Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Chương 2:tìm hiểu về máy biến áp-haui

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (635.85 KB, 40 trang )

Nhóm 1-Lớp Điện - K9

Thiết kế hệ thống điều khiển đèn giao thông & giám sát nhiệt độ

Vi Mạch Tương Tự & Vi Mạch Số

1


Nhóm 1-Lớp Điện - K9

Thiết kế hệ thống điều khiển đèn giao thông & giám sát nhiệt độ

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA ĐIỆN

BÀI TẬP
LỚN
Môn:Máy Điện
Đề Tài:Tìm Hiểu Về Máy Biến Áp
Giáo viên hướng dẫn: Phạm Văn Cường
Nhóm thực hành: Nhóm 3- Lớp Điện Tử – K9
Sinh viên: Nguyễn Viết Long
Đỗ Xuân Tùng

Hà Nội:16-11-2016

Vi Mạch Tương Tự & Vi Mạch Số

2




Nhóm 3-Lớp Điện Tử- K9

Tìm Hiểu Về Máy Biến Áp

MỤC LỤC

LỜI NĨI ĐẦU
Việc tổ chức biên soạn giáo trình phục
vụ cho đào tạo các ngành Điện – Điện

Máy Điện

3


Nhóm 3-Lớp Điện Tử- K9

Tìm Hiểu Về Máy Biến Áp

tử
của nhà trường là sự cố gắng
lớn của tập thể giáo viên của Khoa
Điện
Điện
tử
nhằm
từng
bước

thống
nhất nội dung dạy và học ở Trường Đại
Học Cơng Nghiệp Hà Nội.
Nội
dựng
dung
kết
đáp
lượng
công

dung của giáo trình đã được xây
trên cơ sở kế thừa những nội
được
giảng
dạy

các
trường,
hợp với những nội dung mới nhằm
ứng
yêu
cầu
nâng
cao
chất
đào
tạo
phục
vụ

sự
nghiệp
nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Giáo trình được biên soạn ngắn gọn,
dễ
hiểu,
bổ
sung
nhiều
kiến
thức
mới. Nội dung giáo trình gồm 5 bài:
;
;
;
;
;

Bài
1:
Khái
niệm
chung
về
điện
Bài 2: Máy biến áp
Bài 3: Máy điện không đồng bộ
Bài 4: Máy điện đồng bộ
Bài 5: Máy điện một chiều


máy

Tuy nhiên
tác giả đã có nhiều cố
gắng
khi
biên
soạn,
nhưng
giáo
trình
không tránh khỏi những khiếm khuyết.
Tác giả đề nghò các đọc giả sử dụng
giáo trình bổ sung cho nguồn giáo trình
đang rất thiếu hiện nay, nhằm phục
cho
việc
dạy

học
của
các
sinh
viên được tốt hơn.
Hy
vọng
nhận
được
sự

góp
ý
của
quý đọc giả để những cuốn giáo trình
được
biên
soạn
tiếp
hoặc
tái
bản
sau có chất lượng tốt hơn.

Máy Điện

4


Nhóm 3-Lớp Điện Tử- K9

Tìm Hiểu Về Máy Biến Áp

CHƯƠNG I :MÁY BIẾN ÁP
1. Giới thiệu tổng quan.

Máy Điện

5



Nhúm 3-Lp in T- K9

Tỡm Hiu V Mỏy Bin p

Hỡnh 1

: Traùm bieỏn aựp

2
bieỏn aựp moọt pha

Hỡnh
:
Maựy

-Vai trũ v cụng dng
dn in t nh mỏy phỏt in n h tiờu th cn phi cú ng dõy ti
in.
Nu khong cỏch t ni sn xut n h tiờu th ln,mt vn t ra l vic truyn ti
in nng i xa lm sao cho kinh t nht.
Ta cú dũng in truyn ti trờn ng dõy :
I=P/(Ucos)
V tn hao cụng sut trờn ng dõy :

P=Rd.I2=Rd.P2/(U2.cos2)
Trong ú :P l cụng sut truyn ti trờn ng dõy ;U l in ỏp truyn ti ca
li in.Rd l in tr ng dõy ti in v cos l h s cụng sut ca li in, cũn

Mỏy in


6


Nhóm 3-Lớp Điện Tử- K9

Tìm Hiểu Về Máy Biến Áp

là gó lệch pha giữa dòng điện I và điện áp U.
Từ các cơng thức trên cho ta thấy,cùng một cơng suất truyền tải trên đường
dây,nếu điện áp truyền tải càng cao thì dòng điện chạy trên đường dây sẽ càng bé lại,do
đó trọng lượng và chi phí dây dẫn sẽ giảm xuống,tiết kiệm được kim loại màu,đồng
thời tổn hao năng lượng trên đường sẽ giảm xuống.Vì thế muốn truyền tải cơng suất
lớn đi xa ít tổn hao và tiết kiệm kim loại màu người ta phải dùng điện áp cao,thường
là 35,110,220,500kV.Trên thực tế các máy phát điện chỉ phát ra điện áp từ 3÷ 21kV,do
đó phải có thiết bị tăng điện áp thấp,từ 0.4÷6Kv,vì vậy cuối đường dây phải có thiết bị
giảm điện áp xuống.thiết bi dùng để tăng điện áp ở đầu đoạn dây và giảm điện áp cuối
đường dây gọi là máy biến áp (MBA).
Máy biến áp ra đời ở nước ta từ rất sớm,máy biến áp chủ yếu được sử dụng trong điện
lực để nâng cao điện áp của mạng điện khi truyền tải điện năng đi xa.Khi đến các bộ tiêu
thụ,máy biến áp làm giảm điện áp xuống mức phù hợp với phụ tải cần sử dụng.
Khuynh hướng phát triển hiện nay của máy biến áp là dùng các loại vật liệu có
từng tính tốt,tổn hao sắt từ thấp đến cao để nâng cao cơng suất truyền tải của máy biến áp
và giảm nhỏ kích thước.Đơng thời sủ dụng vật liệu dẫn điện là dây nhơm thay cho dây
đồng đẻ giảm khối lượng trong máy bến áp.
-Đ ònh ngh óa
Máy biến áp là một thiết bò điện
từ
tónh
làm
việc

trên
nguyên

cảm ứng điện từ để biến đổi điện
áp
của
mạng
điện
xoay
chiều
nhưng
vẫn giữ nguyên tần số.
Phía nối với nguồn gọi là sơ cấp,
các đại lượng liên quan đến sơ cấp
được ký hiệu số 1, phía nối với tải
được gọi là thứ cấp, các đại lượng
liên quan đến thứ cấp được ký hiệu
số 2.
Nếu
U1 > U2 : Máy biến áp giảm
áp
U1 < U2 : Máy biến áp tăng áp
2.Cấu Tạo
Máy biến áp bao gồm ba phần chính:
Lõi
thép
của
máy
biến
áp

(Transformer Core)
Cuộn
dây
quấn

cấp
(Primary
Winding)
Cuộn
dây
quấn
thứ
cấp
(Secondary Winding)

Máy Điện

7


Nhóm 3-Lớp Điện Tử- K9

Tìm Hiểu Về Máy Biến Áp

a.Lõi thép
Được tạo thành bởi các lá thép mỏng
ghép lại, về hình dáng có hai loại:
loại trụ
(core type) và loại
bọc (shell type) .

o Loại
trụ: được tạo bởi các lá
thép hình chữ U và chữ I. Một lượng
lớn
từ
trường
sinh
ra
bởi
cuộn
dây sơ cấp không cắt cuộn dây
thứ cấp, hay máy biến áp có một
từ thông rò lớn. Để cho từ thông

ít
nhất,
các
cuộn
dây
được
chia ra với một nửa của mỗi cuộn
đặt trên một trụ của lõi thép.
Loại máy biến áp này ít được sử
dụng rộng rãi, thường được sử dụng

điện
áp
cao
hoặc


nơi
cách
điện giữa các cuộn dây trở nên
là một vấn đề cần quan tâm.
o Loại
bọc:
được
tạo
bởi
các

thép hình chữ E và chữ I. Lõi thép
loại
này
bao
bọc
các
cuộn
dây
quấn,
hình
thành
một
mạch
từ

hiệu suất rất cao, được sử dụng
rộng rãi.

Phần


Máy Điện

lõi

thép



quấn

dây

gọi



8


Nhóm 3-Lớp Điện Tử- K9

Tìm Hiểu Về Máy Biến Áp

trụ
từ,
phần
lõi
thép
nối

các
trụ từ thành mạch kín gọi là gông
từ.
b.Dây quấn sơ cấp (Primary Winding)
c.Dây quấn thứ cấp (Second Winding)

Dây quấn máy biến áp được chế
tạo bằng dây đồng hoặc nhôm, có
tiết
diện
hình
tròn
hoặc
hình
chữ
nhật. Đối với dây quấn có dòng
điện
lớn,
sử
dụng
các
sợi
dây
dẫn được mắc song song để giảm tổn
thất do dòng điện xoáy trong dây
dẫn.
Bên ngoài dây quấn được
bọc cách điện.
Dây quấn được tạo thành các bánh
dây

(
gồm
nhiều
lớp
)
đặt
vào
trong trụ của lõi thép. Giữa các

Máy Điện

9


Nhóm 3-Lớp Điện Tử- K9

Tìm Hiểu Về Máy Biến Áp

lớp dây quấn, giữa các dây quấn
và giữa mỗi dây quấn và lõi thép
phải cách điện tốt với nhau. Phần
dây quấn nối với nguồn điện được
gọi

dây
quấn

cấp,
phần
dây quấn nối với tải được gọi là

dây quấn thứ cấp.

3. Cơng dụng của máy biến áp
Máy biến áp có vai trò rất quan
trọng trong hệ thống điện: nó dùng
để truyền tải điện năng đi xa, và
phân phối điện năng cho phhù hợp với
các đơn vò sử dụng điện.

được
a ùp
dụng
rộng
rãi
trong
các
ngành
kinh
tế
,
trong
nông
nghiệp, trong công nghiệp, khoa học kỹ
thuật

đời
sống
sinh
hoạt
hàng

ngày.

Hình

3.1:

sơ đồ truyền tải điện năng
4.Các đại lượng định mức.
* Điện áp dây đònh mức sơ cấp: U 1
(V, kV)
đm
* Điện áp dây thứ cấp đònh mức:
U2 đm (V, kV) là điện áp dây bên
thứ
cấp
của
máy
biến
áp
khi
không tải và điện áp đặt vào sơ
cấp là đònh mức.
* Công
suất
đònh
mức
(dung
lượng
đònh
mức)


công
suất
biểu
kiến phía thứ cấp của máy biến
áp
:
Sđm
(VA,
kVA),
đặc
trưng
cho

Máy Điện

10


Nhóm 3-Lớp Điện Tử- K9

I1đm

khả
năng
chuyển
của máy.
o Máy biến áp
=U2 đm. I2 đm
o Máy biến

= 3 U2 đm I2 dm

I1đm
*

Tìm Hiểu Về Máy Biến Áp

áp

tải
1
3

lượng

năng

pha:
pha:

S đm
Sđm

=
=

U1đm.
3 U1đm

Dòng điện dâysơ cấp đònh mức: I 1

(A) tương ứng với công suất và
đm
điện
a ùp
dây
đònh
mức
bên

cấp.
o

1

pha

I1đm =

Sđm
U1đm

I 1đm =

Sđm

3U1đm
3 pha
(dòng
điện
dây

và điện áp dây)
* Dòng điện dây thứ cấp đònh mức:
I2đm (A) tương ứng với công suất
và điện áp thứ cấp đònh mức.
o

I 2 đm =

I 2 đm =

S đm
U 2 đm

S đm
3U 2 đm

Tần số đònh mức: fđm(Hz) tần số
nguồn điện đặt vào sơ cấp.
* Điện áp ngắn mạch phần trăm: Un%
* Tổ nối dây của máy biến áp:
cho biết kiểu nối dây sơ cấp
và thứ cấp, đồng thời cho biết
góc lệch pha giữa sức điện động
dây

cấp

sức
điện
động

dây thứ cấp
*

Vd:

Υ ∆ − 11(330°)

cos ϕ 2 : hệ số công suất của tải
* Hiệu suất η %------------5.Ngun lý làm việc.
*

Máy Điện

11


Nhóm 3-Lớp Điện Tử- K9

Tìm Hiểu Về Máy Biến Áp

Nguyên

làm
việc
của
biến áp dựa vào hiện tượng cảm
điện từ.
điện

Đặt


dây quấn
dòng

i1,

mạch từ
và thứ

áp xoay chiều u1 vào
sơ cấp trong

dòng

xoay chiều

máy
ứng

i1 sẽ

Φ,

móc

tạo

từ

thông


vòng

qua

2

đó sẽ có

ra từ

thông

chạy trong
cuộn

sơ cấp

cấp.

cảm ứng các sức điện động e 1, e2.Nếu
máy biến áp không tải (thứ cấp hở
mạch) thì điện áp thứ cấp bằng sức
điện động e2
U2o = e2
Nếu thứ cấp được nối với tải Z t,
trong dây quấn thứ cấp sẽ có dòng
i2
Giả
sử

biểu
thức
của
từ
thông
xoay chiều trong mạch từ là:
Φ = Φ msinωt

Theo
có:

đònh

e1 = -

Máy Điện

luật

cảm

ứng

điện

từ

ta



W1 dt

12


Nhóm 3-Lớp Điện Tử- K9

e2 = −W2


dt

thay vào:
d (Φ m sin ωt )
e1 = −W1

Sức

Tìm Hiểu Về Máy Biến Áp

dt

= −ωW1Φ m cos ωt = ωW1Φ m sin(ωt −

điện

với từ thông
E1m = ωW1Φ m = 2πW1Φ m
→ e1 = E1m sin(ωt − π 2)
2π . f .W1Φ m

• E1 =

2
• E 2 = 4,44 fW2 Φ m
*

động
Φ

1

sẽ

góc

π
2

π
)
2

chậm

pha

hơn

so


= 4,44 fW1Φ m

Tỉ số biến áp:
K=

E1 W1
=
E 2 W2

Bỏ qua điện áp rơi trên dây quấn
sơ cấp và thứ cấp thì E1 ≈ U1;
E2 ≈ U2

do hiệu
suất
máy
biến
áp
cao
nên có thể xem công suất máy biến
áp nhận vào phía sơ cấp bằng công
suất
đưa ra thứ cấp U1I1 = U2I2
K=

U 1 I 2 W1
=
=
U 2 I 1 W2


6.Các quan hệ đại từ trong máy biến áp.
a.Phương trình cân bằng điện áp.
Sự
liên
hệ
giữa
dòng
điện

điện áp trong dây quấn máy biến
áp được đặc trưng bởi phương trình cân
bằng điện áp. Giữa các mạch điện sơ
cấp và thứ cấp luôn luôn có sự
liên hệ lẫn nhau thông qua từ trường
trong mạch từ, mối liên hệ đó có được
Φm
là do duy trì biên độ từ thông
luôn luôn không đổi. Đặc trưng cho sự
liên hệ về từ giữa mạch điện sơ và
thứ cấp trong máy biến áp là phương
trình
cân
bằng
sức
từ
động
(hay

Máy Điện


13


Nhóm 3-Lớp Điện Tử- K9

Tìm Hiểu Về Máy Biến Áp

phương trình cân bằng từ).
Nếu đặt điện áp U 1 vào sơ cấp thì
từ thông Φ sẽ cảm ứng trên lõi
thép sức điện động
E1
điện áp
rơi
trên
điện
trở
I1r1

trên
điện kháng là I1x1.

U1=E1+I1r1+jI1x1
=U1=-E1+IZ1
với Z1 = r1 + jx1 : tổng trở
phức cuộn dây sơ cấp.
Khi thứ cấp mang tải E2 I2, điện áp
rơi trên điện trở thứ cấp I2r2, I2x2.
Ta có:





.

.

U 2 = − E 2 − R 2 I 2 − jX 2 I 2

r2: điện trở dây quấn thứ cấp
x2: điện kháng dây quấn thứ cấp.
b.Phương trình cân bằng sức từ động.
; Khi không tải:
I2 = 0
Từ thông
là do F1 = W1I0 sinh ra
W1: số vòng dây cuộn sơ cấp
I0: dòng điện sơ cấp khi không
tải.
; Khi có tải:
I2 ≠ 0.
Từ thông
là do F1 = W1I1 & F2 = W2 I2
sinh ra
mà U1
E1 = 4,44 f.W1m
do U1 = const
= const
do đó F0 = F1 + F2 (ở chế độ có tải
và không tải m chỉ khác nhau vài phần

trăm).
I0W1=I1W1+I2W2
phương trình cân bằng
sức từ động
từ
đặt

Máy Điện

phương
W2
I2 W1 =

trình
I'2

=

I0 =
I2
K

I1

+

W2
I2 W1

với


K=

W1
W2 :

tỉ

14


Nhóm 3-Lớp Điện Tử- K9

số

biến

Tìm Hiểu Về Máy Biến Áp

áp.

I1=I0(-I’2)phương

trình
dòng
điện
của
máy biến áp
Từ phương trình ta thấy dòng sơ cấp
I1 có 2 thành phần:

; I0: thành phần không tải(dòng từ
hóa) tạo nên dòng từ thông chính
; I'2: thành phần để bù tác dụng
khử từ của dòng thứ cấp.
Nhờ vậy giữ được biên độ từ thông
= const.
m
c.Mạch điện tương đương của máy biến áp.
Giản đồ thay
lõi thép:

thế

của

cuộn

dây,

Thường
dùng
giản
đồ
thay
thế
để
đặc trưng quá trình năng lượng trong
máy biến áp và để dễ tính toán
các thông số của nó, ta lập giản
đồ

thay thế dựa trên giản đồ thay
thế
của
cuộn
dây,
lõi
thép

các phương trình đặc trưng của nó
Mạch điện tương đương của máy biến
áp:

Máy Điện

15


Nhóm 3-Lớp Điện Tử- K9

Tìm Hiểu Về Máy Biến Áp

E'2: sức điện động thứ cấp đã
qui đổi về sơ cấp.
r'2: điện trở thứ cấp qui đổi về
sơ cấp.
x'2: điện kháng thứ cấp qui đổi
về sơ cấp.
Zm =
rm
+jxm :

tổng
trở
mạch
từ
hóa.
rm: điện trở mạch từ hóa đặc
trưng cho tổn hao sắt từ.
xm: điện kháng mạch từ hóa đặc
trưng cho hỗ cảm giữa cuộn sơ
cấp

thứ
cấp
của
từ
thông .
r2 r'2

r' 2 = k 2 r2 chứng

minh: tổn hao đồng
khi qui đổi và sau khi qui đổi:
I
I 2 r2 = I' 22 r' 2 ⇒ r' 2 = r2 ( 2 ) 2 ⇔ r' 2 = k 2 r2
I' 2
tương
;

;


= k2x2

x'2

E2
E1
=k
E2
E'2
I2

:
;

tự

U2

E'2

= k

trước

= E1

E2

I'2 =
U'2 :


I' 2

I2
k

U'2 =

kU2

7.Xác định các tham số của máy biến áp
a.Thí nghiệm khơng tải.

Máy Điện

16


Nhóm 3-Lớp Điện Tử- K9

Tìm Hiểu Về Máy Biến Áp

Trong các thí nghiệm ta có: I 0 , P0 ,
U1 đm , U20
; Tổng trở máy biến áp lúc không
tải:
U
Z 0 = 1đm
I0
;


;

Điện trở không tải
P
r0 = 20
I 0 , P : tổn hao thép P
0
Fe
Điện kháng không tải

x 0 = Z 02 − r02

Z0 = Z1
r0 = r1 + rm

+

Zm

x 0 = x1 + x m


Z1 << Z m
r1 << rm
x 1 << x m
Nên
Z0 = Zm
r0 = rm
x0 = xm

;

Tỉ

Máy Điện

số

biến

áp:

17


Nhóm 3-Lớp Điện Tử- K9

k=
;

E 1 U 1đm
=
E2
U 20

Hệ

cos ϕ 0 =

Tìm Hiểu Về Máy Biến Áp


số

công

suất không

tải

P0

U 1đm .I 0

Không cho máy biến áp làm việc
không tải hoặc non tải vì lúc đó
hệ số công suất rất thấp.
b.Thí nghiệm ngắn mạch.

Máy biến áp tự ngẫu
Ngắn mạch trong thực tế máy biến
áp là chế độ sự cố
khi cuộn thứ
cấp bò nối tắt
vì nhiều nguyên
nhân: dây quấn thứ cấp bò chập
xuống đất, hỏng cách điện, … trong
khi đó phía sơ cấp vẫn nối với U1đm
; Đặc điểm khi ngắn mạch:
; Dòng ngắn mạch trong máy gấp 10 25 lần I1đm nên thường gây cháy
dây quấn.

; Điện áp U2
0, các phụ tải mất
điện áp.
Để
bảo
vệ
máy
biến
áp
khi

ngắn
bảo

mạch
vệ

khi có

Máy Điện

thường

tự

ngắn

động

dùng

các

hệ

thống

mạch



rơle
cấp

mạch.

18


Nhóm 3-Lớp Điện Tử- K9

Tìm Hiểu Về Máy Biến Áp

Thí nghiệm:
Dùng
máy
biến
áp
tự
ngẫu
để

điều chỉnh điện áp Un đặt vào dây
quấn sơ cấp máy biến áp.
; Điện áp ngắn mạch Un
; Dòng điện ngắn mạch In = I1đm
; Công suất Pn đo được chính là tổn
hao đồng trên dây quấn sơ cấp
và dây quấn thứ cấp khi dòng
tải đònh mức (tổn hao sắt từ không
đáng kể)
; Tổng trở ngắn mạch
U
Z= n
I1đm
trở
P
P
rn = 2n = 2 n
I n I 1đm ,

; Điện

; Điện

ngắn

kháng

mạch,

ngắn


mạch

x n = Z 2n − rn2

trong đó:
rn = r1 + r'2 : điện trở ngắn mạch
xn = x1 + x'2 : điện kháng ngắn mạch
r1 ≈ r' 2 ≈

;

rn
2

;
Pn
cos ϕ n =
U n I 1đm ,

; Điện

x 1 ≈ x' 2 ≈

áp

ngắn

Un
× 100

U
1
đm
=
=

Un%
Điện

Máy Điện

áp

xn
2

mạch

(510)%
ngắn

phần

U1đm
mạch



trăm


hai

thành

19


Nhóm 3-Lớp Điện Tử- K9

Tìm Hiểu Về Máy Biến Áp

phần:
U nr % =
o

phần

(điện
trăm)
U nx % =
o

U nr
I .r
.100 = 1đm n .100
U 1đm
U 1đm

áp


ngắn

mạch

tác

dụng

U nx
x
.100 = I 1đm . n .100
U 1đm
U 1đm

(điện áp ngắn mạch phản kháng
phần trăm)
c.Độ biến thiên điện áp theo tải.
; Độ biến thiên điện áp thứ cấp
∆U 2 = U 2 đm − U 2
; Độ

biến
thiên
phần trăm
∆U 2 % =

điện

áp


thứ

cấp

U 2 đm − U 2
× 100
U 2 đm

Hay
∆U 2 % = β(U nr % × cos ϕ 2 + U nx % × sin ϕ 2 )

Trong
β



đó
hệ

số

tải

β=

I1

I1đm ;

β=


I2

I 2 đm

cos ϕ 2 : hệ số công suất của tải
8.Tổn hao và hiệu suất của máy biến áp.
;
Khi máy biến áp làm việc có các
tổn hao sau:
Tổn
hao
ta ûi
I2 R
trong
các
cuộn
dây của máy biến áp và tổn hao
không
ta ûi

tổn
hao
trong
lõi
thép.
Tổn
hao
tải
phụ

thuộc
vào
dòng
điện của tải
∆ Ptải
∆ Ptải

Máy Điện

2
2 2
2
'
2
2 2
2
2
= I 1 r1 + I 2 r2 = I1 r1 + k I1 r2 = I1 (r1 + r2 ) = I1 rn = β I1đm rn

=

β 2 Pn

20


Nhóm 3-Lớp Điện Tử- K9

Tìm Hiểu Về Máy Biến Áp


Tổn hao không tải hay tổn hao lõi thép
phụ
thuộc
vào
ảnh
hưởng
của
dòng
điện trễ và dòng điện xoáy trong lõi
thép của máy biến áp. Tổn hao lõi
thép
của
một
máy
biến
áp
về

bản
thì
không
đổi
cho
tất
cả
các
tải khi tần số và điện áp được đặt
vào máy biến áp là đònh mức.
; Hiệu suất cu ûa ma ùy biến a ùp:
Hiệu suất của máy biến áp là tỷ

số
giữa
công
suất
hữu
ích
ngõ
ra
đối với công suất ngõ vào. Bởi vì
công
suất
ngõ
vào
của
một
máy
biến áp bằng công suất hữu ích ngõ
ra cộng với các tổn hao của nó nên
ta có phương trình hiệu suất như sau:
η% =

P2
P2
× 100%
× 100%
P2 + ∆Ptổnhao
P1
=

η% =


βS đm cos ϕ 2
βS đm cos ϕ 2 + P0 + β 2 Pn ×100%

Bài tập: Cho máy biến áp 1 pha: r 1 =
0,5835
; x1 = 4,4 ; r2 = 0,037 ; x2 = 0,42 ; U10
= 20 210V ; U20 = 6 600V ; I0 = 12,3A ; P0 = 26
600 W. Tính các tham số của mạch t ương
đương.
9.Máy biến áp ba pha
a.Các kiểu nối ba pha.
Có bốn kiểu đấu dây:
o Sơ
cấp
đấu
tam
giác,
thứ
cấp
đấu
tam
giác
(D/d),
sử
dụng
cho
điện áp trung bình như
trong công
nghiệp.


Máy Điện

21


Nhóm 3-Lớp Điện Tử- K9

Hình
Nối

Tìm Hiểu Về Máy Biến Áp

8a

D/d

:

Một sự thuận lợi của kiểu đấu này
là nếu một máy biến áp bò hư thì hai
máy biến áp còn lạicó thể được vận
hành theo kiểu đấu tam giác hở. Kiểu
đấu
tam
giác
hở
này
vẫn
bảo

đảm
đúng mối quan hệ về pha. Chú ý là
công
suất
của
máy
biến
áp
lúc
này
giảm
xuống

bằng
khoảng
58%
công suất khi còn đủ ba máy biến
áp.
Ví dụ: Công suất mỗi máy biến áp
một pha là 25kVA, tổng công suất
của ba máy là 75kVA. Nếu một máy
được tháo ra và vận hành theo kiểu
đấu
tam
giác
hở
thì
công
suất
còn lại là75kV58% = 43.5kVA .


Máy Điện

22


Nhóm 3-Lớp Điện Tử- K9

Hình 8b

Sơ cấp đấu
sao (D/y),
phổ
trong
nghiệp
mại.

Máy Điện

Tìm Hiểu Về Máy Biến Áp

:Nối tam

giác hở

tam

giác,

thứ


cấp đấu
sử
dụng
biến
công
và thương

23


Nhóm 3-Lớp Điện Tử- K9

Tìm Hiểu Về Máy Biến Áp

Hình 8c


cấp
thứ cấp đấu
cho giảm áp.

Hình 8d

tam

:Nối D/y

giác


(Y/d),

đấu sao,
sử dụng

:Nối D/y


cấp
đấu
sao,
thứ
cấp
đấu
sao
(Y/y), rất ít được sử dụng vì vấn đề
điều hoà và cân bằng.

Máy Điện

24


Nhóm 3-Lớp Điện Tử- K9

Máy Điện

Tìm Hiểu Về Máy Biến Áp

25



×