolamid làm
giảm bài tiết quinidin (đôi khi tăng nồng độ thuốc trong huyết tương).
Rượu: Tăng tác dụng hạ huyết áp
Reserpin: Tăng tác dụng giảm huyết áp

Salbutamol: Tăng nguy cơ giảm kali - huyết khi dùng liều cao salbutamol
Theophylin: Tăng nguy cơ giảm kali - huyết
Thiopental: Tăng tác dụng giảm huyết áp
Thuốc tránh thai dạng uống: Đối kháng với tác dụng lợi tiểu
Timolol: Tăng tác dụng giảm huyết áp
Verapamil: Tăng tác dụng giảm huyết áp
Aciclovir
Tương tác thuốc không áp dụng đối với aciclovir bôi tại chỗ
Probenecid: Làm giảm bài tiết aciclovir (tăng nồng độ aciclovir trong huyết tương).
Thuốc gây độc tế bào: Mycophenolat mofetil làm tăng nồng độ aclovir trong huyết tương, cũng làm
tăng nồng độ chất chuyển hoá không hoạt tính của mycophenolat mofetil.
Acid acetylsalicylic
Acetazolamid: Giảm bài tiết acetazolamid (nguy cơ gây độc)
Acid valproic: Tăng tác dụng của acid valproic * Captopril: Đối kháng với tác dụng giảm huyết áp;
tăng nguy cơ suy thận
Dexamethason: Tăng nguy cơ chảy máu và loét dạ dày-ruột; dexamethason làm giảm nồng độ
salicylat trong huyết tương
Fludrocortison: Tăng nguy cơ chảy máu và loét dạ dày-ruột; fludrocortison làm giảm nồng độ
salicylat trong huyết tương
* Heparin: Tăng tác dụng chống đông máu


Hydrocortison: Tăng nguy cơ chảy máu và loét dạ dày ruột; hydrocor- tison làm giảm nồng độ
salicylat trong huyết tương
* Ibuprofen: Tránh dùng phối hợp (tăng tác dụng có hại, bao gồm cả tổn thương dạ dày - ruột)
Kháng acid (nhôm hydroxyd; magnesi hydroxyd): Tăng bài tiết acid acetylsalicylic trong nước tiểu
kiềm
* Methotrexat: Giảm bài tiết methotrexat (tăng độc tính)
Metoclopramid: Tăng tác dụng của acid acetylsalicylic (tăng tốc độ hấp thu)
Phenytoin: Tăng tác dụng của phenytoin

Prednisolon: Tăng nguy cơ chảy máu và loét dạ dày - ruột; prednisolon làm giảm nồng độ salicylat
trong huyết tương
Spironolacton: Đối kháng với tác dụng lợi tiểu
* Warfarin: Tăng nguy cơ chảy máu do tác dụng chống kết tập tiểu cầu
Acid alendronic



Calci (muối): Muối calci làm giảm hấp thu acid alendronic



Kháng acid: Thuốc kháng acid làm giảm hấp thu acid alendronic



Sắt: Thuốc uống chứa sắt làm giảm hấp thu acid alendronic



Thuốc kháng khuẩn: Tăng nguy cơ giảm calci máu khi dùng acid alen- dronic cùng với
aminoglycosid.

Acid folic và acid folinic



Phenobarbital: Nồng độ phenobarbital trong huyết tương có thể bị giảm




Phenytoin: Nồng độ phenytoin trong huyết tương có thể bị giảm

Acid folic và muối sắt xem Acid folic và sắt (muối)
Acid fusidic



Oestrogen: Thuốc kháng khuẩn phổ rộng có thể làm giảm tác dụng tránh thai của
oestrogen (nguy cơ có thể không đáng kể).



Thuốc chống virus: Có thể làm tăng nồng độ của cả hai thuốc trong huyết tương khi dùng
acid fusidic cùng với ritonavir.



Thuốc điều chỉnh lipid: Có thể làm tăng nguy cơ gây bệnh cơ khi dùng acid fusidic cùng
với atorvastatin hoặc simvastatin.

Acid nalidixic



* Ciclosporin: Tăng nguy cơ độc cho thận



* Ibuprofen: Có khả năng tăng nguy cơ co giật




* Theophylin: Có khả năng tăng nguy cơ co giật



* Warfarin: Tăng tác dụng chống đông máu

Acid valproic



Acid acetylsalicylic: Tăng tác dụng của acid valproic




* Amitriptylin: Đối kháng (ngưỡng co giật bị hạ thấp)



* Carbamazepin: Độc tính có thể tăng mà không tăng tương ứng tác dụng chống động
kinh; nồng độ acid valproic trong huyết tương thường bị hạ thấp: nồng độ chất chuyển hoá
hoạt động của carbamazepin trong huyết tương thường tăng



* Cimetidin: Chuyển hóa acid valproic bị ức chế (tăng nồng độ acid val proic trong huyết
tương)




* Clomipramin: Đối kháng (ngưỡng co giật bị hạ thấp)



* Cloroquin: Đối kháng với tác dụng chống co giật



* Clorpromazin: Đối kháng với tác dụng chống co giật (ngưỡng co giật bị hạ thấp)



Erythromycin: Chuyển hóa acid valproic có thể bị ức chế (tăng nồng độ acid valproic trong
huyết tương).



* Ethosuximid: Độc tính có thể tăng mà không tăng tương ứng tác dụng chống động kinh;
nồng độ ethosuximid trong huyết tương đôi khi tăng



* Fluphenazin: Đối kháng với tác dụng chống co giật (ngưỡng co giật bị hạ thấp)



* Haloperidol: Đối kháng với tác dụng chống co giật (ngưỡng co giật bị hạ thấp)




* Mefloquin: Đối kháng với tác dụng chống co giật



* Phenobarbital: Độc tính có thể tăng mà không tăng tương ứng tác dụng chống động
kinh; nồng độ acid valproic trong huyết tương thường bị hạ thấp; nồng độ phenobarbital trong
huyết tương thường tăng



* Phenytoin: Độc tính có thể tăng mà không tăng tương ứng tác dụng chống động kinh;
nồng độ acid valproic trong huyết tương thường thấp; nồng độ phenytoin trong huyết tương
thường tăng (nhưng cũng có thể giảm)



Warfarin: Tác dụng chống đông máu có thể tăng



Zidovudin: Nồng độ zidovudin trong huyết tương có thể tăng (nguy cơ tăng độc tính của
zidovudin)

Albendazol




Dexamethason: Nồng độ dexamethason có thể tăng trong huyết tương



Praziquantel: Nồng độ chất chuyển hoá có hoạt tính của albendazol tăng trong huyết
tương

Alimemazin xem Promethazin
Alopurinol



Amoxicilin: Tăng nguy cơ phát ban



Ampicilin: Tăng nguy cơ phát ban



* Azathioprin: Tăng tác dụng của azathioprin kèm theo tăng độc tính, giảm liều khi cho
dùng đồng thời với alopurinol



Captopril: Tăng nguy cơ độc tính đặc biệt ở người bệnh suy thận





Ciclosporin: Có thể tăng nồng độ ciclosporin trong huyết tương (nguy cơ độc với thận)



* Mercaptopurin: Tăng tác dụng của mercaptopurin kèm theo tăng độc tính, giảm liều khi
dùng đồng thời với alopurinol



Theophylin: Nồng độ theophylin trong huyết tương có thể tăng.



Warfarin: Có thể tăng tác dụng chống đông máu



Amikacin xem Gentamicin

Amilorid



Amitriptylin: Tăng nguy cơ giảm huyết áp tư thế



* Artemether + lumefantrin: Tăng nguy cơ loạn nhịp thất nếu có rối loạn điện giải




Atenolol: Tăng tác dụng giảm huyết áp



* Captopril: Tăng tác dụng giảm huyết áp (có thể rất mạnh); nguy cơ tăng kali máu rất
cao.



Carbamazepin: Tăng nguy cơ giảm natri - huyết



* Ciclosporin: Tăng nguy cơ tăng kali máu



Cisplatin: Tăng nguy cơ độc cho thận và tai



Clomipramin: Tăng nguy cơ giảm huyết áp tư thế



Clonazepam: Tăng tác dụng giảm huyết áp




Cloral hydrat: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Clorpromazin: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Dexamethason: Đối kháng với tác dụng lợi tiểu



Diazepam: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Ether, thuốc gây mê: Tăng tác dụng giảm huyết áp.



Fludrocortison: Đối kháng với tác dụng lợi tiểu



Fluphenazin: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Glyceryl trinitrat: Tăng tác dụng giảm huyết áp




Halothan: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Hydralazin: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Hydrocortison: Đối kháng với tác dụng lợi tiểu



Ibuprofen: Tăng nguy cơ độc cho thận của ibuprofen; đối kháng với tác dụng lợi tiểu; có
khả năng nguy cơ tăng kali-máu



Isosorbid dinitrat: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Ketamin: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Levodopa: Tăng tác dụng giảm huyết áp




* Lithi: Giảm bài tiết lithi (tăng nồng độ lithi trong huyết tương và nguy cơ nhiễm độc)



Methyldopa: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Natri nitroprusiat: Tăng tác dụng giảm huyết áp




Nifedipin: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Nitơ oxyd: Tăng tác dụng giảm huyết áp



* Muối kali: Nguy cơ tăng kali máu



* Prazosin: Tăng tác dụng giảm huyết áp; nguy cơ cao làm giảm huyết áp với liều đầu tiên
của prazosin




Prednisolon: Đối kháng với tác dụng lợi tiểu



Propranolol: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Reserpin: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Rượu: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Thiopental: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Thuốc tránh thai dạng uống : Đối kháng với tác dụng lợi tiểu



Timotol: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Verapamil: Tăng tác dụng giảm huyết áp


Aminophylin xem Theophylin
Amiodaron



Ghi chú: Amiodaron có nửa đời trong huyết tương dài; có khả năng gây ra tương tác
thuốc trong vài tuần (hoặc thậm chí hàng tháng) sau khi đã ngừng dùng thuốc.



Agalsidase beta: Amiodaron có thể ức chế tác dụng của agalsidase beta (nhà sản xuất
agalsidase beta khuyên tránh dùng đồng thời).



Chất đối kháng 5HT3: Nhà sản xuất tropisetron khuyên nên thận trọng khi dùng cùng với
thuốc chống loạn nhịp (nguy cơ loạn nhịp thất).



Ciclosporin: Amiodaron có thể làm tăng nồng độ ciclosporin trong huyết tương.



* Dolasetron: Tăng nguy cơ loạn nhịp thất - tránh dùng đồng thời.



* Digoxin: Làm tăng nồng độ digoxin trong huyết tương (giảm một nửa liều digoxin).




Hormon giáp trạng: Tác dụng của hormon giáp trạng trong điều trị suy giáp có thể giảm,
nhà sản xuất khuyên tránh phối hợp



* Lithi: Nhà sản xuất amiodaron khuyên tránh dùng đồng thời với lithi (nguy cơ loạn nhịp
thất).



Orlistat: Nồng độ amiodarin trong huyết tương có thể giảm.



* Pentamidin isetionat: Tăng nguy cơ loạn nhịp thất, tránh dùng đồng thời.



* Thuốc chẹn beta: Tăng nguy cơ chậm nhịp tim, blốc nhĩ thất và ức chế tim; tăng ức chế
cơ tim khi amiodaron phối hợp với diltiazem hoặc verapamil; tăng nguy cơ loạn nhịp thất khi
dùng amiodaron cùng với sotalol - tránh dùng đồng thời.



* Thuốc chẹn calci: Tăng nguy cơ chậm nhịp tim, blốc nhĩ thất và ức chế cơ tim khi dùng
amiodaron cùng với diltiazem hoặc verapamil





* Thuốc chống đông: Amiodaron ức chế chuyển hoá coumarin và phenindion (tăng tác
dụng chống đông).



* Thuốc chống động kinh: Amiodaron ức chế chuyển hoá phenytoin (tăng nồng độ
phenytoin trong huyết tương).



* Thuốc chống loạn nhịp: Tăng ức chế cơ tim khi dùng thuốc chống loạn nhịp cùng với
các thuốc chống loạn nhịp khác; tăng nguy cơ loạn nhịp thất khi dùng amiodaron cùng với
disopyramid - tránh dùng đồng thời; amiodaron làm tăng nồng độ flecainid trong huyết tương
(giảm một nửa liều flecainid); amiodaron làm tăng nồng độ pro cainamid và quinidin trong
huyết tương (tăng nguy cơ loạn nhịp thất - tránh dùng đồng thời).



* Thuốc chống loạn thần: Tăng nguy cơ loạn nhịp thất khi dùng thuốc chống loạn nhịp kéo
dài khoảng QT cùng với thuốc chống loạn thần kéo dài khoảng QT; tăng nguy cơ loạn nhịp thất
khi dùng amiodaron với amisulprid, haloperidol, phenothiazin, pimozid hoặc sertindol - tránh
dùng đồng thời.



* Thuốc chống sốt rét: Nhà sản xuất artemether/lumefantrin khuyên tránh dùng
artemether/lumefantrin cùng với amiodaron (nguy cơ loạn nhịp thất); tăng nguy cơ loạn nhịp

thất khi dùng amiodaron cùng với cloroquin và hydroxycloroquin, mefloquin hoặc quinin - tránh
dùng đồng thời.



* Thuốc chống trầm cảm: Tăng nguy cơ loạn nhịp thất khi dùng amio- daron cùng với
thuốc chống trầm cảm 3 vòng - tránh dùng đồng thời.



* Thuốc chống virus: Nồng độ amiodaron trong huyết tương có thể tăng (tăng nguy cơ
loạn nhịp thất) khi phối hợp với amprenavir, atazana- vir, nelfinavir hoặc ritonavir



Thuốc chữa loét dạ dày - tá tràng: Cimetidin làm tăng nồng độ amio- daron trong huyết
tương.



* Thuốc kháng histamin: Tăng nguy cơ loạn nhịp thất khi dùng amio- daron cùng với
mizolastin hoặc terfenadin - tránh dùng đồng thời



* Thuốc kháng khuẩn: Tăng nguy cơ loạn nhịp thất khi dùng amiodaron cùng với thuốc
tiêm erythromycin - tránh dùng đồng thời; tăng nguy cơ loạn nhịp thất khi dùng amiodaron
cùng với moxifloxacin - tránh dùng đồng thời; tăng nguy cơ loạn nhịp thất khi dùng amiodaron
cùng với sulfamethoxazol và trimethoprim (dạng thuốc co-trimoxa- zol) - tránh dùng đồng thời
với co-trimoxazol.




Thuốc lợi tiểu: Amiodaron làm tăng độc cho tim nếu xảy ra giảm kali máu do dùng
acetazolamid, thuốc lợi tiểu quai hoặc thiazid và thuốc lợi tiểu có liên quan; amiodaron làm
tăng nồng độ eplerenon trong huyết tương (giảm liều eplerenon).



Thuốc tê: Tăng ức chế cơ tim khi dùng thuốc chống loạn nhịp với bupivacain,
levobupivacain hoặc prilocain.

Amitriptylin



Acetazolamid: Tăng nguy cơ giảm huyết áp tư thế




* Acid valproic: Đối kháng (ngưỡng co giật bị hạ thấp)



Amilorid: Tăng nguy cơ giảm huyết áp tư thế



* Artemether + lumefantrin: Tăng nguy cơ loạn nhịp thất




Atropin: Tăng tác dụng phụ kháng muscarin



Biperiden: Tăng tác dụng phụ kháng muscarin.



* Carbamazepin: Đối kháng (ngưỡng co giật bị hạ thấp): chuyển hoá amitriptylin có thể
tăng nhanh (nồng độ amitriptylin trong huyết tương giảm, tác dụng chống trầm cảm giảm)



* Clorpromazin: Tăng tác dụng phụ kháng muscarin; tăng nồng độ amitriptylin trong huyết
tương; tăng khả năng nguy cơ loạn nhịp thất.



Cimetidin: Nồng độ amitriptilin trong huyết tương tăng (ức chế chuyển hóa)



Clonazepam: Tăng tác dụng an thần



Cloral hydrat: Tăng tác dụng an thần




Clorphenamin: Tăng tác dụng an thần và kháng muscarin.



Codein: Tác dụng an thần có thể tăng



Diazepam: Tăng tác dụng an thần



* Epinephrin: Tăng huyết áp và loạn nhịp tim (nhưng thuốc tê cùng với epinephrine tỏ ra
an toàn)



Ether, thuốc mê: Tăng nguy cơ loạn nhịp tim và giảm huyết áp



* Ethosuximid: Đối kháng (ngưỡng co giật bị hạ thấp)



* Fluphenazin: Tăng tác dụng phụ kháng muscarin; nồng độ amitriptilin tăng trong huyết
tương; có khả năng tăng nguy cơ loạn nhịp thất.




Furosemid: Tăng nguy cơ giảm huyết áp tư thế Glyceryl trinitrat: Tác dụng glyceryl trinitrat
ngậm lưỡi bị giảm (do khô mồm)



* Haloperidol: Tăng nồng độ amitriptylin trong huyết tương; có khả năng tăng nguy cơ
loạn nhịp thất



Halothan: Tăng nguy cơ loạn nhịp và giảm huyết áp



Hydralazin: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Hydroclorothiazid: Tăng nguy cơ giảm huyết áp tư thế



Isosorbid dinitrat: Giảm tác dụng isosorbid dinitrat ngậm dưới lưỡi do khô mồm



Ketamin: Tăng nguy cơ loạn nhịp và giảm huyết áp




Methyldopa: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Morphin: Tác dụng an thần có thể tăng



Natri nitroprusiat: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Nitơ oxyd: Tăng nguy cơ loạn nhịp và giảm huyết áp



Pethidin: Tác dụng an thần có thể tăng




* Phenobarbital: Đối kháng với tác dụng chống co giật (ngưỡng co giật bị hạ thấp);
chuyển hoá amitriptylin có thể tăng nhanh (nồng độ trong huyết tương bị giảm)



* Phenytoin: Đối kháng (ngưỡng co giật bị hạ thấp); có thể giảm nồng độ amitriptylin trong

huyết tương



* Procainamid: Tăng nguy cơ loạn nhịp thất



Promethazin: Tăng tác dụng kháng muscarin và an thần



* Quinidin: Tăng nguy cơ loạn nhịp thất



Reserpin: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Rifampicin: Nồng độ aminotriptylin trong huyết tương có thể bị giảm tác dụng chống trầm
cảm bị giảm)



* Ritonavir: Nồng độ aminotriptylin trong huyết tương có thể bị tăng do ritonavir



* Rượu: Tăng tác dụng an thần




Spironolacton: Tăng nguy cơ giảm huyết áp tư thế đứng



Thiopental: Tăng nguy cơ loạn nhịp và giảm huyết áp



Thuốc tránh thai dạng uống: Đối kháng với tác dụng chống trầm cảm nhưng có thể tăng
tác dụng có hại do tăng nồng độ amitriptylin trong huyết tương



Verapamil: Nồng độ amitriptylin trong huyết tương có thể tăng

Amlodipin xem Nifedipin
Amoxicilin



Alopurinol: Tăng nguy cơ phát ban.



Methotrexat: Giảm bài tiết methotrexat (tăng nguy cơ ngộ độc)




* Thuốc tránh thai dạng uống: Có khả năng giảm tác dụng tránh thai



Warfarin: Các nghiên cứu không chứng minh được có tương tác nhưng kinh nghiệm cho
thấy tác dụng chống đông có ảnh hưởng khi dùng đồng thời warfarin với amoxicilin

Amoxicilin + acid clavulanic xem Amoxicilin
Amphotericin
Ghi chú: Giám sát chặt chẽ khi phối hợp với các thuốc có độc tính với thận hoặc với tế bào



* Ciclosporin: Tăng nguy cơ độc cho thận



* Dexamethason: Tăng nguy cơ giảm kali máu (tránh dùng đồng thời trừ khi cần
dexamethason để kiểm soát dị ứng)



* Digoxin: Tăng độc tính của digoxin khi giảm kali - huyết



Fluconazol: Có thể có đối kháng với tác dụng của amphotericin




Flucytosin: Giảm bài tiết flucytosin qua thận và tăng thu nhận tế bào (độc tính của
flucytosin có thể tăng)



* Fludrocortison: Tăng nguy cơ giảm kali - huyết Furosemid: Tăng nguy cơ giảm kali huyết




Gentamicin: Tăng nguy cơ độc tính cho thận



Hydroclorothiazid: Tăng nguy cơ giảm kali - huyết.



* Hydrocortison: Tăng nguy cơ giảm kali - huyết (tránh dùng đồng thời trừ khi dùng
hydrocortison để kiểm soát dị ứng)



* Prednisolon: Tăng nguy cơ giảm kali - huyết (tránh dùng đồng thời trừ khi dùng
prednisolon để kiểm soát dị ứng)



Streptomycin: Tăng nguy cơ độc cho thận.


Ampicilin



Alopurinol: Tăng nguy cơ phát ban



Methotrexat: Giảm bài tiết methotrexat (tăng nguy cơ ngộ độc)



* Thuốc tránh thai dạng uống: Có thể giảm tác dụng tránh thai,



Warfarin: Các nghiên cứu không chứng minh được có tương tác nhưng kinh nghiệm cho
thấy tác dụng chống đông có ảnh hưởng khi dùng kết hợp với ampicilin

Artemether + lumefantrin



* Amilorid: Tăng nguy cơ loạn nhịp thất nếu có rối loạn điện giải



* Amitriptylin: Tăng nguy cơ loạn nhịp thất




* Fluphenazin: Tăng nguy cơ loạn nhịp thất



* Cloroquin: Tăng nguy cơ loạn nhịp thất



* Clorpromazin: Tăng nguy cơ loạn nhịp thất



* Clomipramin: Tăng nguy cơ loạn nhịp thất



* Furosemid: Tăng nguy cơ loạn nhịp thất nếu có rối loạn điện giải



* Hydroclorothiazid: Tăng nguy cơ loạn nhịp thất nếu có rối loạn điện giải



* Mefloquin: Tăng nguy cơ loạn nhịp thất




Nước ép bưởi: Chuyển hóa của artemether và lumefantrin có thể bị ức chế



* Procainamid: Tăng nguy cơ loạn nhịp thất



* Quinidin: Tăng nguy cơ loạn nhịp thất



* Quinin: Tăng nguy cơ loạn nhịp thất



* Spironolacton: Tăng nguy cơ loạn nhịp thất nếu có rối loạn điện giải

Asparaginase



Vaccin sống: Tránh dùng vaccin sống cùng với asparaginase (suy giảm đáp ứng miễn
dịch)

Atenolol



Acetazolamid: Tăng tác dụng giảm huyết áp




Amilorid: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Captopril: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Clonazepam: Tăng tác dụng giảm huyết áp Cloral hydrat: Tăng tác dụng giảm huyết áp




Clorpromazin: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Dexamethason: Đối kháng với tác dụng giảm huyết áp



Diazepam: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Digoxin: Tăng blốc nhĩ thất và nhịp tim chậm




* Epinephrin: Tăng huyết áp nặng



Ergotamin: Tăng co mạch ngoại vi



Ether, thuốc gây mê: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Fludrocortison: Đối kháng với tác dụng giảm huyết áp



Fluphenazin: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Furosemid: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Glibenclamid: Làm mất các dấu hiệu hạ đường huyết như run




Glyceryl trinitrat: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Halothan: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Hydralazin: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Hydroclorothiazid: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Hydrocortison: Đối kháng với tác dụng giảm huyết áp



Ibuprofen: Đối kháng với tác dụng giảm huyết áp



Insulin: Tăng tác dụng làm hạ đường huyết; làm mất các dấu hiệu của hạ đường huyết
như run



Ketamin: Tăng tác dụng giảm huyết áp




Isosorbid dinitrat: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Levodopa: Tăng tác dụng giảm huyết áp



* Lidocain: Tăng nguy cơ làm suy giảm cơ tim.



Mefloquin: Tăng nguy cơ tim đập chậm



Metformin: Làm mất các dấu hiệu của hạ đường huyết như run



Methyldopa: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Natri nitroprusiat: Tăng tác dụng giảm huyết áp




* Nifedipin: Giảm huyết áp nặng và đôi khi suy tim



Nitơ oxyd: Tăng tác dụng giảm huyết áp



* Prazosin: Tăng tác dụng giảm huyết áp; tăng nguy cơ làm giảm huyết áp ở liều đầu tiên
của prazosin



Prednisolon: Đối kháng với tác dụng giảm huyết áp



* Procainamid: Tăng nguy cơ làm suy giảm cơ tim



* Quinidin: Tăng nguy cơ làm suy giảm cơ tim



Reserpin: Tăng tác dụng giảm huyết áp




Rượu: Tăng tác dụng giảm huyết áp




Spironolacton: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Theophylin: Tránh dùng đồng thời vì tác dụng dược lý lên sự co thắt (co thắt phế quản)



Thiopental: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Thuốc tránh thai dạng uống: Đối kháng với tác dụng giảm huyết áp



* Verapamil: Suy tâm thu, giảm huyết áp nặng và suy tim.

Atovastatin



Ciclosporin: Tăng nguy cơ bệnh cơ khi phối hợp




Digoxin: Nồng độ digoxin tăng trong huyết tương khi phối hợp



Thuốc chống đông: Atorvastatin có thể làm tăng nhất thời tác dụng chống đông máu của
warfarin



Thuốc chống nấm azol: Tăng nguy cơ bệnh cơ khi dùng atorvastatin cùng với itraconazol
hoặc với triazol.



Thuốc chống virus: Có thể tăng nguy cơ bệnh cơ khi phối hợp với amprenavir, atazanavir,
indinavir, lopinavir, nelfinavir, ritonavir hoặc saquinavir



Thuốc điều chỉnh lipid: Tăng nguy cơ bệnh cơ khi phối hợp với gemfi-brozil hoặc acid
nicotinic (khi dùng để điều chỉnh lipid).



Thuốc kháng khuẩn: Có thể tăng nguy cơ bệnh cơ khi phối hợp với erythromycin hoặc
acid fusidic hoặc telithromycin

Atropin




Amitriptylin: Tăng tác dụng phụ kháng muscarin



Clomipramin: Tăng tác dụng phụ kháng muscarin



Clorphenamin: Tăng tác dụng phụ kháng muscarin



Clorpromazin: Tăng tác dụng phụ kháng muscarin của clorpromazin (nhưng nồng độ
huyết tương giảm)



Fluphenazin: Tăng tác dụng phụ kháng muscarin của fluphenazin (nhưng nồng độ huyết
tương giảm)



Glyceryl trinitrat: Nitrat ngậm dưới lưỡi có thể giảm tác dụng do khô mồm



Isosorbid dinitrat: Nitrat ngậm dưới lưỡi có thể giảm tác dụng do khô mồm




Levodopa: Hấp thu của levodopa có thể bị giảm



Metoclopramid: Đối kháng với tác dụng đối với hoạt động của đường tiêu hoá



Neostigmin: Đối kháng với tác dụng.



Promethazin: Tăng tác dụng phụ kháng muscarin



Pyridostigmin: Đối kháng với tác dụng

Azathioprin



* Alopurinol: Tác dụng azathioprin tăng kèm theo tăng độc tính; giảm liều khi dùng đồng
thời với alopurinol





Captopril: Tăng nguy cơ giảm bạch cầu



Phenytoin: Giảm hấp thu phenytoin



* Rifampicin: Nhà sản xuất báo cáo có tương tác (mảnh ghép có thể bị thải trừ)



* Sulfamethoxazol + trimethoprim: Tăng nguy cơ độc tính với máu



* Trimethoprim: Tăng nguy cơ độc tính với máu



* Vaccin sống: Tránh dùng vaccin sống cùng với azathioprin (suy giảm đáp ứng miễn
dịch)



* Warfarin: Tác dụng chống đông máu có thể bị giảm

Benzathin benzylpenicilin xem Benzylpenicilin
Benzylpenicilin




Methotrexat: Giảm bài tiết methotrexat (tăng nguy cơ ngộ độc)

Biperiden



Amitriptylin: Tăng tác dụng phụ kháng muscarin



Clomipramin: Tăng tác dụng phụ kháng muscarin



Clorphenamin: Tăng tác dụng phụ kháng muscarin



Clorpromazin: Tăng tác dụng phụ kháng muscarin của clorpromazin (nhưng nồng độ
huyết tương giảm).



Fluphenazin: Tăng tác dụng phụ kháng muscarin của fluphenazin (nhưng nồng độ huyết
tương giảm)




Glyceryl trinitrat: Tác dụng của nitrat ngậm dưới lưỡi có thể giảm do khô mồm



Isosorbid dinitrat: Tác dụng của nitrat ngậm dưới lưỡi có thể giảm do khô mồm



Levodopa: Hấp thu levodopa có thể giảm



Metoclopramid: Đối kháng với tác dụng trên hoạt động của đường tiêu hoá



Neostigmin: Đối kháng tác dụng



Promethazin: Tăng tác dụng phụ kháng muscarin



Pyridostigmin: Đối kháng tác dụng

Bleomycin




* Oxygen: Tăng nguy cơ độc cho phổi



Vaccin sống: Tránh dùng vaccin sống với bleomycin (suy giảm đáp ứng miễn dịch)

Bupivacain



Lidocain: Tăng ức chế cơ tim



Procainamid: Tăng ức chế cơ tim



* Propranolol: Nguy cơ tăng độc tính của bupivacain



Quinidin: Tăng ức chế cơ tim

Busulfan



Thuốc chống động kinh: Thuốc gây độc tế bào có thể làm giảm hấp thu phenytoin.





* Thuốc chống loạn thần: Tránh dùng đồng thời thuốc gây độc tế bào với clozapin (tăng
nguy cơ mất bạch cầu hạt).



Thuốc chống nấm: Itraconazol ức chế chuyển hóa busulfan (tăng nguy cơ độc tính).



Thuốc gây độc tế bào: Tăng nguy cơ độc cho gan khi dùng busulfan cùng với tioguanin.



Thuốc giảm đau: Paracetamol có thể ức chế chuyển hóa busulfan tiêm tĩnh mạch (nhà
sản xuất busulfan tiêm tĩnh mạch khuyên nên thận trọng trong vòng 72 giờ sau khi dùng
paracetamol.

Calci folinat xem Acid folic và acid folinic
Calci gluconat xem Calci (muối)
Calci (muối)



Digoxin: Tiêm tĩnh mạch liều cao calci có thể gây loạn nhịp tim




Hydroclorothiazid: Tăng nguy cơ tăng calci - huyết

Captopril



* Acetazolamid: Tăng tác dụng giảm huyết áp (có thể rất mạnh)



* Acid acetylsalicylic: Đối kháng với tác dụng giảm huyết áp, tăng nguy cơ tổn thương
thận



Alopurinol: Nguy cơ tăng độc tính đặc biệt đối với người bệnh tổn thương thận



* Amilorid: Tăng tác dụng giảm huyết áp (có thể rất mạnh); nguy cơ tăng kali - huyết rất
mạnh



Atenolol: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Azathioprin: Tăng nguy cơ giảm bạch cầu




* Ciclosporin: Tăng nguy cơ tăng kali - huyết



Clonazepam: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Cloral hydrat: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Clorpromazin: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Dexamethason: Đối kháng với tác dụng giảm huyết áp



Diazepam: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Digoxin: Nồng độ digoxin trong huyết tương có thể tăng




Ether, thuốc gây mê: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Fludrocortison: Đối kháng với tác dụng giảm huyết áp



Fluphenazin: Tăng tác dụng giảm huyết áp



* Furosemid: Tăng tác dụng giảm huyết áp (có thể rất mạnh)



Glibenclamid: Tác dụng giảm glucose - huyết có thể tăng



Glyceryl trinitrat: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Halothan: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Heparin: Tăng nguy cơ tăng kali - huyết





Hydralazin: Tăng tác dụng giảm huyết áp



* Hydroclorothiazid: Tăng tác dụng giảm huyết áp (có thể rất mạnh)



Hydrocortison: Đối kháng với tác dụng giảm huyết áp



Ibuprofen: Đối kháng với tác dụng giảm huyết áp, tăng nguy cơ độc cho thận



Insulin: Tác dụng giảm glucose - huyết có thể tăng



Isosorbid dinitrat: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Ketamin: Tăng tác dụng giảm huyết áp




Kháng acid (nhôm hydroxyd; magnesi hydroxyd): Hấp thu của capto-pril bị giảm



Levodopa: Tăng tác dụng giảm huyết áp



* Lithi: Captopril làm giảm bài tiết lithi (tăng nồng độ lithi trong huyết tương)



Metformin: Tác dụng giảm glucose - huyết có thể tăng



Methyldopa: Tăng tác dụng giảm huyết áp



* Muối kali: Nguy cơ tăng kali - huyết rất nặng



Natri nitroprusiat: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Nifedipin: Tăng tác dụng giảm huyết áp




Nitơ oxyd: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Prazosin: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Prednisolon: Đối kháng với tác dụng giảm huyết áp



Procainamid: Tăng nguy cơ độc tính, đặc biệt đối với người tổn thương thận



Propranolol: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Reserpin: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Rượu: Tăng tác dụng giảm huyết áp




Spironolacton: Tăng tác dụng giảm huyết áp (có thể rất mạnh); nguy cơ tăng kali máu rất
mạnh



Thiopental: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Thuốc tránh thai dạng uống: Đối kháng với tác dụng giảm huyết áp



Timolol: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Verapamil: Tăng tác dụng giảm huyết áp

Carbamazepin



* Acetazolamid: Tăng nguy cơ giảm natri - huyết; acetazolamid làm tăng nồng độ
carbamazepin trong huyết tương



* Acid valproic: Độc tính có thể tăng mà không tăng tương đương tác dụng chống động

kinh, nồng độ acid valproic trong huyết tương thường giảm; nồng độ chất chuyển hoá hoạt
động của carbamazepin trong huyết tương thường tăng



Alcuronium: Đối kháng với tác dụng giãn cơ (tác dụng giãn cơ hết nhanh)



Amilorid: Tăng nguy cơ giảm natri máu




Amitriptylin: Đối kháng (ngưỡng co giật bị hạ thấp); có thể tăng chuyển hóa amitriptylin
(giảm nồng độ huyết tương, tác dụng chống trầm cảm giảm)



* Ciclosporin: Chuyển hóa tăng (nồng độ của ciclosporin trong huyết tương giảm)



* Cimetidin: ức chế chuyển hóa carbamazepin (nồng độ carbamazepin trong huyết tương
tăng)



* Clomipramin: Đối kháng (ngưỡng co giật bị hạ thấp); chuyển hóa của clomipramin có
thể tăng (giảm nồng độ clomipramin trong huyết tương, tác dụng chống trầm cảm giảm)




* Clonazepam: Độc tính có thể tăng mà không tăng tương đương với tác dụng chống
động kinh, nồng độ clonazepam trong huyết tương thường thấp



* Cloroquin: Đối kháng với tác dụng chống co giật



* Clorpromazin: Đối kháng với tác dụng chống co giật (ngưỡng co giật bị hạ thấp)



* Dexamethason: Chuyển hóa dexamethason tăng nhanh (giảm tác dụng)



Doxycyclin: Chuyển hóa doxycyclin tăng nhanh (giảm tác dụng)



* Erythromycin: Nồng độ carbamazepin trong huyết tương tăng



Ergocalciferol: Nhu cầu ergocalciferol có thể tăng




* Ethosuximid: Độc tính có thể tăng mà không tăng tương đương với tác dụng chống
động kinh, nồng độ ethosuximid trong huyết tương đôi khi bị hạ thấp



* Fludrocortison: Tăng nhanh chuyển hóa fludrocortison (giảm tác dụng)



* Fluphenazin: Đối kháng với tác dụng chống co giật (ngưỡng co giật bị hạ thấp)



Furosemid: Tăng nguy cơ giảm natri - huyết



* Haloperidol: Đối kháng với tác dụng chống co giật (ngưỡng co giật bị hạ thấp); chuyển
hóa haloperidol tăng nhanh (nồng độ haloperidol trong huyết tương giảm)



Hydroclorothiazid: Tăng nguy cơ giảm natri - huyết



* Hydrocortison: Chuyển hóa hydrocortison tăng nhanh (giảm tác dụng)




Indinavir: Nồng độ indinavir trong huyết tương có thể bị giảm



* Isoniazid: Nồng độ carbamazepin trong huyết tương tăng (độc tính đối với gan của
isoniazid cũng tăng)



* Levonorgestrel: Chuyển hóa tăng nhanh (tác dụng tránh thai giảm)



Levothyroxin: Tăng nhanh chuyển hoá levothyroxin (có thể nhu cầu



levothyroxin tăng trong chứng suy giáp)



Lithi: Độc tính đối với thần kinh có thể xảy ra mà không tăng nồng độ lithi trong huyết
tương



Lopinavir: Nồng độ lopinavir trong huyết tương có thể giảm




* Medroxyprogesteron: Chuyển hóa tăng nhanh (tác dụng tránh thai bị giảm)



* Mefloquin: Đối kháng với tác dụng chống co giật



Nelfinavir: Nồng độ nelfinavir trong huyết tương có thể giảm




Nifedipin: Giảm tác dụng của nifedipin



* Norethisteron: Tăng nhanh chuyển hóa (giảm tác dụng tránh thai)



* Phenobarbital: Độc tính có thể tăng mà không tăng tương đương tác dụng chống động
kinh, nồng độ carbamazepin trong huyết tương thường giảm



* Phenytoin: Độc tính có thể bị tăng mà không tăng tương đương tác dụng chống động
kinh; nồng độ phenytoin trong huyết tương thường giảm nhưng cũng có thể tăng; nồng độ

carbamazepin trong huyết tương thường giảm.



Praziquantel: Nồng độ praziquantel trong huyết tương giảm



* Prednisolon: Chuyển hóa prednisolon tăng nhanh (giảm tác dụng)



* Ritonavir: Nồng độ carbamazepin trong huyết tương có thể bị giảm bởi ritonavir



Rượu: Tác dụng phụ với thần kinh trung ương của carbamazepin có thể tăng



Saquinavir: Nồng độ saquinavir trong huyết tương có thể giảm



Spironolacton: Tăng nguy cơ giảm natri - huyết



Theophylin: Chuyển hóa theophylin tăng nhanh (giảm tác dụng)




Thuốc tránh thai dạng uống: Tăng nhanh chuyển hóa (giảm tác dụng)



Vecuronium: Đối kháng với tác dụng giãn cơ (tác dụng giãn cơ hết nhanh)



* Verapamil: Tăng tác dụng của carbamazepin



* Warfarin: Tăng nhanh chuyển hóa của warfarin (tác dụng chống đông bị giảm)

Carboplatin xem Cisplatin
Ceftazidim



Furosemid: Độc tính đối với thận của ceftazidim có thể tăng



Thuốc tránh thai dạng uống: Tác dụng tránh thai có thể bị giảm



Warfarin: Tác dụng chống đông có thể tăng


Ceftriaxon



Furosemid: Độc tính đối với thận của ceftriaxon có thể tăng



Thuốc tránh thai dạng uống: Tác dụng tránh thai có thể bị giảm



* Warfarin: Tác dụng chống đông có thể tăng

Ciclosporin



* Acid nalidixic: Tăng nguy cơ độc cho thận



Alopurinol: Nồng độ ciclosporin trong huyết tương có thể tăng (nguy cơ độc cho thận)



* Amilorid: Tăng nguy cơ tăng kali - huyết




* Amphotericin: Tăng nguy cơ độc cho thận



* Captopril: Tăng nguy cơ tăng kali - huyết



* Carbamazepin: Chuyển hóa tăng nhanh (nồng độ ciclosporin trong huyết tương giảm)



* Cimetidin: Có thể tăng nồng độ ciclosporin trong huyết tương



* Ciprofloxacin: Tăng nguy cơ độc cho thận




* Cloramphenicol: Nồng độ ciclosporin trong huyết tương có thể tăng



* Cloroquin: Tăng nồng độ ciclosporin trong huyết tương (tăng nguy cơ độc tính)




* Colchicin: Có thể tăng nguy cơ độc cho thận và cơ



* Doxorubicin: Tăng nguy cơ độc cho thần kinh



* Doxycyclin: Nồng độ ciclosporin trong huyết tương có thể tăng



* Erythromycin: Nồng độ ciclosporin trong huyết tương tăng (ức chế chuyển hoá)



* Fluconazol: Chuyển hóa ciclosporin có thể bị ức chế (nồng độ ciclos-porin trong huyết
tương có thể tăng)



* Gentamicin: Tăng nguy cơ độc cho thận



Griseofulvin: Nồng độ ciclosporin trong huyết tương có thể bị giảm



* Ibuprofen: Tăng nguy cơ độc cho thận.




* Levonorgestrel: ức chế chuyển hoá ciclosporin (tăng nồng độ ciclosporin trong huyết
tương).



* Medroxyprogesteron: ức chế chuyển hóa ciclosporin (tăng nồng độ ciclosporin trong
huyết tương).



* Methotrexat: Tăng độc tính



* Muối kali: Tăng nguy cơ tăng kali - huyết



Nifedipin: Nồng độ nifedipin trong huyết tương có thể tăng (tăng nguy cơ tác dụng phụ
như tăng sản lợi)



* Norethisteron: ức chế chuyển hóa ciclosporin (tăng nồng độ ciclosporin trong huyết
tương)




Nước ép bưởi: Nồng độ ciclosporin trong huyết tương tăng (nguy cơ độc tính)



* Ofloxacin: Tăng nguy cơ độc cho thận



* Phenobarbital: Chuyển hóa ciclosporin tăng nhanh (tác dụng giảm)



* Phenytoin: Chuyển hoá tăng nhanh (nồng độ ciclosporin trong huyết tương giảm)



Prednisolon: Nồng độ prednisolon trong huyết tương tăng



* Rifampicin: Chuyển hoá tăng nhanh (nồng độ ciclosporin trong huyết tương giảm)



* Ritonavir: Nồng độ ciclosporin trong huyết tương có thể tăng do riton-avir



* Spironolacton: Tăng nguy cơ tăng kali - huyết




* Streptomycin: Tăng nguy cơ độc cho thận



* Sulfadiazin: Nồng độ ciclosporin trong huyết tương có thể bị giảm: tăng nguy cơ độc cho
thận



* Sulfadoxin + pyrimethamin: Tăng nguy cơ độc cho thận



* Sulfamethoxazol + trimethoprim: Tăng nguy cơ độc cho thận: nồng độ trong huyết tương
của ciclosporin có thể giảm do tiêm tĩnh mạch trimethoprim



Thuốc tránh thai dạng uống: Nồng độ ciclosporin trong huyết tương có thể tăng




* Trimethoprim: Tăng nguy cơ độc cho thận; nồng độ ciclosporin trong huyết tương có thể
bị giảm do tiêm tĩnh mạch trimethoprim




* Vaccin sống: Tránh dùng vaccin sống với ciclosporin (suy giảm đáp ứng miễn dịch)



* Verapamil: Tăng nồng độ ciclosporin trong huyết tương

Cimetidin



* Acid valproic: Chuyển hóa acid valproic bị ức chế (tăng nồng độ acid valproic trong
huyết tương)



Amitriptylin: Tăng nồng độ amitriptylin trong huyết tương (ức chế chuyển hoá)



* Carbamazepin: Chuyển hóa carbamazepin bị ức chế (tăng nồng độ car-bamazepin
trong huyết tương)



* Ciclosporin: Nồng độ ciclosporin trong huyết tương có thể tăng



Clomipramin: Nồng độ clomipramin trong huyết tương có thể tăng




Clonazepam: ức chế chuyển hóa clonazepam (nồng độ clonazepam trong huyết tương
tăng)



Cloroquin: ức chế chuyển hóa cloroquin (nồng độ cloroquin trong huyết tương tăng)



Clorpromazin: Tác dụng clorpromazin có thể tăng



Codein: Chuyển hóa codein bị ức chế (nồng độ codein trong huyết tương tăng)



Diazepam: Chuyển hóa diazepam bị ức chế (nồng độ diazepam trong huyết tương tăng)



Erythromycin: Nồng độ erythromycin trong huyết tương tăng (tăng nguy cơ độc tính, bao
gồm cả điếc)



Fluorouracil: Chuyển hóa fluorouracil bị ức chế (nồng độ fluorouracil trong huyết tương

tăng)



Fluphenazin: Tác dụng của fluphenazin có thể tăng



Glibenclamid: Tăng tác dụng giảm glucose - huyết



Haloperidol: Tác dụng haloperidol có thể tăng



* Lidocain: Nồng độ lidocain trong huyết tương tăng (tăng nguy cơ độc tính)



Mebendazol: Chuyển hóa mebendazol có thể bị ức chế (nồng độ



mebendazol trong huyết tương tăng)



Metformin: Bài tiết metformin qua thận bị ức chế; nồng độ metformin trong huyết tương
tăng




Metronidazol: Chuyển hóa metronidazol bị ức chế (nồng độ metron-idazol trong huyết
tương tăng)



Morphin: Chuyển hóa morphin bị ức chế (nồng độ morphin trong huyết tương tăng)



Nifedipin: Chuyển hóa nifedipin có thể bị ức chế (nồng độ nifedipin trong huyết tương
tăng)



Pethidin: Chuyển hóa pethidin bị ức chế (nồng độ pethidin trong huyết tương tăng)




* Phenytoin: Chuyển hóa phenytoin bị ức chế (nồng độ phenytoin trong huyết tương tăng)



* Procainamid: Tăng nồng độ procainamid trong huyết tương




Propranolol: Tăng nồng độ propranolol trong huyết tương



* Quinidin: Tăng nồng độ quinidin trong huyết tương



Quinin: Chuyển hóa quinin bị ức chế (tăng nồng độ quinin trong huyết tương)



Rifampicin: Chuyển hóa cimetidin tăng nhanh (nồng độ cimetidin trong huyết tương giảm)



* Theophylin: Chuyển hóa theophylin bị ức chế (tăng nồng độ theophylin trong huyết
tương)



Verapamil: Chuyển hóa verapamil có thể bị ức chế (nồng độ verapamil trong huyết tương
tăng)



* Warfarin: Tăng tác dụng chống đông (chuyển hoá warfarin bị ức chế)

Ciprofloxacin




* Ciclosporin: Tăng nguy cơ độc cho thận



Glibenclamid: Tác dụng của glibenclamid có thể tăng



* Ibuprofen: Có thể tăng nguy cơ co giật



Kháng acid (nhôm hydroxyd; magnesi hydroxyd): Giảm hấp thu ciprofloxacin



Morphin: Nhà sản xuất ciprofloxacin khuyên tránh dùng tiền mê với morphin khi đang điều
trị bằng ciprofloxacin (nồng độ ciprofloxacin trong huyết tương bị giảm)



Muối sắt: Muối sắt uống làm giảm hấp thu ciprofloxacin



Pethidin: Nhà sản xuất ciprofloxacin khuyên tránh dùng tiền mê với pethidin khi đang điều
trị bằng ciprofloxacin (nồng độ ciprofloxacin trong huyết tương bị giảm)




Phenytoin: Nồng độ phenytoin trong huyết tương bị thay đổi do ciprofloxacin



* Theophylin: Nồng độ theophylin trong huyết tương tăng; có khả năng tăng nguy cơ co
giật



* Warfarin: Tăng tác dụng chống đông

Cisplatin



Acetazolamid: Tăng nguy cơ độc cho thận và tai



Amilorid: Tăng nguy cơ độc cho thận và tai



Furosemid: Tăng nguy cơ độc cho thận và tai



* Gentamicin: Tăng nguy cơ độc cho thận và có thể độc cả tai




Hydroclorothiazid: Tăng nguy cơ độc cho thận và tai



Phenytoin: Hấp thu phenytoin bị giảm



Spironolacton: Tăng nguy cơ độc cho thận và tai



* Streptomycin: Tăng nguy cơ độc cho thận và có thể độc cả tai



Vaccin sống: Tránh dùng vaccin sống với cisplatin (suy giảm đáp ứng miễn dịch)



Vancomycin: Tăng nguy cơ độc cho thận và có thể độc cả tai


Clindamycin




Alcuronium: Tăng tác dụng giãn cơ



Neostigmin: Đối kháng với tác dụng của neostigmin



Pyridostigmin: Đối kháng với tác dụng của pyridostigmin



Vecuronium: Tăng tác dụng giãn cơ

Clomipramin



Acetazolamid: Tăng nguy cơ giảm huyết áp tư thế đứng



* Acid valproic: Đối kháng (ngưỡng co giật bị hạ thấp)



Amilorid: Tăng nguy cơ giảm huyết áp thế đứng




* Artemether + lumefantrin: Tăng nguy cơ loạn nhịp thất



Atropin: Tăng tác dụng kháng muscarin



Biperiden: Tăng tác dụng kháng muscarin



* Carbamazepin: Đối kháng (ngưỡng co giật bị hạ thấp) chuyển hoá clomipramin có thể
tăng nhanh (nồng độ clomipramin trong huyết tương giảm; tác dụng chống trầm cảm giảm)



Cimetidin: Nồng độ clomipramin trong huyết tương có thể tăng



Clonazepam: Tăng tác dụng an thần gây ngủ



Cloral hydrat: Tăng tác dụng an thần gây ngủ



Clorphenamin: Tăng tác dụng an thần gây ngủ và kháng muscarin




* Clorpromazin: Tăng tác dụng phụ kháng muscarin; nồng độ clomipramin trong huyết
tương tăng; có thể tăng nguy cơ loạn nhịp thất.



Codein: Có thể tăng tác dụng an thần gây ngủ



Phụ lục 1: Tương tác thuốc 697



Diazepam: Tăng tác dụng an thần gây ngủ



* Epinephrin: Tăng huyết áp và loạn nhịp (nhưng gây tê cùng với epi-nephrin tỏ ra an
toàn)



Ether, thuốc gây mê: Tăng nguy cơ loạn nhịp và giảm huyết áp



* Ethosuximid: Đối kháng (ngưỡng co giật bị hạ thấp)




* Fluphenazin: Tăng tác dụng kháng muscarin; nồng độ clomipramin trong huyết tương
tăng; có thể tăng nguy cơ loạn nhịp thất



Furosemid: Tăng nguy cơ giảm huyết áp thế đứng



Glyceryl trinitrat: Glyceryl trinitrat ngậm dưới lưỡi bị giảm tác dụng (do khô mồm)



Haloperidol: Tăng nồng độ clomipramin trong huyết tương; có thể tăng nguy cơ loạn nhịp
thất



Halothan: Tăng nguy cơ loạn nhịp và giảm huyết áp



Hydralazin: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Hydroclorothiazid: Tăng nguy cơ giảm huyết áp thế đứng





Isosorbid dinitrat: Isosorbid dinitrat ngậm dưới lưỡi bị giảm tác dụng (do khô mồm)



Ketamin: Tăng nguy cơ loạn nhịp và giảm huyết áp



Methyldopa: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Morphin: Có khả năng tăng tác dụng an thần gây ngủ



Natri nitroprusiat: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Nitơ oxyd: Tăng nguy cơ loạn nhịp và giảm huyết áp



Pethidin: Có thể tăng tác dụng an thần gây ngủ




* Phenobarbital: Đối kháng với tác dụng chống co giật (ngưỡng co giật bị hạ thấp);
chuyển hóa clomipramin có thể tăng nhanh (nồng độ clomipramin trong huyết tương giảm)



* Phenytoin: Đối kháng (ngưỡng co giật bị hạ thấp); nồng độ clomip-ramin trong huyết
tương có thể bị giảm



* Procainamid: Tăng nguy cơ loạn nhịp thất



Promethazin: Tăng tác dụng kháng muscarin và an thần gây ngủ



* Quinidin: Tăng nguy cơ loạn nhịp thất



Reserpin: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Rifampicin: Nồng độ clomipramin trong huyết tương có thể giảm (giảm tác dụng chống
trầm cảm)




* Ritonavir: Nồng độ clomipramin trong huyết tương có thể tăng do ritonavir



* Rượu: Tăng tác dụng an thần gây ngủ



Spironolacton: Tăng nguy cơ giảm huyết áp tư thế đứng



Thiopental: Tăng nguy cơ loạn nhịp và giảm huyết áp



Thuốc tránh thai dạng uống: Đối kháng với tác dụng chống trầm cảm nhưng tác dụng phụ
có thể tăng do nồng độ clomipramin trong huyết tương tăng



Verapamil: Có thể tăng nồng độ clomipramin trong huyết tương

Clonazepam




Acetazolamid: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Amilorid: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Amitriptylin: Tăng tác dụng an thần gây ngủ



Atenolol: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Captopril: Tăng tác dụng giảm huyết áp



* Carbamazepin: Độc tính có thể tăng mà không tăng tương đương tác dụng chống động
kinh; nồng độ clonazepam trong huyết tương thường bị giảm



Cimetidin: ức chế chuyển hóa clonazepam (nồng độ clonazepam trong huyết tương tăng)



Clomipramin: Tăng tác dụng an thần gây ngủ




Clorphenamin: Tăng tác dụng an thần gây ngủ



Clorpromazin: Tăng tác dụng an thần gây ngủ




Codein: Tăng tác dụng an thần gây ngủ



Ether, thuốc gây mê: Tăng tác dụng an thần gây ngủ



Fluphenazin: Tăng tác dụng an thần gây ngủ



Furosemid: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Glyceryl trinitrat: Tăng tác dụng giảm huyết áp




Haloperidol: Tăng tác dụng an thần gây ngủ



Halothan: Tăng tác dụng an thần gây ngủ



Hydralazin: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Hydroclorothiazid: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Isosorbid dinitrat: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Ketamin: Tăng tác dụng an thần gây ngủ



Levodopa: Có thể xảy ra đối kháng với tác dụng của levodopa




Methyldopa: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Morphin: Tăng tác dụng an thần gây ngủ



Natri nitroprusiat: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Nifedipin: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Nitơ oxyd: Tăng tác dụng an thần gây ngủ



Pethidin: Tăng tác dụng an thần gây ngủ



* Phenobarbital: Độc tính có thể tăng mà không tăng tương đương tác dụng chống động
kinh, nồng độ clonazepam trong huyết tương thường bị giảm



* Phenytoin: Độc tính có thể tăng mà không tăng tương đương tác dụng chống động kinh,

nồng độ clonazepam trong huyết tương thường bị giảm



Prazosin: Tăng tác dụng an thần gây ngủ và giảm huyết áp



Promethazin: Tăng tác dụng an thần gây ngủ



Propranolol: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Reserpin: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Rifampicin: Chuyển hóa clonazepam có thể tăng nhanh (nồng độ clon-azepam trong
huyết tương có thể giảm)



* Ritonavir: Nồng độ clonazepam trong huyết tương có thể tăng do ritonavir



Rượu: Tăng tác dụng an thần gây ngủ




Spironolacton: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Thiopental: Tăng tác dụng an thần gây ngủ



Timolol: Tăng tác dụng giảm huyết áp



Verapamil: Tăng tác dụng giảm huyết áp

Clorambucil



Vaccin sống: Tránh dùng vaccin sống cùng với clorambucil (cản trở đáp ứng miễn dịch)


Cloramphenicol



* Ciclosporin: Nồng độ ciclosporin trong huyết tương có thể tăng




* Glibenclamid: Tăng tác dụng của glibenclamid



* Phenobarbital: Chuyển hóa của cloramphenicol tăng nhanh (nồng độ cloramphenicol
giảm)



* Phenytoin: Nồng độ phenytoin trong huyết tương tăng (nguy cơ độc tính)



Rifampicin: Chuyển hóa cloramphenicol tăng nhanh (nồng độ cloram-phenicol trong huyết
tương giảm)



* Warfarin: Tăng tác dụng chống đông

Clormethin



Vaccin sống: Tránh dùng vaccin sống cùng với clormethin (suy giảm đáp ứng miễn dịch)

Cloroquin




* Acid valproic: Đối kháng với tác dụng chống co giật



* Artemether + lumefantrin: Tăng nguy cơ loạn nhịp thất



* Carbamazepin: Đối kháng với tác dụng chống co giật



* Ciclosporin: Nồng độ ciclosporin trong huyết tương tăng (tăng nguy cơ độc tính)



Cimetidin: ức chế chuyển hóa cloroquin (nồng độ cloroquin trong huyết tương tăng)



* Digoxin: Nồng độ digoxin trong huyết tương có thể tăng



* Ethosuximid: Đối kháng với tác dụng chống co giật




Kháng acid (nhôm hydroxyd; magnesi hydroxyd): Giảm hấp thu



* Mefloquin: Tăng nguy cơ co giật



Neostigmin: Cloroquin có thể làm tăng triệu chứng của bệnh nhược cơ và như vậy làm
giảm tác dụng của neostigmin



* Phenytoin: Đối kháng với tác dụng chống co giật



Pyridostigmin: Cloroquin có thể làm tăng triệu chứng của bệnh nhược cơ và như vậy làm
giảm tác dụng của pyridostigmin



Quinidin: Tăng nguy cơ loạn nhịp thất



Quinin: Tăng nguy cơ loạn nhịp thất




Vaccin dại: Dùng cloroquin đồng thời có thể ảnh hưởng đến đáp ứng miễn dịch

Clorpheniramin (clorphenamin)



Amitriptylin: Tăng tác dụng an thần gây ngủ và kháng muscarin



Atropin: Tăng tác dụng kháng muscarin



Biperiden: Tăng tác dụng kháng muscarin



Clomipramin: Tăng tác dụng an thần gây ngủ và kháng muscarin



Clonazepam: Tăng tác dụng an thần gây ngủ



Cloral hydrat: Tăng tác dụng an thần gây ngủ



×