Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

bai thi GVG chi pheo 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (848.85 KB, 29 trang )

KÝnh chµo c¸c thÇy c«
gi¸o vµ c¸c em häc sinh!



MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Giúp học sinh phân tích hình tượng nhân vật
Chí Phèo - chặng đường lưu manh hoá và nhất
là sự hồi sinh trong tâm hồn khi có những tác
động của ngoại cảnh.
- Khát quát được giá trị hiện thực và giá trị nhân
đạo của tác phẩm.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích nhân vật trong
tác phẩm tự sự.


Chí Phèo
Nam Cao
A.Tìm hiểu chung về văn bản:
B. Đọc – Hiểu văn bản :
I. Hình ảnh "Làng Vũ Đại ngày ấy".
II. Hình ảnh những con người trong
“Làng Vũ Đại ngày ấy”:
1. Hình tượng nhân vật Lý Kiến:


2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo :
(Nhân vật chính, trực tiếp bộc lộ chủ đề)
Phân tích nhân vật theo mạch truyện, từ các
chi tiết, giá trị biểu hiện của các chi tiết mà
khái quát lên các vấn đề nhà văn đặt ra qua


nhân vật, cũng như nghệ thuật xây dựng
nhân vật của Nam Cao.


2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo :
* Sự xuất hiện
- Hình ảnh của một kẻ say rượu cùng với
những tiếng chửi.
Tiếng chửi của Chí
hướng đến những đối
tượng nào? Lí do chửi?
Phản ứng của mọi người
xung quanh ra sao? Thái
độ của Chí ?

+ Chí chửi : Trời, đời, cả làng Vũ Đại,
chửi đứa nào không chửi nhau, đứa chết
mẹ nào sinh ra Chí.
+ Lí do : Vì đau đớn, phẫn uất. Chí muốn
có người đối thoại với mình, hắn thèm
được giao tiếp với mọi người.


2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo :
+ Phản ứng của mọi người xung quanh :
Tất cả im lặng
+ trạng thái tâm lý của Chí
"Tức xúc,
thật! tức
Tức tối

thậtvà! Ờ!
Thếcàng
này tăng
Bức
ngày
thì tức
thật !dung
Tức tận
chếtmắt,
đi được
cấp.
Ta hình
sự quằn
mất điên
!… Mẹ
kiếp
Thế trong
có phí
quại
cuồng
của! Chí
nỗi cô
rượu
Thế cócơn
khổđau
chonhức
hắn nhối
đơn
tộtkhông?
cùng, trong

răngđời
vàokhông
bịkhông?…Hắn
cuộc đời ghẻnghiến
lạnh, cuộc
mà chửi…"
công
nhận hắn làm con người.


- Dụng ý nghệ thuật của chi tiết
+ Giới thiệu nhân vật điển hình và hé mở
số phận, tính cách nhân vật.
+ Ta còn thấy được một đặc điểm cốt
truyện của Nam Cao. Ông thường vào
truyện từ những chi tiết gay cấn, vào thời
điểm bức xúc nóng hổi nhất của cuộc đời
và số phận nhân vật .


a. Hai mươi năm đầu
- Sinh ra: Là đứa con hoang bị bỏ rơi ở một
cái lò gạch cũ.
- Lớn lên : Chí làm canh điền cho nhà lý Kiến
+ Bị bóc lột sức lao động
+ Bị xúc phạm danh dự và nhân phẩm
+ Bị lý Kiến tống vào tù vô cớ chỉ vì ghen
vu vơ
→ Bản chất của Chí là con người lương
thiện, hiền lành và tự trọng.



b. Sau khi ra tù: Chí biến thành người xa lạ
- Ngoại hình : Trông đặc như thằng săng đá.
Cái đầu thì trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn. Cái
mặt thì đen mà rất cơng cơng. Hai mắt gườm
gườm... Trên ngực trạm trổ đầy những hình thù
kì quái.

→ xa lạ, kì dị,“gớm chết”


- Nhân tính: Sa đọa , tàn bạo, liều lĩnh, đầy
hận thù.
+ Làm tay sai, thành công cụ đắc lực cho bộ
máy cai trị của bá Kiến. Hắn thành một kẻ
đâm thuê chém mướn và ngày càng trở nên
hung dữ.
Chí đã phá nát biết bao nhiêu cơ nghiệp,
Cácra
emtội
suy
nghĩ
như thế
nào
vềlại dùng
+ Mỗi
lần
gây
lỗi


mỗi
lần
Chí
đạp đổ biết
bao
nhiêu
cảnh
yên
vui hạnh
hành
động
tự
rạch
mặt
của
Chí
dao,
dùng
mảnh
sành
tự
rạch
lên
mặt
mình.
phúc, làmPhèo?
chảyTheo
máucác
vàem

nước
ai làmắt
nạn biết bao
→nhiêu
Quá trình
tựdân
huỷ
hoại
mình,
nhân
đau lương
đớn
nhất
của tộitự
ácphá
đó? nát “bộ
người
thiện.
sao?mình. Hắn đánh mất cái quý
mặt người”Vìcủa
giá nhất là phần con người trong bản thân


Nhận xét:
-Phản ánh bi kịch có tính chất điển hình của
người nông dân.
- Nam Cao trong thiên truyện này cũng đã
tiến hành “mổ xẻ”, phân tích để truy nguyên
quá trình xô đẩy người nông dân vào con
đường tha hoá .

- Phê phán một hiện tượng có tính chất quy
luật trong xã hội tàn ác.


c. Cuộc gặp gỡ với Thị Nở:
* Bối cảnh gặp gỡ:
- Đêm trăng ở vườn chuối
Khung
nhiên
“Một
đêmcảnh
trăngthiên
rắc bụi
trên dân
sôngdã
và nhưng
sông
lãngbiết
mạn
gợn
bao nhiêu vàng”
- Thị Nở: Xấu xí, nghèo, có dòng giống mả
hủi, dở hơi. Ngoài 30 tuổi vẫn chưa chồng.


* Diễn biến tâm lý, tình cảm của Chí Phèo.
- Sau khi gặp Thị Nở:
+Tỉnh rượu: nhận biết những âm thanh của
cuộc sống đời thường.
+ Sự hồi sinh trong tâm hồn

Chí Phèo đã có những nhận thức về tình
trạng tuyệt vọng của thân phận mình ở cả
quá khứ, hiện tại và tương lai.
Nam Cao đã diễn tả đặc sắc và độc đáo giờ
phút bừng thức của nhân vật bằng lối văn đặc
tả sự bâng khuâng trong tâm hồn Chí, ở đó le
lói ngọn lửa của trái tim Người.


- Thị Nở xuất hiện với nồi cháo hành đã thổi
bùng ngọn lửa mong manh ấy.
• Ngạc nhiên, hắn thấy mắt hình như ươn ướt.
• Lòng bâng khuâng … vừa vui vừa buồn.
• Chí Phèo trở về với bản chất của anh canh
điền hiền lành lương thiện năm xưa.
• Khao khát hướng thiện mãnh liệt.



→ Bát cháo của tình yêu thương chân thành,
khơi dậy trong Chí ước mơ rất giản dị rất con
người: ước mơ về gia đình. Sự chăm sóc ân
cần của Thị Nở không chỉ đơn thuần là tình
yêu mà còn là tình người, tình đồng loại.
- Khi bị Thị Nở khước từ tình yêu:
+ Nẻo về của Chí Phèo đó bị chặn đứng bởi
những định kiến xã hội.
+ Khoảnh khắc tâm trạng
Hắn nghĩ ngợi một tí rồi hình như hiểu, hắn
bỗng nhiên ngẩn người…hắn sửng sốt đứng

lên gọi thị lại.
Hắn thoáng hít thấy hơi cháo hành


+ Lại uống rượu để say nhưng càng uống
càng tỉnh, hắn ôm mặt khóc rưng rức.
→ Nỗi đau của một kẻ bị con người tàn nhẫn
đẩy ra khỏi xã hội loài người.
Khi xây dựng mối tình CP-TN nhà văn cho ta thấy bản chất tốt
đẹp của người nông dân ngay cả khi họ bị tha hóa biến chất.
Nhà văn kêu gọi chúng ta hãy tin tưởng con người, tin vào bản
chất tốt đẹp của mỗi con người.
Con người cần yêu thương vì tình yêu thương có thể cảm hóa
được con người.


d. Kết cục cuối cùng:
- Đến nhà BK để trả thù, để đòi lương thiện
Tao muốn làm người lương thiện
Chí Phèo đến nhà Bá Kiến

để làmAigì?
Câu
nóilương
nào của
Không được!
cho
tao
thiện? Làm thế
Chí thể hiện điều đó.Cảm

nào cho mất
được những vết mảnh chai trên
nhận về câu nói đó.
mặt này? Tao không thể là người lương thiện
nữa. Biết không! Chỉ có một cách…Biết không!
…Chỉ còn một cách là …cái này! Biết không!


→ Tiếng kêu thống thiết, tuyệt vọng, đầy bế
tắc. Nỗi đau đớn tột cùng của con người đã bị
chặn mất nẻo về thế giới thân thuộc của con
người.
Tiếng kêu của Chí cũng là tiếng thét tố cáo xã
hội tàn ác đã chà đạp quyền sống con người.
Chính xã hội đó đẩy họ vào bi kịch bị cự tuyệt
quyền làm người.


- Hành động giết Bá kiến và tự sát:
+ Chí Phèo đâm chết Bá Kiến vì mối hận thù.
+ Cái chết của Chí Phèo trước hết là một
bi kịch.
Thể hiện tấm lòng nhân ái của Nam
Cao.Tìm đến cái chết nghĩa là Chí Phèo đó
trở về với cuộc sống con người thực sự.
Cái chết của Chí Phèo một lần nữa đó tố cáo
xã hội thực dân phong kiến.
+ Quan điểm hiện thực sâu sắc của Nam Cao.



Đánh giá chung về hình tượng CP:
- Hình tượng nhân vật Chí Phèo là một thành
công xuất sắc của Nam Cao trong việc xây
dựng nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển
hình.
- Qua hình tượng Chí Phèo, Nam Cao gửi
gắm giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu
sắc.
-Vấn đề nhân sinh.


3. Hình tượng nhân vật Thị
Nở:
- Xấu xí, nghèo, dở hơi, nhà có mả hủi.
- Vẻ đẹp của tâm hồn Thị Nở được thể hiện
thông qua sự chuyển biến của tâm trạng của
Chí Phèo.

Thị Nở có đầy đủ phẩm chất của

người phụ nữ bình thường.
Nam cao đã xây dựng nhân vật Thị Nở bằng
bút pháp hiện thực trữ tình để gửi gắm niềm
tin của chính ông vào bản chất hướng thiện
của con người.


C. Tổng kết:
I. Nghệ thuật:
- Chí Phèo ghi nhận thành công của Nam Cao

trong việc xây dựng nhân vật. Nam Cao phát
huy cao độ sở trường khám phá và miêu tả
trạng thái tâm lý phức tạp của nhân vật.
- Một lối kết cấu mới mẻ không đi theo trình tự
thời gian.
- Cốt truyện hấp dẫn tình tiết kịch tính, biến hóa
càng về cuối càng gay cấn với những tình tiết
quyết liệt bất ngờ.
- Ngôn ngữ sống động, gần với lời ăn tiếng nói
trong đời sống. Giọng điệu phong phú biến hóa.


II. Về nội dung:
- Giá trị hiện thực.
- Giá trị nhân đạo.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×