Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Chính sách phân phối thu nhập cá nhân ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (680.62 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

ĐÀO DUY NGHĨA

CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI THU NHẬP CÁ NHÂN
Ở VIỆT NAM

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ
MÃ SỐ: 60 31 01

TÓM TẮT LUẬN VĂN
THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ MINH NGHĨA

HÀ NỘI - 2008


MỤC LỤC

Trang
MỞ ĐẦU

1

CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH PHÂN
PHỐI THU NHẬP CÁ NHÂN

7



1.1. Một số vấn đề lý luận chung về phân phối thu nhập cá

1.1.1. Khái niệm phân phối thu nhập cá nhân

7
7

1.1.2. Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về phân phối thu nhập
cá nhân

8

1.1.2.1. Vị trí của phân phối thu nhập cá nhân trong tái sản xuất
xã hội

8

1.1.2.2. Lý luận phân phối theo lao động của C.Mác, Ph.
Ăngghen và V.I.Lênin

9

1.1.3. Lý thuyết phân phối thu nhập cá nhân trong kinh tế học
hiện đại

11

1.1.4. Quan điểm của Đảng ta về phân phối thu nhập cá nhân từ
khi tiến hành đổi mới đến nay


15

1.2. Vai trò, nguyên tắc và các hình thức phân phối thu nhập
cá nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam

16

1.2.1. Vai trò của phân phối TNCN trong nền kinh tế thị trƣờng
định hƣớng XHCN

16

1.2.2. Nguyên tắc phân phối TNCN trong nền kinh tế thị trƣờng
định hƣớng XHCN

17

1.2.3. Những hình thức phân phối thu nhập cá nhân trong nền
kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN

19

1.3. Chính sách phân phối thu nhập cá nhân

26

nhân


26
1.3.1. Vai trò của Nhà nƣớc trong phân phối thu nhập cá nhân


1.3.2. Chính sách phân phối thu nhập cá nhân của Nhà nƣớc

27

1.3.2.1. Chính sách tiền lƣơng

28

1.3.2.2. Chính sách điều tiết của Nhà nƣớc đối với thu nhập cá
nhân

29

1.4. Kinh nghiệm thực hiện chính sách phân phối thu nhập
cá nhân của một số quốc gia và bài học kinh nghiệm đối với
Việt Nam

32

1.4.1. Kinh nghiệm các nƣớc chuyển đổi ở Đông Âu

32

1.4.1.1. Chính sách xã hội

32


1.4.1.2. Cải cách phân phối qua thuế

33

1.4.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc

34

1.4.2.1. Cải cách chế độ thuế

34

1.4.2.2. Chính sách chi ngân sách và chuyển giao tài chính

35

1.4.2.3. Chính sách bảo hiểm

36

1.4.3. Một số bài học kinh nghiệm có thể áp dụng với Việt Nam

37

CHƢƠNG 2: CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI THU NHẬP CÁ
NHÂN Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA

41


2.1. Thực trạng chính sách phân phối thu nhập cá nhân ở
Việt Nam thời gian qua

41

2.1.1. Chính sách tiền lƣơng

41

2.1.2. Chính sách thuế thu nhập cá nhân

54

2.1.3. Một số chính sách xã hội tác động tới phân phối thu nhập
cá nhân

62

2.1.3.1. Chính sách giải quyết việc làm

62

2.1.3.2. Chính sách xoá đói giảm nghèo

66

2.1.3.3. Chính sách bảo hiểm xã hội

70


2.1.3.4. Chính sách cứu trợ xã hội

75

2.2. Thành tựu và một số vấn đề đặt ra đối với chính sách
phân phối thu nhập cá nhân ở Việt Nam

80

2.2.1. Tác động của chính sách phân phối thu nhập cá nhân tới
thu nhập và mức sống chung trong xã hội

80


2.2.2. Mt s vn t ra i vi chớnh sỏch phõn phi thu
nhp cỏ nhõn Vit Nam thi gian qua

83

Ch-ơng 3: Quan điểm và giải pháp hoàn thiện chính sách
phân phối thu nhập cá nhân ở việt nam
88
3.1. Quan im hon thin chớnh sỏch phõn phi thu nhp cỏ
nhõn trong nn kinh t th trng nh hng XHCN Vit
Nam

88

3.1.1. Phõn phi thu nhp cỏ nhõn trong kinh t th trng nh

hng XHCN phi ly nguyờn tc phõn phi XHCN lm ch
o, gn vi vic thc hin cỏc nguyờn tc th trng

88

3.1.2. Phõn phi thu nhp cỏ nhõn trong KTTT nh hng
XHCN cn kt hp hi ho cỏc li ớch kinh t to ng lc
thỳc y tng trng kinh t

89

3.1.3. Phõn phi thu nhp trong KTTT nh hng XHCN cn
gii quyt hp lý mi quan h gia tng trng kinh t vi tin
b xó hi theo hng tng trng kinh t gn lin vi m bo
tin b v cụng bng xó hi ngay trong tng bc phỏt trin

91

3.1.4. Phõn phi thu nhp trong KTTT nh hng XHCN cn
c bit quan tõm n tng lp dõn c cú thu nhp thp, cỏc
vựng cũn kộm phỏt trin

92

3.2. Nhng gii phỏp hon thin chớnh sỏch phõn phi thu
nhp cỏ nhõn trong thi gian ti
3.2.1. Ci cỏch chớnh sỏch tin lng

93
93


3.2.2. Tip tc ci cỏch chớnh sỏch thu thu nhp cỏ nhõn nhm
iu tit thu nhp hp lý

101

3.2.3. Hon thin cỏc chớnh sỏch xó hi

104

3.2.3.1. Chớnh sỏch gii quyt vic lm

104

3.2.3.2. Chớnh sỏch xoỏ úi gim nghốo

108

3.2.3.3. Hon thin h thng an sinh xó hi

111

Kết luận

115


116

Tµi liÖu tham kh¶o


Më ®Çu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Phõn phối là một khõu quan trọng trong quỏ trỡnh tỏi sản xuất xó hội, cú liờn quan trực tiếp đến lợi
ớch kinh tế của tất cả cỏc chủ thể (Nhà nƣớc, cỏc tổ chức và cỏc cỏ nhõn) trong xó hội. Phõn phối vừa là
mục tiờu, vừa là động lực thỳc đẩy sản xuất phỏt triển, vừa là thƣớc đo mức độ phự hợp giữa sản xuất và
tiờu dựng. Phõn phối giỏ trị mới sỏng tạo ra, trong đú bao gồm cả phõn phối thu nhập cỏ nhõn cú ý nghĩa
quyết định đến việc khuyến khớch phỏt triển sản xuất và đảm bảo cụng bằng xó hội. Vỡ vậy, phõn phối
luụn là vấn đề nhạy cảm, chi phối sự vận động của cỏc quỏ trỡnh kinh tế - xó hội. Nếu chế độ phõn phối
cụng bằng, hiệu quả thỡ nú sẽ thỳc đẩy kinh tế phỏt triển, cũn ngƣợc lại, nú sẽ là lực cản sự phỏt triển của
nền kinh tế, và cú thể dẫn đến những bất ổn trong xó hội. Chế độ phõn phối thu nhập cụng bằng thực sự
chỉ đƣợc thực hiện trờn cơ sở một nền kinh tế phỏt triển cao, là điều kiện đầu tiờn để thực hiện xó hội
cụng bằng, mục tiờu mà Đảng, Nhà nƣớc và nhõn dõn ta đang nỗ lực xõy dựng.
Trong những năm vừa qua, kinh tế nƣớc ta có bƣớc phát triển mạnh mẽ, là một trong những nƣớc có
tốc độ tăng trƣởng kinh tế nhanh nhất châu Á cũng nhƣ trên thế giới, luôn đạt trên mức 7%. Nhờ có sự
tăng trƣởng kinh tế mạnh mẽ nhƣ vậy, đời sống của đại bộ phận nhân dân cả về vật chất và tinh thần đã
đƣợc nâng lên đáng kể, thành tích giảm nghèo của Việt Nam trong những năm qua đƣợc cộng đồng quốc
tế đánh giá rất cao bên cạnh thành tích tăng trƣởng kinh tế nói trên. Việt Nam là một trong số ít nƣớc có
chỉ số phát triển con ngƣời HDI cao hơn hẳn so với trình độ của nền kinh tế.
Những thành tích to lớn kể trên tuy có làm cho mức sống chung của ngƣời dân đã đƣợc cải thiện,
nhƣng nhìn chung nƣớc ta vẫn nằm trong số những nƣớc nghèo nhất thế giới với thu nhập bình quân đầu
ngƣời thấp, các chính sách an sinh xã hội mới chỉ bƣớc đầu đƣợc thực hiện song vẫn còn nhiều vƣớng
mắc, diện tham gia bảo hiểm xã hội còn hẹp… Đặc biệt một vấn đề đáng lo ngại là khoảng cách giàu
nghèo trong xã hội đang có xu hƣớng gia tăng, điều đó cho thấy sự phát triển kinh tế chƣa thực sự đem lại
lợi ích công bằng cho mọi thành viên trong xã hội, các chính sách phân phối thu nhập của Nhà nƣớc đƣa
ra còn kém hiệu quả. Chính vì vậy, việc nghiên cứu và đề ra một số giải pháp cho chính sách phân phối
thu nhập cá nhân ở Việt Nam đã và đang là vấn đề cấp thiết đƣợc đặt ra hiện nay. Do đó, tác giả đã lựa
chọn nghiên cứu đề tài: “Chính sách phân phối thu nhập cá nhân ở Việt Nam.”
2. Tình hình nghiên cứu
Trong thời gian qua đã có một số công trình, sách báo nghiên cứu về vấn đề phân phối và phối thu

nhập ở các cấp độ khác nhau:
- Mai Ngọc Cƣờng, Đỗ Đức Bình (chủ biên), Phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trƣờng: Lý
luận, thực tiễn và vận dụng ở Việt Nam, NXB Thống kê, 1994.
- Lý Bân, Lý luận chung về phân phối thu nhập của CNXH, NXB CTQG, 1999.
- Nguyễn Công Nhự, Phạm Ngọc Kiểm, Vấn đề phân phối thu nhập trong các loại hình doanh nghiệp
ở Việt Nam, NXB Thống kê, 2003.
- Nguyễn Thị Hằng, Lê Duy Đồng, Phân phối và phân hóa giàu nghèo sau 20 năm đổi mới, NXB Lao
động xã hội, 2005.


- GS. TS. Nguyễn Công Nghiệp (chủ biên), Phân phối trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội
chủ nghĩa, NXB CTQG, 2006.
- Hoàng Thị Thu Hồng, Đổi mới chế độ phân phối tổng sản phẩm quốc dân trong điều kiện phát triển
kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta, Luận án phó tiến sĩ, 1994.
- Ung Thị Mỹ Lệ, Hệ thống lợi ích kinh tế và các quan hệ phân phối trong việc thực hiện chiến lƣợc
ổn định và phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ kinh tế, 1996.
- Đậu Đức Khởi, Vận dụng lý luận phân phối thu nhập cá nhân trong nền kinh tế thị trƣờng định
hƣớng XHCN vào tập đoàn Điện lực Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, 2008.
- Tống Văn Đƣờng, Đổi mới cơ chế phân phối thu nhập và tiền lƣơng ở Việt Nam, Tạp chí Kinh tế
và phát triển, số 40, 2000.
- Trần Thị Hằng, Về phân phối thu nhập ở nƣớc ta hiện nay, Lý luận chính trị, số 1, 2002.
- Trần Văn Ngọc, Về phân phối kết quả sản xuất trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ
nghĩa, Lý luận chính trị, số 7, 2004.
- Phạm Đăng Quyết, Một số quan điểm về phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trƣờng định
hƣớng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Kinh tế và dự báo, số 8, 2006.
- Đỗ Phƣơng Đông, Tiếp tục cải cách chính sách tiền lƣơng, Tạp chí Cộng sản, số 2, năm 2008.
Ngoài ra còn có các bài báo nghiên cứu về vấn đề phân phối thu nhập nói chung và các chính sách
phân phối thu nhập cá nhân nói riêng.
Các chính sách phân phối thu nhập cá nhân có tác động rộng lớn, trực tiếp đến đời sống của mọi cá
nhân, vì vậy mỗi thay đổi trong chính sách phân phối thu nhập cá nhân luôn gây ra những phản ứng rất

khác nhau trong xã hội. Trong điều kiện hiện nay, khi quá trình hội nhập và cạnh tranh quốc tế diễn ra
trên diện rộng và rất gay gắt, quá trình biến đổi khí hậu toàn cầu (thiên tai, lũ lụt…), áp lực của khủng
hoảng kinh tế toàn cầu, an sinh xã hội là vấn đề nóng bỏng…, thì nghiên cứu về chính sách phân phối thu
nhập cá nhân chính càng trở nên rất quan trọng, nhƣng vấn đề này còn chƣa đƣợc nghiên cứu đầy đủ và
hệ thống ở Việt Nam. Chính vì vậy, tác giả lựa chọn vấn đề này làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở phân tích thực trạng chính sách phân phối thu nhập cá nhân ở Việt Nam thời gian qua để
tìm ra những giải pháp thiết thực nhằm hoàn thiện chính sách phân phối thu nhập cá nhân trong thời gian
tới.
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Hệ thống hoá những vấn đề lý luận chung phân phối thu nhập và chính sách phân phối thu nhập cá
nhân, kinh nghiệm thực tiễn thực hiện chính sách phân phối thu nhập cá nhân ở một số quốc gia.
+ Phân tích thực trạng chính sách phân phối thu nhập cá nhân ở Việt Nam thời gian qua.
+ Đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách phân phối thu nhập cá nhân trong thời gian tới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu về thực trạng chính sách phân phối thu nhập cá nhân ở Việt Nam từ năm
1991 đến nay. Năm 1991 là năm diễn ra Đại hội VII của Đảng Cộng sản Việt Nam, đánh dấu thời kỳ bắt
đầu đẩy mạnh công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nƣớc ta, với nhiều chủ trƣơng, chính sách khuyến
khích, thúc đẩy phát triển kinh tế nhiều thành phần đƣợc ban hành. Với việc đổi mới chính sách kinh tế,
quan điểm xây dựng cũng nhƣ nội dung các chính sách xã hội cũng thay đổi theo hƣớng mở rộng diện
cũng nhƣ đối tƣợng cung cấp, thụ hƣởng, đảm bảo cả công bằng theo chiều dọc cũng nhƣ công bằng theo
chiều ngang.


Chính sách phân phối thu nhập cá nhân là một trong những chính sách xã hội quan trọng và có tác
động rộng rãi tới đời sống hàng ngày của mọi tầng lớp nhân dân. Chính sách phân phối thu nhập cá nhân
không phải là một chính sách riêng lẻ mà là tổng hợp của rất nhiều chính sách kinh tế - xã hội của Nhà
nƣớc. Trong phạm vi luận văn này, tác giả chỉ phân tích một số chính sách cơ bản: chính sách tiền lƣơng,
chính sách thuế thu nhập cá nhân, một số chính sách xã hội nhƣ chính sách bảo hiểm xã hội, chính sách

việc làm, chính sách xoá đói giảm nghèo và chính sách cứu trợ xã hội.
5. Phương pháp nghiên cứu
Vấn đề phân phối thu nhập cá nhân có thể đƣợc xem xét dƣới nhiều góc độ khác nhau, xong luận văn
chỉ đặt vấn đề nghiên cứu dƣới góc độ kinh tế chính trị. Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc xây dựng trên cơ
sở phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Trong quá trình
nghiên cứu, luận văn có sử dụng các phƣơng pháp nhƣ: thống kê, so sánh, điều tra thực tiễn phân tích,
tổng hợp và hệ thống hoá.
6. Dự kiến đóng góp của luận văn
Luận văn có những đóng góp mới nhƣ sau:
- Hệ thống hoá đƣợc những vấn đề lý luận phân phối thu nhập, các chính sách phân phối thu nhập chủ
yếu trên thế giới, đƣa ra những kinh nghiệm đối với Việt Nam .
- Phân tích thực trạng một số chính sách phân phối thu nhập cá nhân ở Việt Nam từ năm 1991 đến
nay và những vấn đề đặt ra cần phải giải quyết cả trƣớc mắt và trong dài hạn.
- Đƣa ra đƣợc những giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách phân phối thu nhập cá nhân thời gian tới.
7. Kết cấu của luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh muc tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chƣơng.
Chương 1: Lý luận chung về chính sách phân phối thu nhập cá nhân.
Chương 2: Chính sách phân phối thu nhập cá nhân ở Việt Nam thời gian qua.
Chương 3: Quan điểm và giải pháp hoàn thiện chính sách phân phối thu nhập ở Việt Nam.


Ch-¬ng 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ
CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI THU NHẬP CÁ NHÂN
1.1. Mét sè vÊn ®Ò lý luËn chung vÒ ph©n phèi thu nhËp c¸ nh©n
1.1.1. Khái niệm phân phối thu nhập cá nhân
Thu nhập là số lƣợng tiền, hàng hoỏ hoặc dịch vụ mà một cỏ nhõn, tổ chức hay một nền kinh tế nhận
đƣợc trong một khoảng thời gian nhất định (quý, thỏng, năm).
Phõn phối thu nhập là sự phõn chia giỏ trị mới do lao động xó hội mới sỏng tạo ra cho cỏc thành
viờn xó hội, cỏc tổ chức, cỏc tập thể, nhằm đỏp ứng những nhu cầu khỏc nhau của xó hội. Theo đú, phõn

phối thu nhập cỏ nhõn là sự phõn chia giỏ trị mới do lao động xó hội sỏng tạo ra cho cỏc cỏ nhõn trong
xó hội.
Phân phối thu nhập cá nhân gồm 2 quá trình: phân phối lần đầu và phân phối lại (hay tái phân phối).
1.1.2. Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về phân phối thu nhập cá nhân
1.1.2.1. Vị trí của phân phối thu nhập cá nhân trong tái sản xuất xã hội
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, quá trình tái sản xuất bao gồm 4 khâu: sản xuất, phân
phối, trao đổi, tiêu dùng. Phân phối là một trong bốn khâu đó, là một mắt xích trung gian trong quá trình
tái sản xuất. Phân phối bao gồm phân phối cho sản xuất và phân phối cho tiêu dùng cá nhân (hay phân
phối tƣ liệu tiêu dùng). Ở đây chúng ta chỉ xem xét phân phối cho tiêu dùng cá nhân.
1.1.2.2. Lý luận phân phối theo lao động của C.Mác, Ph. Ăngghen và V.I.Lênin
Là những ngƣời sáng lập CNXH khoa học, C.Mác và Ph.Ăngghen đã sáng tạo ra nguyên tắc phân phối
theo lao động. Trong bộ "Tƣ bản", C.Mác đã khẳng định phƣơng thức phân phối mới: lấy lao động làm
thƣớc đo để phân phối.
Theo V.I.Lênin, trong giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa, chƣa thể thực hiện đƣợc công
bằng và bình đẳng: về mặt của cải, vẫn còn chênh lệch, nhƣng tình trạng ngƣời bóc lột ngƣời thì không
thể có nữa. Phải đến giai đoạn cao của xã hội cộng sản chủ nghĩa, mới có thể có "Làm hết năng lực,
hƣởng theo nhu cầu”.
1.1.3. Lý thuyết phân phối thu nhập cá nhân trong kinh tế học hiện đại
Trƣờng phái chính hiện đại nghiên cứu vấn đề phân phối TNCN trên cơ sở quan điểm cơ chế thị trƣờng
có sự can thiệp của nhà nƣớc. Theo họ, phân phối TNCN là một phạm trù kinh tế đề cập đến vấn đề hàng
hoá đƣợc sản xuất cho ai, đƣợc quyết định chủ yếu bởi các quan hệ cung và cầu trên thị trƣờng mà quan
trọng nhất là thị trƣờng lao động. Họ dựa vào quy luật sản phẩm doanh thu biên ngày càng giảm để giải
thích sự biến đổi của các loại thu nhập. Đề cao vai trò của thị trƣờng, các nhà kinh tế trƣờng phái chính hiện
đại cũng chỉ ra những thất bại của thị trƣờng. Theo họ, cơ chế thị trƣờng có khả năng giải quyết khá hiệu
quả các vấn đề cái gì và như thế nào, nhƣng thị trƣờng không có khả năng đặc biệt để tìm ra giải pháp tốt
nhất đối với vấn đề cho ai. Một nền kinh tế hiệu quả nhất trên thế giới vẫn có thể tạo ra sự bất bình đẳng lớn
trong phân phối thu nhập. Bởi vậy, cần phải có sự can thiệp của nhà nƣớc vào phân phối TNCN nhằm giảm
bớt tình trạng bất bình đẳng về thu nhập. Họ đã đặt ra mối quan hệ giữa phân phối công bằng với hiệu quả, chú
ý đến tính hợp lí của thu nhập xã hội trên nguyên tắc kiên trì ƣu tiên có hiệu quả.
1.1.4. Quan điểm của Đảng ta về phân phối thu nhập cá nhân từ khi tiến hành đổi mới đến nay

Trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN, Đảng ta xác định phân phối
TNCN phải dựa trên cơ sở đóng góp thực tế của mỗi ngƣời về lao động, vốn, tài sản... vào sản xuất kinh
doanh. Để thực hiện phân phối công bằng, cần phải:
- Bình đẳng trong phân phối kết quả sản xuất giữa ngƣời góp vốn với ngƣời góp sức lao động;


- Bình đẳng trong phân phối kết quả sản xuất giữa những ngƣời góp vốn theo nguyên tắc ai góp nhiều
đƣợc phân chia nhiều, ai góp ít đƣợc phân chia ít;
- Bình đẳng trong phân phối kết quả sản xuất giữa những ngƣời lao động theo nguyên tắc ai làm
nhiều, làm tốt đƣợc hƣởng nhiều, ai làm ít hƣởng ít, ai làm hỏng phải chịu phạt, mọi ngƣời có sức lao
động phải lao động.
Ngoài ra, xã hội phải điều tiết thu nhập cá nhân giữa những ngƣời có thu nhập cao, thấp khác nhau do
đóng góp sức lao động và các nguồn lực khác vào sản xuất khác nhau nhằm đảm bảo công bằng xã hội.
1.2. Vai trò, nguyên tắc và các hình thức phân phối thu nhập cá nhân trong nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
1.2.1. Vai trò của phân phối TNCN trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Chế độ phân phối thu nhập là yếu tố quan trọng nhất tạo nên động lực kinh tế. Nó thể hiện sự kết hợp
của ba loại lợi ích: lợi ích của ngƣời lao động, lợi ích của tập thể nơi cá nhân trực tiếp lao động và lợi ích
chung toàn xã hội. Khi các lợi ích trên có sự thống nhất cao sẽ tạo ra sự thống nhất về ý chí và hành động
của các cá nhân, làm tăng động lực phát triển kinh tế. Ngƣợc lại, khi các lợi ích trên thiếu sự thống nhất,
hay bị vi phạm thì sẽ làm giảm động lực phát triển.
1.2.2. Nguyên tắc phân phối TNCN trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Bản chất của xã hội XHCN mà chúng ta đang xây dựng là một xã hội trong đó con ngƣời có cuộc
sống ấm no, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện. Để đạt đƣợc điều đó phải có một nền kinh tế
phát triển cao, có cơ chế phân phối thu nhập đảm bảo sự thống nhất giữa hai mặt: hiệu quả và công bằng.
1.2.3. Những hình thức phân phối thu nhập cá nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN
* Phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế
Phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là sự vận dụng nguyên tắc phân phối theo lao động
trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN. Nó đƣợc thực hiện thông qua hai khâu: Đầu tiên,

tổng thu nhập của doanh nghiệp đƣợc phân chia giữa nhà nƣớc và doanh nghiệp. Tiếp đó là phân phối thu
nhập trong nội bộ doanh nghiệp dựa trên cơ sở kết quả lao động của mỗi ngƣời. Phân phối TNCN theo
kết quả lao động đƣợc thể hiện dƣới các dạng thức cụ thể sau: tiền lương, phụ cấp lương, tiền thưởng,
phúc lợi tập thể.
* Phân phối theo mức đóng góp vốn và tài sản
* Phân phối thu nhập thông qua phúc lợi xã hội. Đây là quá trình phân phối lại thu nhập trong nền
kinh tế quốc dân.
1.3. ChÝnh s¸ch ph©n phèi thu nhËp c¸ nh©n
1.3.1. Vai trò của Nhà nước trong phân phối thu nhập cá nhân
Mục tiêu cơ bản sự điều tiết của Nhà nƣớc XHCN đối với phân phối TNCN là nhằm thực hiện công
bằng. Điều tiết phân phối TNCN phải đảm bảo các nguyên tắc sau: (1) trên cơ sở thừa nhận sự khác biệt về
thu nhập của cá nhân, điều tiết đối với thu nhập phải làm cho sự khác biệt đó ở mức độ vừa phải, có thể
chấp nhận đƣợc; (2) phải có tác dụng kích thích nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội; (3) phải giữ vững đƣợc
sự ổn định chính trị - xã hội.
Để thực hiện phân phối thu nhập công bằng, hợp lý, Nhà nƣớc cần phải: Xây dựng kế hoạch tổng thể
về phân phối, Xây dựng, ban hành và thực thi các chính sách phân phối TNCN. Nhà nƣớc thông qua sự
phối hợp đồng bộ các cơ chế, công cụ chính sách thực hiện điều tiết phân phối TNCN. Điều hành phân
phối thu nhập của Nhà nƣớc phải lấy biện pháp kinh tế là chính, tuy nhiên sự điều tiết bằng luật pháp có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng.
1.3.2. Chính sách phân phối thu nhập cá nhân của Nhà nước
1.3.2.1. Chính sách tiền lương


1.3.2.2. Chớnh sỏch iu tit ca Nh nc i vi thu nhp cỏ nhõn
a. Chớnh sỏch thu thu nhp cỏ nhõn
b. Chớnh sỏch gii quyt vic lm
c. Chớnh sỏch xúa úi gim nghốo
d. Chớnh sỏch bo m xó hi
1.4. Kinh nghiệm thực hiện chính sách phân phối thu nhập cá nhân của một số quốc gia và
bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

1.4.1. Kinh nghim cỏc nc chuyn i ụng u
1.4.1.1. Chớnh sỏch xó hi
1.4.1.2. Ci cch phừn phi qua thu
1.4.2. Kinh nghim ca Trung Quc
1.4.2.1. Ci cỏch ch thu
1.4.2.2. Chớnh sỏch chi ngõn sỏch v chuyn giao ti chớnh
1.4.2.3. Chớnh sỏch bo him
1.4.3. Mt s bi hc kinh nghim cỳ th p dng vi Vit Nam
Th nht, gii phỳng sc sn xut xú hi to ra s tng trng kinh t phi gn vi vic tng bc
nừng cao i sng, to dng c hi vic lm v phc li cho i b phn nhừn dừn lao ng.
Th hai, vai tr ca ngừn sch nh nc c cao trong vic h tr pht trin kinh t vng, min
v a phng.
TH BA, CH TRNG N S PHT TRIN C S H TNG KHU VC NNG THN
TO S PHT TRIN CếN BNG GIA THNH TH V NNG THN.
Th t, chỳ trng ti cỏc chớnh sỏch xó hi.
Ch-ơng 2
CHNH SCH PHN PHI THU NHP C NHN VIT NAM

thời gian qua
2.1. Thực trạng chính sách phân phối thu nhập cá nhân ở Việt Nam thời gian qua
2.1.1. Chính sách tiền l-ơng
T nm 1993, Nh nc bt u thc hin chớnh sỏch lng ti thiu vi mc tiờu to ra li an ton xó
hi cho ngi lao ng trong c ch th trng; lm cn c xõy dng h thng tr cụng lao ng cho cỏc
khu vc, ngnh ngh, tớnh mc lng cho cỏc loi lao ng; lm c s cho vic tho thun, ký kt hp ng
lao ng gia ngi lao ng v ngi s dng lao ng. ỏn ci cỏch tin lng nm 1993 ca Chớnh
ph c k hp th hai Quc hi khoỏ IX thụng qua, theo ú mc lng ti thiu c ỏp dng t 1-41993 trong khu vc nh nc l 120 nghỡn ng/thỏng/ngi. Nm 1997, Chớnh ph iu chnh mc lng ti
thiu lờn 144.000/thỏng (Ngh nh s 06/CP ngy 21-01-1997), t thỏng 1-2000 l 180.000/thỏng (Ngh
nh s 175/1999/N-CP ngy 15-12-1999), n thỏng 1-2001 l 210.000/thỏng (Ngh nh s 77/2000/NCP ngy 15-12-2000), t thỏng 1/2003 l 290.000/thỏng (Ngh nh s 03/2003/N-CP ngy 15-01-2003), t
thỏng 10/2005 l 350.000 /thỏng (Ngh nh s 118/2005/N-CP ngy 16-9-2005), t thỏng 10/2006 l
450.000 /thỏng (Ngh nh s 94/2006/N-CP ngy 07-9-2006), t ngy 16-11-2007, Chớnh ph ó ban hnh

Ngh nh s 166/2007/N-CP quy nh v tin lng ti thiu chung l 540.000 /thỏng.
ú xừy dng c h thng chnh sch v thang lng, bng lng v ph cp lng p dng trong
nn kinh t quc dừn. H s mc lng trong h thng thang lng, bng lng nc ta c xừy dng


trờn cơ sở hai yếu tố chủ yếu là mức độ phức tạp của lao động và điều kiện lao động. Hệ thống thang
lƣơng, bảng lƣơng đƣợc xõy dựng chi tiết, cụ thể và ỏp dụng chung cho cỏc đối tƣợng, đặc biệt là trong khu
vực nhà nƣớc. Hệ thống phụ cấp lƣơng cũng đƣợc xõy dựng nhằm bự đắp cỏc yếu tố mà trong lƣơng cấp
bậc, chức vụ, chuyờn mụn nghiệp vụ chƣa thể hiện đầy đủ.
Đú là những nội dung quan trọng nhất của chớnh sỏch tiền lƣơng. Ngoài ra, trong chớnh sỏch tiền lƣơng
cũn những vấn đề cần quan tõm nhƣ thƣởng, vấn đề làm ngoài giờ, vấn đề quản lý lƣơng… mà tỏc giả chƣa
cú điều kiện bàn đến trong luận văn này.
Đánh giá một cách khách quan và tổng quát về cải cách và điều chỉnh tiền lƣơng ở nƣớc ta trong thời gian qua, có thể thấy:

Về mặt tích cực
Thứ nhất, nhận thức về tiền lƣơng ngày càng rừ nột và chớnh sỏch tiền lƣơng khu vực sản xuất kinh doanh đó từng bƣớc đổi mới theo
hƣớng thị trƣờng.
Thứ hai, chớnh sỏch tiền lƣơng đó bƣớc đầu phỏt huy đƣợc vai trũ kớch thớch, tạo động lực trong sản xuất kinh doanh.
Thứ ba, tiền lƣơng tối thiểu đã tạm đƣợc coi là mạng lƣới an toàn cho ngƣời làm công ăn lƣơng trong toàn xã hội.
Thứ tư, tiền lƣơng tối thiểu đã khắc phục đƣợc ở mức độ nhất định tính chất bình quân trong chế độ tiền lƣơng, bƣớc đầu tiếp cận đƣợc với nguyên tắc
phân phối theo lao động, tuõn thủ cỏc nguyờn tắc của thị trƣờng.

Về hạn chế.
Thứ nhất, mức lƣơng tối thiểu đặt ra thấp, không đủ chi phí cho nhu cầu thiết yếu của ngƣời lao động.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

2.
3.


4.

5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.

Nguyễn Thị Tuệ Anh, Lê Xuân Bá, Chất lượng tăng trưởng kinh tế – Một số đánh giá ban đầu
cho Việt Nam, Hà Nội, 2005
Bỏo cỏo cụng tỏc của Chớnh phủ, Thủ tƣớng Chớnh phủ nhiệm kỳ 2002-2007.
Báo cáo chung của các nhà tài trợ tại Hội nghị Nhóm tƣ vấn các nhà tài trợ Việt Nam, Báo cáo phát
triển Việt Nam 2006 - Kinh doanh, Hà Nội, 2006.
Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Tổng cục Thống kê, Kết quả tóm tắt khảo sát mức sống hộ gia đình năm
2006, Hà Nội, ngày 26-12-2007.
Bộ luật lao động 1994.
C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, NXB CTQG, Hà Nội, 1995, t.23.
Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xóa đói, giảm nghèo và việc làm giai đoạn 2001-2005.
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB CTQG, Hà
Nội, 1996.
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB CTQG, Hà Nội,
2001.
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB CTQG, Hà Nội,
2006.

Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá
VIII, 1999.
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá
IX.
TS. Đàm Hữu Đắc, Đổi mới đào tạo nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho đất nước,
Tạp chí Cộng sản, số 9-2008.
PGS. TS. Nguyễn Trọng Điều, Về hệ thống thang lương, bảng lương và phụ cấp mới, Nxb.
CTQG, Hà Nội, 2007, tr. 58-61.


15. Đỗ Phƣơng Đông, Tiếp tục thực hiện chính sách cải cách tiền lương, Tạp chí Xây dựng Đảng,
tháng 10-2007.
16. PGS.TS Mạc Đƣờng, Nghèo đô thị và cuộc chiến chống đói nghèo ở Thành phố Hồ Chí Minh,
NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004.
17. Dũng Hiếu, Sẽ có 4 vùng lương tối thiểu, Thời báo Kinh tế Việt Nam, ngày 12-3-2007.
18. Hội đồng Trung ƣơng chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác – Lênin, tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh, Giáo trình kinh tế học chính trị Mác – Lênin, NXB CTQG, Hà Nội, 2005.
19. Hội thảo về công tác bảo trợ xã hội năm 2007, triển khai nhiệm vụ năm 2008,
/>20. TS. Đinh Sơn Hùng, Bàn về tiền lương, Nội san thông tin kinh tế – xã hội, Viện Kinh tế thành
phố Hồ Chí Minh, tháng 9-2005.
21. Luật bảo hiểm xã hội.
22. Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật lao động 2002.
23. Nguyễn Thị Kim Ngân, Triển khai đồng bộ các giải pháp thực hiện thắng lợi chủ trương của
Đảng về các vấn đề xã hội, Tạp chí Cộng sản, số 4-2008.
24. Ngọc Minh, Chênh lệch giàu nghèo ở Việt Nam, báo Thanh niên, ngày 29-1-2008.
25. Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31-12-2002 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn
thi hành một số điều của Bộ luật lao động về tiền lƣơng.
26. Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14-12-2004 của Chính phủ về chế độ tiền lƣơng đối với cán
bộ, công chức, viên chức và lực lƣợng vũ trang.
27. Nghị định số 205/2004/NĐ-CP ngày 14-12-2004 của Chính phủ quy định hệ thống thang lƣơng,

bảng lƣơng và chế độ phụ cấp lƣơng trong các công ty Nhà nƣớc.
28. GS.TS. Nguyễn Công Nghiệp (chủ biên), Phân phối nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế và thực
hiện công bằng xã hội trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, NXB CTQG, Hà
Nội, 2006.
29. P.A. Samuelson và W.D. Nordhaus, Kinh tế học, T1, NXB CTQG, Hà Nội, 1997.
30. Philip Nasse, Vấn đề tái phân phối và tăng trưởng trong một nền kinh tế chuyển đổi, Hội thảo “Vì
một sự tăng trƣởng và xã hội công bằng”, thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9-2003.
31. PGS. TS. Phƣơng Ngọc Thạch, Quan hệ giữa tiền lương và tăng trưởng kinh tế, Tạp chí Phát triển
Kinh tế, tháng 10-2003.
32.
Tổng cục Thống kê: Niên giám thống kê các năm 2003, 2004, 2005, 2006.
33. Từ điển bách khoa />34. UNDP: Báo cáo phát triển con người năm 2007/2008.
35. Website Bộ tài chính, Thống nhất lương tối thiểu: Không đơn giản, ngày 5-9-2006.
36. Website chính phủ.
37.Website Tạp chí kế toán, Một số hạn chế trong chính sách thuế đối với thu nhập cá nhân, ngày 5
và 7-8-2006.



×