Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

bieu moy2 07 08

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 51 trang )

Môn học:
Mô & Phôi thai học
Phụ trách bộ môn:
TiÕn sÜ . Vò SÜ Kh¶ng
Địa điểm : Tầng 5 phßng 511


BàI Mở ĐầU
-Giới thiệu bộ môn: S ngi: 05 ( 3 cỏn b ging
+ 02 ph ging)

-Giới thiệu chương trình của môn học gm 2
phn: Mụ hc v phụi thai hc vi 5 n v hc

trỡnh.64-66h lý thuyt 32h thc hnh = 8 bi +1 bi thi
thc hnh
- Giới thiệu hình thức thi: thực hành, lý thuyết

T chc thi 1ln lý thuyt v 1 ln thi thc hnh,3
ln kim tra . Tt c ly mt im
Thi thc hnh bng cỏch chy trm 05 cm trm 20
ni dung.
Thi lý thuyt cú th l trc nghim hay thi vit


Tài liệu học tập:
Lý thuyết: Mô học
Nhà xuất bản Y học- Trường đại
học Y Hà nội- Bộ môn Mô học và
Phôi thai học -2002
Tài liệu thực hành: Thực tập Mô hoc


Trường đại học Y Hải Phòng - Bộ môn
Mô học và Phôi thai học


Nội dung, đối tượng, mục đích của môn học:

Nghiên cứu cấu tạo, hoạt động, sự phát triển của
tế bào, mô và cơ quan người bình thường.

Hc phn Mụ hc
Nghiên cứu sự phát triển của cá thể và hình thành
cơ thể bình thường và những bất thường từ khi
trứng kết hợp với tinh trùng.
Hc phn Phụi thai hc


. Mô học là gì?Mô học là môn khoa học nghiên cứu hình thái hiển
vi (vi thể và siêu vi thể) của tế bào, mô, cơ quan cơ thể người bình thư
ờng, trong mối liên hệ chặt chẽ với ý nghĩa chức năng của chúng.

.Tế bào là đơn vị cấu tạo và chức năng cơ bản của cơ thể sống. Dựa
vào chức năng có thể xếp tế bào của cơ thể thành các nhóm cơ bản::
tế bào gốc, tế bào biểu mô, tế bào chống đỡ, tế bào co rút (tế
bào cơ), tế bào thần kinh, tế bào máu, tế bào miễn dịch và tế
bào chế tiết hormon).

. Mô là gì? Mô gồm quần thể tế bào đã chuyên môn hoá và
những sản phẩm của tế bào đảm nhiệm một hoặc nhiều chức phận
nhất định 2.Cơ thể người gồm 4 loại mô chính:
Mô biểu mô


- Mô liên kết ;Mô cơ

- Mô thần kinh


Cơ quan là đơn vị cấu trúc gồm các nhóm mô, đảm

nhiệm một hoặc nhiều chức năng nhất định. Phần lớn các
cơ quan của cơ thể có cả bốn loại mô cơ bản.
Hệ cơ quan gồm một nhóm các cơ quan liên hệ hoặc
phụ thuộc nhau, đảm nhiệm một hoặc nhiều chức phận
nhất định.

Cơ thể người bao gồm các cơ quan và các hệ cơ

quan hoạt động tương tác với nhau, đảm bảo sự thích
nghi trong môi trường sống.

Mô học được xác định gồm 3 phần chính:
1 Tế bào học:
2 Mô học đại cương ;
3 Mô học hệ cơ quan (còn gọi là giải phẫu hiển vi):


2. Quan hệ giữa mô học và các môn học
khác trong Y sinh học
Mô học ở vị trí ngã tư giữa các môn học y-sinh
Với giải phẫu học: là hai môn hình thái học.
Giải phẫu học nghiên cứu mô tả bằng quan sát

đại thể. Mô học nghiên cứu mô tả cấu trúc cơ thể
ở mức hiển vi.
Với sinh lý học có thể nói: Trong cơ thể không
..
có một cấu trúc nào không đảm nhiệm một chức
năng, không có chức năng nào không liên quan đến
một cấu trúc mô học luôn tìm hiểu ý nghĩa chức
năng của các cấu trúc đã nghiên cứu


Với sinh hoá học. ỏp dụng những kỹ thuật
nghiên cứu hoá-tế bào, hoá-mô nhằm phát hiện và xác
định vị trí, sự phân bố và những biến đổi các thành
phần hoá học ở tế bào và mô

Với những môn bệnh học và lâm sàng
nhận ra được những cấu trúc bệnh lý bất thường và
giúp hiểu thấu đáo những quá trình sinh hoá bất thư
ờng và sinh lý bệnh. Nhà bệnh lý học người Đức
Rudolf Virchow (1821-1902) đã từng có câu nói nổi
tiếng: Tôi khẳng định rằng, không một thầy
thuốc giỏi nào lại không hiểu biết tường tận về cấu
trúc cơ thể con người!


4. Những kỹ thuật trong nghiên cứu mô học
4.1. Kính hiển vi quang học
4.2. Kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) cho
phép nhận biết các cấu trúc chi tiết dưới tế bào
4.3. Kính hiển vi điện tử quét (SEM) cho phép

nhận biết hình ảnh 3 chiều của các cấu trúc dư
ới tế bào


Phương pháp

Thành phần dung dịch
nhuộm

Nhân tế
bào

Bào tư
ơng

Sợi
collage
n

đỏ

đỏ

H.E

Hematoxylin & Eosin

xanh dương

Azan


Azocarmin orange G,
xanh anilin

đỏ

Theo van Gieson

Hematoxylin sắt, A.picric,
Fuchsin acid

Ba màu theo
Masson-Goldner

Hematoxylin sắt.
Azophloxin

đen

đỏ

Nhuộm mô chun
theo Weigert

Resorsin-Fuchsin,
Hematoxylin A.picric
theo Ponceau, A.acetic.

xám


vàng

Ngấm muối bạc
cho sợi võng

Dung dịch Nitrat Bạc

nâu đen

đỏ nhạt

vàng nâu

nâu sẫm

Sợi
chun

xanh dư vàng
ơng
da
cam
đỏ

xanh
dương

vàng
nâu


Xanh
lá cây
đỏ

Sợi
võng

Xanh
lá cây
đen

đen


Mục tiêu phn mô học:
1. Mô tả được cấu tạo bình thường của các loại tế bào và
chất gian bào của từng mô ở mức độ vi thể, siêu vi và
phân tử.
2. Mô tả được cấu tạo mô học bình thường của các cơ quan
và hệ thống cơ quan
3. Giải thích được liên quan chặt chẽ giữa cấu tạo và
chức năng trong từng mô và cơ quan
4. Nhận biết được các loại tế bào, mô và các bộ phận chủ
yếu của các cơ quan trong cơ thể người bình thường dưới
kính HVQH trong một thời gian nhất định


Mô học đại cương
Mô biểu mô
Mục tiêu


1. Trình bày được định nghĩa, nguồn gốc và chức

năng biểu mô.
2. Trình bày được những tính chất chung của biểu
mô.
3. Nhớ được các nguyên tắc phân loại biểu mô. Mô
tả được đặc điểm cấu tạo của những biểu mô lấy
làm thí dụ.


Mô biểu mô

1. Đại cương
1.1 Định nghĩa:
Mô tạo bởi những tế bào nằm sát nhau, chất gian bào
rất ít, khi quan sát dưới KHVQH thấy không có gì xen
vào các TB.

1.2. Nguồn gốc
Biểu mô có nguồn gốc từ cả 3 lá phôi: ni bỡ,ngoi bỡ;
trung bi


1.3. Chức năng
Biểu mô có những nhóm chức năng chính sau:
- Che phủ, giới hạn, tạo hàng rào bảo vệ.
- Vận chuyển, hấp thu, bài xuất, chế tiết.
- Thu nhận cảm giác.
- Bảo vệ;

- Hấp thu-Vận chuyển;
- Chế tiết:


2. Nh÷ng tÝnh chÊt cña biÓu m«

2.1. C¸c tÕ bµo
n»m s¸t nhau.
- KHVQH: Kh«ng cã
g× xen vµo gi÷a c¸c tÕ
bµo.
- KHV§T: Cã kho¶ng
gian bµo réng 10-15
nm, chøa chÊt v« h×nh,
thuéc lo¹i Protein
Glycocalic
Hình ảnh biểu mô


2.2. KÝch th­íc
vµ h×nh d¸ng
biÓu m«

a

phô thuéc vµo lo¹i
biÓu m«, vµo chøc
n¨ng biÓu m« vµ
vµo vÞ trÝ cña c¸c
tÕ bµo trong biÓu

m«.
H×nh d¸ng cña
nh©n tÕ bµo cã thÓ
cung cÊp kh¸i
niÖm vÒ h×nh d¸ng
cña tÕ bµo

c

b

d

e

g

i

h

k


2.3. Biểu mô có
tính phân cực.
ở đa số các tế bào biểu
mô, bào tương phía
trên nhân hoàn toàn
khác với phần dưới

nhân. Sự phân cực đó
có liên quan với các
chức năng của tế bào.

1
A

2

B

3
4
. Sơ đồ siêu cấu trúc tế bào biểu mô ống gần ở thận [10].

A. Cực ngọn; B. Cực đáy; 1. Vi nhung mao; 2. Ti thể; 3. Màng đáy; 4. Mê đạo đá


2.4. Nuôi dưỡng và
phân bố thần kinh ở
biểu mô
Trong biểu mô không có
mạch máu và mạch bạch
huyết.
Biểu mô được nuôi dưỡng
nhờ những chất khuyếch
tán từ mô liên kết qua
màng đáy vào biểu mô.
Xen giữa các tế bào biểu
mô có những tận cùng thần

kinh. nhng u thn

kinh trn


2.5. Màng đáy
phân cách biểu
mô với mô liên
kết
Những tế bào biểu
mô họp thành lớp và
phân cách với mô
liên kết sát bên dưới
hay xung quanh bởi
một màng gọi là
màng đáy.

1
a
b

2

c

3

4

A


B

Sơ đồ màng đáy ở da
A. Dưới kính hiển vi quang học; B. Dưới kính hiển vi điện tử.
1. Lớp tế bào đáy; 2. Lá đáy; a. Lá sáng; b. Lá đặc; c. Lá sợi võng; 3.
Màng đáy; 4. Lớp sợi collagen.


2.6 Những hình thức liên kết và truyền thông tin
đặc biệt ở mặt bên của tế bào biểu mô
2.6.1. Những cái mộng
ở mặt bên của những tế bào
biểu mô nằm cạnh nhau
màng tế bào này lồi ra khớp
với chỗ lõm của màng bào tư
ơng tế bào bên cạnh

1
2
3
4

5

2.6.2. Dải bịt (Zonula
occludens) ở đây lớp ngoài cùng

của màng bào tương hai tế bào cạnh
nhau hoà nhập lại một khoảng dài từ

0,1- 0,3à m, trong khoảng này có nơi
còn thấy khoảng gian bào hẹp.

6


2.6.3. Vòng dính
(Zonula adherens)
ở mặt cắt thẳng góc
với bề mặt tế bào:
ngay sát dưới dải bịt
khoảng gian bào rộng
khoảng 20nm, có mật
độ điện tử thấp; tại
đây, mặt trong màng
bào tương mỗi tế bào
có một dải lưới xơ
mảnh gắn vào.

3
1
4
4
5
5

6

2


6
A
B
C
D

Sơ đồ các hình thức liên kết mặt bên tế bào
biểu mô ruột A. Hình vi thể;
B, C. Hình siêu vi thể;
D. Sơ đồ cắt ngang; 1. Mâm khía; 2. Màng đáy; 3. Vi nhung
mao; 4. Dải bịt; 5. Vòng dính; 6. Thể liên kết.


2.6.4. ThÓ liªn kÕt
(Desmosomes)

ThÓ liªn kÕt gièng nh­
nh÷ng “mèi hµn” liªn
kÕt tõng ®iÓm cña hai
mµng bµo t­¬ng c¹nh
nhau. Chóng kÕt nèi
c¸c x¬ tr­¬ng lùc cña
tÕ bµo nµy víi c¸c x¬
tr­¬ng lùc cña tÕ bµo
bªn c¹nh
ThÓ liªn kÕt


2.6.5. Liên kết khe
(Gap jnction

Tại liên kết khe, có như
ng đơn vị kết nối
(connexon units) hinh
ống chạy xuyên qua
khoang gian bào hẹp
(2nm) hai đầu mở vào
bào tương mỗi tế bào.
cho phép các ion và vật
chất có phân tử lượng
dưới 1000 đi qua Liên
kết khe là cấu trúc liên
kết và truyền thông tin
ở mặt bên của một số
loại tế bào biểu mô.

1

2
A

1
B

Liên kết khe
A. Hình hiển vi điện tử nổi liên
kết khe
B. Sơ đồ không gian liên kết khe;
1. Màng tế bào; 2. Đơn vị kết
nối.



2.7. Những cấu trúc đặc biệt ở biểu mô:
2.7.1. Mặt tự do tế bào biểu mô
2.7.1.1.Vi nhung mao
Dưới kính hiển vi điện tử, vi nhung mao được mô tả như do
bào tương đẩy màng bào tương lồi lên mặt tự do làm tăng
diện tích bề mặt tế bào. Trong bào tương của vi nhung mao
có những xơ actin và những enzyme cần cho sự trao đổi chất.

Mâm khía ở biểu
mô ruột non


2.7.1. Mặt tự do tế bào biểu mô
2.7.1.2. Lông: mặt tự do của các tế bào biểu mô lợp một số cơ
quan, có thể có những lông chuyển hoặc những lông bất động( cấu
tạo như một vi nhung mao, lõi không có hệ thông ống siêu vi).
Tế bào có lông chuyển ở biểu mô khí quản có khoảng 250 lông.

Lông chuyển ở biểu mô đường hô hấp


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×