Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

MÔ PHÔI mô và hệ thần kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 38 trang )

M« thÇn kinh


Mô thần kinh
Mục tiêu:
1. Mô tả đợc cấu tạo của Nơron (TBTK chính thức).
2. Kể tên và mô tả đợc cấu tạo 3 loại sợi thần kinh.
3. Định nghĩa, mô tả đợc cấu tạo của sinap hóa học


Đại cơng:
- Mô thần kinh là mô có mặt ở khắp mọi nơi trong cơ thể.
- Mô thần kinh đảm bảo tính thống nhất các hoạt động cơ thể.
- Chức năng: Tiếp nhận, phân tích và dẫn truyền xung động
thần kinh .
- Cấu tạo: gồm 2 thành phần
+ Noron TK

: đảm nhiệm chức năng của mô TK

+ TBTK đệm : đệm lót, dinh dỡng và bảo vệ nơron


1. Nơron
1.1. Định nghĩa

Nơron (neuron) là loại tế bào đã biệt hoá cao không
còn khả năng phân chia. Mỗi nơron là một đơn vị
hoàn chỉnh về cấu trúc, chức năng và di truyền.
Nơron mang hai đặc tính cơ bản là tính cảm ứng và
tính dẫn truyền. Số lợng nơron ở ngời vào khoảng 14


tỷ.


1. N¬ron
1.2. CÊu t¹o
1.2.1 CÊu t¹o chung
• Th©n
• C¸c nh¸nh :
+ Sîi nh¸nh
+ Sîi trôc


Sơ đồ:

Cấu tạo một nơron
1. Sợi nhánh; 2. Synap; 3. Thân
nơron; 4. Cực trục; 5. Thể
Nissl; 6. Đầu sợi trục; 7.
Bao myelin; 8. Sợi trục; 9.
Vòng thắt Ranvier; 10.
Nhân tế bào Schwann; 11.
Nhánh tận; 12. Cúc tận
cùng; 13. Nhánh ngang.


1. Nơron
1.2. Cấu tạo
1.2.2. Thân
Nhân
Các bào quan

Các chất vùi
Sơ đồ cấu tạo siêu vi thể thân nơron
1. Bộ Golgi; 2. Nhóm ribosom tự do; 3. Lới nội bào có hạt;
4. ống siêu vi; 5. Xơ thần kinh; 6. Lới nội nội bào có hạt
trong sợi nhánh; 7. Cực trục- nơi xuất phát của sợi trục.


CÊu t¹o thể Niss
( KHVDT)


1. Nơron
1.2. Cấu tạo
1.2.3.Các nhánh của nơron
1.2.3.1Sợi nhánh Đặc điểm của
sợi nhánh thờng ngắn, chia nhiều
nhánh, đờng kính nhỏ dần khi chia
nhánh , Số lợng sợi nhánh tuỳ thuộc
vào loại nơron.

1.2.3.2. Sợi trục thờng dài (có
thể tới trên 1m), ít chia nhánh. Mỗi
nơron thờng chỉ có một sợi trục.


1.2.3. C¸c lo¹i sîi TK:

C¨n cø cÊu t¹o cña líp vá bäc: 3 lo¹i

Sîi TK không cã Myelin


Sîi trÇn
Sîi TK cã Myelin


1.2.3. 1. Sợi trần
Là loại sợi không có vỏ bọc.
Vị trí : chất xám của hệ TKTƯ và các tận cùng thần
kinh trần ở ngoại vi.
1.2.3. 2. Sợi TK có myelin
Loại sợi đợc bọc bởi 2 bao:
+ Bao myelin sát với trụ trục
+ Bao Schwann ở ngoài
Vị trí : chất trắng của hệ TKTƯ, các dây TK ngoại vi


a, b, c, d : sơ đồ siêu vi thể
e : sơ đồ vi thể
1. Mạc treo trụ trục;

2. Trụ

a

2

3

c


1

trục; 3. Bào tơng tế bào
Schwann; 4. Nhân tế bào

b

4
6

5

Schwann; 5. Màng đáy; 6. Bao

d

myelin; 7. Vòng thắt Ranvier;
8. Vạch Schmidt-Lanterman; 9.
Quãng Ranvier.

8
6

7

9

e

Sơ đồ hình thành và cấu tạo

sợi thần kinh có myelin



Mô thần kinh
1.2.3. 3. Sợi TK không có myelin

Loại sợi chỉ đợc bọc bởi 1 lớp bào tơng tế bào Schwann
Vị trí : các đoạn sau hạch ở các dây TKTV


Sơ đồ hình thành và
1

cấu tạo sợi thần kinh

5

không myelin
6
5
2

1. Màng đáy; 2. Mạc treo trụ
trục; 3. Trụ trục; 4. Bào tơng tế

2

bào Schwann; 5. Nhân tế bào
Schwann; 6. Khoảng gian bào

quanh trụ trục.

3
4

3

4


2. Tế bào thần kinh đệm
Các TBTK đệm tập hợp thành mô thần kinh đệm.
Mô thần kinh đệm là mô chống đỡ, bảo vệ, dinh dỡng
cho các nơron
Dựa vào hình thái và chức năng: chia các TBTK đệm làm
ba loại :
TBTK đệm chính thức : TB ít nhánh, TB sao, Vi bào đệm
TBTK đệm dạng biểu mô : TB vệ tinh, TB Schwann
TBTK đệm ngoại vi : TBBM ống nội tủy và các não thất,
TBBM đám rối màng mạch


M« thÇn kinh
2. TÕ bµo thÇn kinh ®Öm

TÕ bµo Ýt nh¸nh

TÕ bµo sao

Vi bµo ®Öm



2. Tế bào thần kinh đệm

A

B

C

Tế bào thần kinh đệm dạng biểu mô
A.Tế bào biểu mô ống nội tuỷ
B. Tế bào biểu mô đám rối màng mạch
C. Tế bào biểu mô thể mi.


3. Sinap thần kinh
Định nghĩa:
Là một vùng đã đợc biệt hóa về cấu trúc, chuyên môn
hóa về chức năng, nằm giữa hai nơ ron TK, hoặc giữa
một nơ ron TK với một TB khác ( TB cơ hay TB tuyến).
Qua đó xung động TK chỉ đợc truyền theo một chiều
nhất định.


Mô thần kinh
1. Nơron
1.3. Phân loại
Căn cứ vào số cực : 3 loại chính
Nơron một cực

Nơron hai cực
Nơron đa cực


1. N¬ron mét cùc thËt
2. N¬ron ®a cùc
3.N¬ron hai cùc
4. N¬ron mét cùc gi¶


Sinap thần kinh

Phân loại:
- Sinap có dùng chất trung gian hóa học hay không:
2 loại
Sinap điện

Sinap hóa học

- Dựa vào thành phần tham gia tạo nên Sinap:
Sinap liên nơron:

Sinap trục- nhánh
Sinap trục -thân
Sinap trục -trục

Sinap TK với bộ phận tác động: Sinap TK - cơ, TK- tuyến
Sinap TK với bộ phận nhận cảm




Sinap thÇn kinh

• CÊu t¹o:
TiÒn si n¸p
Khe si n¸p

HËu si n¸p


TiÒn Sinap

Khe Sinap

HËu Sinap
Sinap hãa häc díi KHV§T


×