Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Sử dụng chính sách tài chính tiền tệ nhằm thúc đẩy xuất khẩu ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.01 KB, 10 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA KINH TẾ

BÙI THỊ TRINH

SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ
NHẰM
THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2005


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA KINH TẾ

BÙI THỊ TRINH

SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ
NHẰM
THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế
Mã số:
5.02.12

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Quang Vinh



HÀ NỘI – 2005


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AFTA :

Khu vực thương mại tự do ASEAN

APEC :

Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương

ASEAN :

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

GATT:

Hiệp định chung về thuế quan và thương mại

FDI:

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

GDP:

Tổng sản phẩm quốc nội

GTGT:


Giá trị gia tăng

L/C:

Thư tín dụng

KT- XH:

Kinh tế – xã hội

KTQT:

Kinh tế quốc tế

HNKTQT:

Hội nhập Kinh tế quốc tế

HTXK:

Hỗ trợ xuất khẩu

HTPT:

Hỗ trợ phát triển

L/C:

Thư tín dụng


NHKQT:

Hội nhập kinh tế quốc tế

NSNN:

Ngân sách nhà nước

NK:

Nhập khẩu

NHNN:

Ngân hàng Nhà nước

%:

Phần trăm

TTĐB:

Tiêu thụ đặc biệt

TGHĐ:

Tỷ giá hối đoái

TTGDNT:


Trung tâm giao dịch ngoại tệ

TNCs:

Công ty xuyên quốc gia

XHCN:

Xã hội chủ nghĩa

XK :

Xuất khẩu

XNK :

Xuất khẩu, nhập khẩu

USD:

Đô la mỹ

WTO :

Tổ chức thương mại thế giới


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU

Chƣơng 1

1

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU VÀ
CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG
XUẤT KHẨU

1.1

5

Xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu đối với sự phát triển kinh
tế-xã hội

5

1.1.1

Khái quát một số lý thuyết về nguồn gốc của xuất khẩu

5

1.1.1.1

Lý thuyết cổ điển về lợi thế so sánh

5

1.1.1.2


Lý thuyết tân cổ điển về lợi thế so sánh

7

1.1.1.3

Lý thuyết về chu kỳ sống của sản phẩm

10

1.1.2
1.1.2.1

Vai trò của xuất khẩu đối với sự phát triển kinh tế
Xuất khẩu tạo điều kiện cho quốc gia tận dụng tối đa được lợi thế
so sánh của mình.

1.1.2.2

11

12

Xuất khẩu tạo nguồn vốn ngoại tệ chủ yếu cho nhập khẩu công
nghệ, máy móc và những nguyên vật liệu cần thiết phục vụ cho sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

1.1.2.3


Xuất khẩu góp phần đẩy mạnh vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
thúc đẩy sản xuất phát triển

1.1.2.4

13

Xuất khẩu có tác động tích cực đến giải quyết công ăn việc làm và
tạo thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân.

1.1.2.5

12

14

Xuất khẩu là cơ sở, nền tảng để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ
kinh tế đối ngoại, tăng cường địa vị kinh tế của quốc gia trên thị
trường khu vực và thế giới.

1.1.3

Các yếu tố tác động đến quá trình xuất khẩu hàng hoá

14
14

1.1.3.1

Nhóm yếu tố bên trong


14

1.1.3.2

Nhóm yếu tố bên ngoài

16

1.2

Các chính sách tài chính - tiền tệ và vai trò của nó đối với
hoạt động xuất khẩu

17


1.2.1

17
Khái quát về các chính sách tài chính - tiền tệ

1.2.1.1

Chính sách tỷ giá hối đoái

20

1.2.1.2


Chính sách thuế đối với hoạt động xuất nhập khẩu

25

1.2.1.3

Chính sách tín dụng hỗ trợ xuất khẩu

30

1.2.2

Vai trò của chính sách tài chính - tiền tệ đối với hoạt động xuất

1.2.2.1
1.2.2.2
1.2.2.3

khẩu

35

Vai trò của chính sách tỷ giá hối đoái đối với hoạt động xuất khẩu

35

Vai trò của chính sách thuế đối với hoạt động xuất khẩu
Vai trò của chính sách tín dụng hỗ trợ xuất khẩu đối với hoạt
động xuất khẩu


1.3

36

38

Kinh nghiệm một số nƣớc về sử dụng công cụ tài chính -tiền tệ
đối với hoạt động xuất khẩu

39

1.3.1
Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới sử dụng chính sách tài
chính tiền tệ để thúc đẩy xuất khẩu:
1.3.2

39

Một số kinh nghiêm rút ra từ việc sử dụng chính sách tài chính –
tiền tệ để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá của một số nước

46

trên thế giới
Chƣơng 2

THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ NHẰM
THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM

49


VỪA QUA

2.1

Khái quát hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam trong
thời gian qua

2.1.1

Những thành tựu chủ yếu trong hoạt động xuất khẩu hàng hoá của
Việt Nam trong thời gian qua

2.1.2

49

Những hạn chế chủ yếu trong hoạt động xuất khẩu hàng hoá của
Việt Nam trong thời gian qua

2.2

49

Thực trạng sử dụng chính sách tài chính - tiền tệ và tác động

55


đến hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam

2.2.1

57

Thực trạng sử dụng chính sách tỷ giá hối đoái và tác động của nó
đến hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam

57

2.2.1.1

Thực trạng sử dụng chính sách tỷ giá hối đoái

57

2.2.1.2

Tác động của chính sách tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất khẩu
hàng hoá của Việt Nam

2.2.2

66

Thực trạng sử dụng chính sách thuế và tác động của nó đến hoạt
động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam

69

2.2.2.1


Thực trạng sử dụng chính sách thuế

69

2.2.2.2

Tác động của chính sách thuế đến hoạt động xuất khẩu hàng hoá
của Việt Nam

2.2.3

75

Thực trạng sử dụng chính sách tín dụng hỗ trợ xuất khẩu và tác
động của nó đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam

77

2.2.3.1

Thực trạng sử dụng chính sách tín dụng hỗ trợ xuất khẩu

77

2.2.3.2

Tác động của chính sách tín dụng hỗ trợ xuất khẩu đến hoạt động
xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam


2.3

87

Đánh giá chung về chính sách tài chính - tiền tệ đối với hoạt
động xuất khẩu hàng hoá ở Việt Nam trong thời gian qua

89

2.3.1

Những thành công chủ yếu của chính sách tài chính – tiền tệ

89

2.3.1.1

Chính sách tỷ giá hối đoái đã góp phần kích thích xuất khẩu, kiểm
soát nhập khẩu, cải tiện cán cân thanh toán và tăng dự trữ ngoại
hối cho đất nước.

2.3.1.2

Chính sách thuế đã góp phần khuyến khích xuất khẩu, bảo hộ sản
xuất trong nước, chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu.

2.3.1.3

89
90


Chính sách tín dụng hỗ trợ xuất khẩu đã góp phần cơ cấu lại mặt
hàng một cách hợp lý, nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá
Việt Nam trên thị trường quốc tế .

91

2.3.2

Những hạn chế, bất cập của chính sách tài chính tiền tệ hiện nay

92

2.3.2.1

Những hạn chế của chính sách tỷ giá hối đoái

93

2.3.2.2

Những hạn chế của chính sách thuế quan

93


2.3.2.3

Những hạn chế của chính sách tín dụng hỗ trợ xuất khẩu


94

PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH
Chƣơng 3

SÁCH TÀI CHÍNH-TIỀN TỆ ĐỂ ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG
XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI

3.1

Định hƣớng hoàn thiện chính sách tài chính - tiền tệ để đẩy
mạnh hoạt động xuất khẩu ở Việt Nam trong thời gian tới.

3.1.1

97

97

Bối cảnh và những vấn đề đặt ra đối với việc hoàn thiện các công
cụ kinh tế để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu ở Việt Nam trong
thời gian tới.

97

3.1.1.1

Bối cảnh quốc tế

97


3.1.1.2

Bối cảnh trong nước

101

3.1.2

Định hướng hoàn thiện chính sách tài chính - tiền tệ

111

3.2

Giải pháp chủ yếu hoàn thiện chính sách chính - tiền tệ để đẩy
mạnh hoạt động xuất khẩu ở Việt Nam trong thời gian tới

112

3.2.1

Giải pháp chủ yếu hoàn thiện chính sách tỷ giá hối đoái

112

3.2.2

Giải pháp hoàn thiện chính sách thuế quan


117

3.2.3

Giải pháp hoàn thiện chính sách tín dụng hỗ trợ xuất khẩu

123

3.2.3.1

Hoàn thiện cơ chế huy động vốn

123

3.2.3.2

Hoàn thiện chính sách, cơ chế cho vay HTXK

125

3.2.3.3

Hoàn thiện chính sách, cơ chế bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực
hiện hợp đồng

125

3.2.3.4

Thực hiện cho vay đối với các nhà nhập khẩu nước ngoài


126

3.2.3.5

Thực hiện cho vay dự án theo Hiệp định của Chính phủ

127

KẾT LUẬN

129

Tài liệu tham khảo

130


MỞ ĐẦU
1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Xuất khẩu là một hoạt động kinh tế quan trọng của mỗi quốc gia, bởi xuất
khẩu không chỉ là một kênh tiêu thụ hàng hoá lớn, mà còn là tiền đề để nhập khẩu
thiết bị kỹ thuật - công nghệ, nhập nguyên nhiên vật liệu và hàng hóa thiết yếu;
góp phần cải thiện cán cân thanh toán, bình ổn giá cả, thúc đẩy kinh tế tăng
trưởng kinh tế. Do vậy, thúc đẩy xuất khẩu có thể coi là con đường để đạt tăng
trưởng và là con đường; giải pháp quan trọng để khai thác lợi thế so sánh của đất
nước, khai thác và sử dụng những thành tựu về khoa học và công nghệ của các
nước để phát triển kinh tế và là con đường nhanh nhất để công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nước. Trong những năm qua, cùng với chủ trương đẩy mạnh và mở

rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, hoạt động xuất khẩu ở Việt Nam ngày càng giữ
vai trò quan trọng.
Khẳng định tầm quan trọng của xuất khẩu đối với phát triển kinh tế - xã hội
trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế, Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII đã
khẳng định dứt khoát đường lối chiến lược là “Xây dựng nền kinh tế “mở”, hướng
về xuất khẩu”. Đại hội lần thứ IX của Đảng tiếp tục khẳng định: “Xuất khẩu là
hướng ưu tiên trọng điểm hàng đầu của hoạt động kinh tế đối ngoại của nước ta”.
Để thúc đẩy xuất khẩu, Nhà nước đã có chủ trương khuyến khích xuất khẩu
bằng cách sử dụng chính sách tài chính tiền tệ như: sử dụng chính sách tỷ giá hối
đoái, chính sách thuế ưu đãi đối với hoạt động xuất khẩu, chính sách tín dụng hỗ
trợ xuất khẩu để giảm giá thành nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt
Nam trên thị trường thế giới. Đây là chủ chương đúng đắn thể hiện quyết tâm của
Đảng và Nhà nước ta trong việc thực hiện chính sách hỗ trợ nhằm thúc đẩy hoạt
động xuất khẩu.
Thực tiễn những năm qua cho thấy, chính sách tài chính - tiền tệ của Việt
Nam đã có nhiều cải cách, đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong phát triển
KT - XH và thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, song vẫn bộc lộ nhiều hạn chế,kém
hiệu quả. Mặt khác, để hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế cũng đòi hỏi phải hoàn
thiện chính sách tài chính - tiền tệ để tác động tích cực đến tăng trưởng xuất khẩu


bền vững của các ngành kinh tế, vừa phù hợp với các nguyên tắc và quy định của
WTO. Do vậy, việc nghiên cứu đề tài “Sử dụng chính sách tài chính - tiền tệ
nhằm thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam” không những có tính cấp thiết, mà còn
có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và thực tiễn trong quá trình thúc đẩy xuất
khẩu, phát triển kinh tế ở nước ta.
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

Hiện nay, có một số đề tài đã nghiên cứu một vài tác động của chính sách
tài chính - tiền tệ tác động đến xuất khẩu ở Việt Nam :

- Luận văn thạc sĩ kinh tế “Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động tín dụng ngắn hạn HTXK ở Quỹ HTPT” của tác giả Trần Anh Tú - Đại học
Thương mại (năm 2004).
- Luận án tiến sĩ kinh tế “Vận dụng mô hình phân tích tỷ giá ở Việt Nam”
của tác giả Dương Thị Thanh Mai - Đại học kinh tế quốc dân (năm 2001)
- Luận án tiến sĩ kinh tế “Hoàn thiện hệ thống thuế XHCN VN để thuế thực
sự trở thành công cụ chính của Nhà nước, điều tiết vĩ mô nền kinh tế” của tác giả
Chu Văn Tuấn - Đại học kinh tế quốc dân (năm 2000).
Các đề tài trên chỉ nghiên cứu và tập trung làm rõ một số tác động của
chính sách tài chính - tiền tệ đến hoạt động xuất khẩu ở Việt Nam. Mặt khác, tình
hình KT - XH nước ta có nhiều thay đổi quan trọng, tham gia ngày càng sâu vào
hệ thống phân công và hợp tác kinh tế quốc tế đang đặt ra nhiều vấn đề cần phảI
nghiên cứu và hoàn thiện. Như vậy, chưa có đề tài nào nghiên cứu một cách tổng
thể về việc sử dụng chính sách tài chính - tiền tệ nhằm thúc đẩy xuất khẩu ở Việt
Nam hiện nay.
3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

- Làm rõ những vấn đề lý luận của hoạt động xuất khẩu và vai trò của hoạt
động xuất khẩu đối với việc tăng trưởng và phát triển kinh tế, đồng thời cũng làm
rõ vai trò của chính sách tài chính - tiền tệ đối với hoạt động xuất khẩu.
- Đánh giá thực trạng sử dụng chính sách tài chính tiền tệ, chỉ rõ những
đóng góp tích cực và những mặt hạn chế của nó trong việc hỗ trợ, thúc đẩy xuất
khẩu ở Việt Nam trong những năm qua.
- Đề xuất phương hướng, các giải pháp chủ yếu hoàn thiện chính sách tài
chính - tiền tệ ở nước ta hiện nay cho phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc
tế, nhằm đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất khẩu trong thời gian tới, góp phần thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế và thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá và
hiện đại hoá đất nước.
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU


- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là việc sử dụng chính sách tài chính tiền tệ nhằm thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, chính sách tài
chính - tiền tệ là vấn đề rộng lớn, bao gồm nhiều chính sách cụ thể; trong phạm vi
nghiên cứu của đề tài chỉ tập trung làm rõ một số chính sách chủ yếu như: chính
sách tỷ giá hối đoái, chính sách thuế, chính sách tín dụng hỗ trợ xuất khẩu; chính
sách thuế rộng lớn, phạm vi đề tài chỉ nghiên cứu chính sách thuế tác động đến


hoạt động xuất khẩu. Từ đó đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện chính
sách tài chính - tiền tệ để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hoá ở Việt Nam.
Mặt khác, đề tài nghiên cứu việc sử dụng chính sách tài chính - tiền tệ để đẩy
mạnh xuất khẩu trên phạm vi toàn quốc.
- Về thời gian: nghiên cứu từ năm 1990 trở lại đây. Việc trình bày các quan
điểm, phương hướng và giải pháp hoàn thiện chính sách tài chính - tiền tệ nhằm
thúc đẩy xuất khẩu chủ yếu tập trung vào giai đoạn hiện nay.
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm
phương pháp luận cơ bản.
- Sử dụng các số liệu thống kê để phân tích, so sánh, tham khảo các ý kiến
của các chuyên gia để rút ra kết luận, giải pháp.
6. DỰ KIẾN NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN

- Làm rõ tác động của chính sách tài chính - tiền tệ đối với hoạt động xuất
khẩu.
- Đề xuất phương hướng và các giải pháp về chính sách tài chính - tiền tệ
nhằm thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam hiện nay.
7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ biểu, danh mục tài liện tham khảo, luận
văn được kết cấu thành 3 chương:

CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU
VÀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT
KHẨU.
Chƣơng 2: Thực trạng chính sách tài chính - tiền tệ trong việc thúc đẩy
xuất khẩu ở Việt Nam những năm vừa qua.
Chƣơng 3: Phương hướng và giải pháp chủ yếu để hoàn thiện chính sách
tài chính - tiền tệ nhằm đẩy mạnh xuất khẩu ở Việt Nam trong thời gian tới.



×