Tải bản đầy đủ (.pptx) (47 trang)

nhiễm trùng hậu sản.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.12 KB, 47 trang )

NHIỄM TRÙNG HẬU SẢN


MỤC TIÊU
• Trình bày định nghĩa và những yếu tố
thuận lợi của nhiễm trùng hậu sản.
• Mơ tả được những triệu chứng của
nhiễm trùng hậu sản.
• Nhận biết được những hình thái của
nhiễm trùng hậu sản.


ĐẠI CƯƠNG
• Nhiễm khuẩn hậu sản (NKHS) là một
trong những tai biến sản khoa thường
gặp, đặc biệt là ở các nước đang phát
triển do cơ sở và trang thiết bị yếu
kém, thực hiện quy trình khống chế
nhiễm khuẩn trong lĩnh vực sức khoẻ
sinh sản chưa được bảo đảm…


• Nhiễm khuẩn hậu sản là 1 trong
5 tai biến sản khoa có khả năng
gây tử vong cho mẹ và đứng
hàng thứ 2 sau băng huyết sau
sanh.


1. ĐỊNH NGHĨA
• Nhiễm trùng hậu sản là nhiễm khuẩn


xuất phát từ bộ phận sinh dục xảy ra
trong thời kỳ hậu sản (6 tuần lễ đầu
sau sanh).


2. TÁC NHÂN GÂY BỆNH
Thường là do vi khuẩn:
Liên cầu khuẩn (Streptococcus).
Trực khuẩn đường ruột (Colibacillus).
Tụ cầu khuẩn (Staphylococcus).
Các loại vi khuẩn yếm khí.


TÁC NHÂN GÂY BỆNH
• Vi khuẩn có thể lây từ tay nữ hộ sinh,
dụng cụ không vô khuẩn, từ những mụn
nhọt ở da người xung quanh hay từ
những vi khuẩn gây bệnh có sẵn trong
đường sinh dục của sản phụ.


3. ĐƯỜNG XÂM NHẬP
• Vi khuẩn vào cơ thể qua vết
thương nơi nhau bám, từ niêm
mạc tử cung, từ vết thương vùng
sinh dục (cắt, rách tầng sinh môn,
âm đạo, cổ tử cung).


II. NHỮNG YẾU TỐ THUẬN LỢI

• Thể trạng mẹ kém (thiếu máu, suy
dinh dưỡng…), mẹ bị nhiễm khuẩn
từ trước.
• Ối vỡ non, ối vỡ sớm.
• Chuyển dạ kéo dài.
• Ra huyết trong thai kỳ, khi chuyển
dạ hay sau khi sinh.


II. NHỮNG YẾU TỐ THUẬN LỢI
• Thực hiện các thủ thuật sản khoa nhất là các
thủ thuật trong lòng tử cung (bóc nhau bằng
tay, kiếm tra tử cung…).
• Các sang chấn đường tình dục: rách tầng
sinh mơn, âm đạo, cổ tử cung…
• Sót nhau.


1. Nhiễm khuẩn
tầng sinh môn,
âm hộ, âm đạo

2. Viêm nội
mạc tử cung

3. Viêm tử
cung tồn bộ

III. Các hình
thức nhiễm

trùng hậu sản
6. Nhiễm trùng
huyết

5. Viêm phúc
mạc toàn bộ

4. Viêm phúc
mạc tiểu
khung


1.Nhiễm khuẩn tầng sinh môn, âm hộ,
âm đạo cổ tử cung

1.1. Nguyên nhân
 Mẹ bị nhiễm khuẩn từ trước: viêm âm đạo,
tầng sinh môn.
 Rách, cắt tầng sinh môn, âm đạo, tầng sinh
môn mà không khâu hoặc khâu không đúng
kỹ thuật.
 Chăm sóc sau đẻ khơng tốt.
 Qn gạc trong âm đạo.


1. Nhiễm khuẩn tầng sinh môn, âm hộ, âm
đạo, cổ tử cung

1.2. Triệu chứng
 Xuất hiện sau đẻ 3-4 ngày.

 Sốt nhẹ 38-38,5°C, mệt mỏi.
 Vết khâu tầng sinh môn sưng tấy, đỏ,
đau, có khi có mủ.
 Sản dịch khơng hôi, tử cung co hồi tốt.


1.3. Điều trị
 Cắt chỉ toàn bộ nếu vết may viêm tấy đỏ có
mủ.
 Kháng sinh đường uống hoặc đường toàn
thân.
 Vệ sinh tại chỗ hàng ngày bằng dung dịch
Betadine 10%.


2. Viêm nội mạc tử cung
2.1. Nguyên nhân
 Bế sản dịch.
 Sót nhau.
 Nhiễm trùng ối.
 Chuyển dạ kéo dài.
 Can thiệp những thủ thuật không vô khuẩn.
 Mổ lấy thai khơng đảm bảo vơ trùng, sót gạc
khi mổ.


2. Viêm nội mạc tử cung
2.2. Triệu chứng
 Xuất hiện sau đẻ, sau mổ 3-4 ngày.
 Người mệt mỏi, sốt 38-39°C, da xanh,

thiếu máu.
 Sản dịch hơi, đơi khi có mủ.
 Tử cung co hồi chậm, mềm, ấn đau.
 Cửa tử cung hé mở.
 Túi cùng âm đạo không đau.


2.3. Điều trị
 Kháng sinh đường tiêm
 Thuốc co hồi tử cung
 Nong cổ tử cung trường hợp do bế sản dịch
 Cấy sản dịch, sau đó điều chỉnh kháng sinh
theo kháng sinh đồ
 Nạo buồng tử cung nếu do sót nhau sau khi
đã dùng kháng sinh


3. Viêm tử cung toàn bộ
3.1. Nguyên nhân: giống viêm nội mạc TC
3.2. Triệu chứng
 Xuất hiện sau đẻ 5-7 ngày.
 Hội chứng nhiễm khuẩn nặng: tổng trạng suy
sụp, sốt cao 39-40°C.
 Sản dịch rất hôi thối, màu nâu đen.
 Tử cung to, mềm, ấn đau, đơi khi có tiếng lạo
xạo như có hơi.
 Có thể có triệu chứng xuất huyết vào khoảng
ngày thứ 8-10.



3.3. Điều trị
 Nâng cao thể trạng, bù nước và điện giải, truyền
máu nếu cần
 Dùng kháng sinh đường tiêm liều cao. phổ rộng
và phối hợp. Cấy sản dịch và điều trị theo kháng
sinh đồ
 Thuốc co hồi tử cung
 Phẩu thuật cắt tử cung nếu điều trị nội không
hữu hiệu


4. Viêm phúc mạc tiểu khung sau đẻ

4.1. Nguyên nhân
 Thường do tình trạng nhiễm trùng
từ tử cung lan sang các cơ quan
phụ cận như: dây chằng, vòi
trứng, buồng trứng…


4. Viêm phúc mạc tiểu khung sau đẻ

4.2. Triệu chứng:
 Xuất hiện chậm 8-10 ngày sau đẻ.
 Người mệt mỏi, xanh xao, vẻ mặt hốc
hác, toàn trạng ngày càng nặng hơn.
 Có thể buồn nơn, bí trung đại tiện
hoặc có hội chứng lị.



4. Viêm phúc mạc tiểu khung sau đẻ
4.2. Triệu chứng:
 Sốt tăng dần kèm rét run, nhiệt độ 3840°C.
 Đau bụng dưới âm ỉ.
 Tử cung vẫn còn to, co hồi chậm, ấn
đau.
 Sản dịch hôi, lẫn mủ.


4. Viêm phúc mạc tiểu khung sau đẻ
4.2. Triệu chứng:
 Khám âm đạo: đến tuần thứ 2 cổ tử cung
vẫn mở, các túi cùng ấn đau, sản dịch theo
tay có mùi hơi.
 Bên cạnh tử cung có khối u cứng, đau, bờ
không rõ.
 Xét nghiệm: bạch cầu tăng


4.3. Điều trị
 Nâng cao thể trạng
 Kháng sinh liều cao thích hợp
 Giảm đau, kháng viêm
 Nếu tiến triển thành túi mủ nằm thấp thì dẫn
lưu túi mủ qua âm đạo
 Nếu nặng phải cắt tử cung và dẫn lưu


5. Viêm phúc mạc toàn bộ
5.1. Nguyên nhân: Do tiến triển

của những hình thái nhiễm
khuẩn kể trên.

5.2. Triệu chứng:
 Sốt cao 39-40°C kèm rét run.

 Mạnh nhanh, chán ăn, mệt mỏi,
thờ ơ với ngoại cảnh.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×