Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

molienket mo sụn y2 giang ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 50 trang )

M« liªn kÕt


M« liªn kÕt ChÝnh thøc,

m« sôn, m« x¬ng


Cấu tạo chung
1. Chất gian bào: dịch mô và chất căn bản.
2. Sợi liên kết
3. Tế bào
Phân loại
Dựa vào sự khác nhau của chất căn bản
Mô liên kết
chính thức
Chất căn bản
mềm

Mô sụn

Mô xơng

Chất căn bản
nhiễm cartilagetin
rắn vừa phải

Chất căn bản
nhiễm ossein và
Ca cứng



M« liªn kÕt ChÝnh thøc


Mục tiêu học tập:
1. Nêu đợc đặc điểm cấu tạo các thành phần của mô liên kết
và phân loại mô liên kết.
2. Mô tả đợc cấu tạo hình thái và nêu chức năng của
những tế bào liên kết và của các loại sợi liên kết trong mô
liên kết chính thức.

3. phân loại mô liên kết chính thức và nêu tên mỗi loại.


Mô liên kết Chính thức
1

6
7

2
3

8
9

10
11

4

5

Sơ đồ về những thành phần cơ bản của mô liên kết chính
thức:
1. Chất căn bản; 2. Tơng bào; 3. Tế bào mỡ; 4. Mạch máu; 5.
Tế bào cơ trơn; 6. Đại thực bào; 7. Sợi chun; 8. Sợi collagen; 9.
Dỡng bào; 10. Nguyên bào sợi; 11. Tế bào nội mô mao mạch.


Sơ đồ cấu tạo mô liên kết nhuộm xanh Analin


CÊu t¹o
M« liªn kÕt tha
ChÊt gian bµo
- ChÊt c¨n b¶n
- DÞch m«

C¸c sîi liªn kÕt
- Sợi võng
- Sợi Collagen
- Sợi Chun

TÕ bµo liªn kÕt
10 loại tế bào liên kết
Nguyên bào sợi Tế bào sợi
Tế bào trung mô; Tế bào mỡ
Tế bào võng; Đại thực bào( mô
bào); Tương bào.Dưỡng bào;
T/B Nội mô; T/B Sắc tô;

Những bạch cầu


-ChÊt c¨n b¶n-

-không có cấu trúc dưói kính hiển vi quang học, là
môi trường hoạt động bên trongcủa tế bào
Thành phần cấu tạo chủ yếu của chất căn bản liên kết là
1. Những Glycosamiglycan( GAGs)
2. Những Glycoprotein cấu trúc
3. Nước và những muối vô cơ tạo thành dịch mô
1.Những GAGs:

Hyaluronic axid; Chondroetin sulfat;
Dematan sulfat; Heparan sulfat; Keratan sulfat


2.Những Glycoprotein cấu trúc
Fibronectin; Laminin là thành phần phong phú nhất
của màng đáy;
Thrombospondin là glycoorotein kết dính

3.Dịch mô
Có thành phần cấu tạo phân tử nhỏ và các ion như huyết
tương nhưng thấp hơn


SîI LI£N KÕT
Sợi Collagen - Sợi võng - Sợi Chun


1.Sợi Collagen:
- Có ở tất cả các mô liên kết, khác
nhau về số lượng. Khi thuỷ phân
dưới nhiệt biến thành keo, hợp lại
với nhau thành bó, bắt chéo nhau
hoặc xếp song song với nhau.
-Bắt màu đỏ của thuốc nhuộm
eosin, màu xanh của anilin, màu
vàng của hạt giành giành
-Ьn vÞ cÊu t¹o hinh th¸i cña sîi
collagen lµ x¬ collagen,
- Cấu tạo phân tử: Những phân tử
propocollagen trùng hợp tạo nên các
xơ collagen


.
- Phân loại:
+ Collagen sợi: Týp I, II,
III, IV, VI
+ Collagen sợi liên kết bởi
xoắn bộ ba gián tiếp
+ Collagen chuỗi ngắn:
Týp VIII và X
+ Collagen màng đáy: Týp
VI, VII, VIII
+ Những collagen khác:
Týp VI, VII, XII



D
1
2
A

C

B

3

4 B

A
. Sơ đồ sự sắp xếp của các phân tử tropocollagen
trong xơ collagen [7].

. A. Hình vẽ vi thể những bó sợi

A. Mỗi phân tử tropocollagen gồm 3 chuỗi xoắn

collagen (1) và sợi chun (2); B.

với nhau. B. Phân tử tropocollagen có chiều dài

Hình ảnh siêu cấu trúc xơ

280nm, đờng kính 1,5nm. C. Sự sắp xếp của các

collagen: mặt cắt ngang (3); mặt


phân tử tropocollagen để tạo xơ collagen: theo

cắt dọc (4) [10].

hàng dọc phân tử trớc cách phân tử sau 40nm;
theo hàng ngang đầu phân tử hàng dới chờm vào
đuôi phân tử hàng trên liền kề 28nm. D. Xơ
collagen có vân sáng tối theo chu kỳ 68nm
(40+28). Vân sáng tơng ứng với đoạn chờm 28nm
giữa các phân tử hai hàng trên dới liền kề. Vân tối


Sự tạo thành
phân tử
tropocollagen
- Ph©n tö tropocollagen cã
hinh èng dµi khoang
280nm, ®êng kÝnh khoảng
1,5nm, ph©n tö lîng
300.000
- 3 chuỗi polypeptid xoắn
vào nhau
- Chu kỳ 68nm


2.Sợi chun:

- Là sợi thẳng thường có
nhánh nối với nhau tạo

thành lưới sợi chun, có tính
chất co giãn rất giai bền.
- Không nhìn thấy khi
nhuộm thông thường (HE).
Khi nhuộm đặc biệt ưa màu
orcein, fuchsin.
- Có nhiều ở thành động
mạch gần tim, có thể họp
thành từng bó hoặc thành
lá.


3.Sợi võng:

Là loại sợi nhỏ chia nhánh
như rễ cây, nối với nhau
thành lưới.
- Có nhiều ở mô võng của cơ
quan tạo huyết, gan, phổi.
- Nhuộm bình thường không
thấy, bắt màu đen khi nhuộm
bằng AgNO3.

Líi sîi vâng bao quanh tÕ
bµo mì.
(Ph¬ng ph¸p ngÊm b¹c theo
Bielschowsky).


Sơ đồ hình ảnh sợi võng



NH÷NG TÕ BµO LI£N KÕT

1.Nguyªn bµo sîi vµ tÕ bµo sîi:
Lµ tÕ bµo phæ biÕn nhÊt
trong m« liªn kÕt chÝnh
thøc.
- H×nh d¹ng: h×nh sao khi
cßn non, h×nh thoi khi giµ,
nh©n h×nh bÇu dôc n»m ë
gi÷a, c¸c bµo quan kh¸c
ph¸t triÓn m¹nh.


Chức năng: + Tạo ra chất
căn bản.
+ Tạo tiền tơ
tạo keo nguyên phát, và chế
tiết ra mucopolysacharit để
gắn các loại sợi tạo keo lại
với nhau.
+ Tham gia tạo
sẹo làm liền vết thơng.

2
1

1. Nguyờn bo si; 2. T bo
si



2. Tế bào trung mô:
- Có khả năng biệt hoá thành các loại tế bào của mô liên kết
khác khi có nhu cầu.
- Có khả năng sinh sản mạnh, có thể biến thành tế bào khác.

3. Tế bào võng:
-Vị trí: có trong các mô và cơ quan bạch huyết miễn dịch.
- Hình dạng: hình sao, nhân lớn hình trứng, sáng màu giống
nguyên bào sợi.
- Chức năng: tạo sợi võng và tham gia vào đáp ứng miễn dịch


4. Tế bào mỡ:
Nguồn gốc: từ nguyên bào
mỡ sinh ra từ tế bào trung

Hình dạng: là tế bào lớn nhất
trong mô liên kết, bào tơng bị
xâm chiếm bởi mỡ, nhân bị
đẩy lệch về một phía. Các tế
bào tập hợp thành từng đám
tạo nên tiểu thuỳ mỡ.

Tác dụng: cách nhiệt chống
rét cho cơ thể.

Mụ m v t bo m



5. Đại thực bào:
- Mô bào: là đại thực bào đứng tại
chỗ trong mô liên kết.

1

2

- Đại thực bào tự do là đại thực
bào hoạt động.
+ Ngun gc t t bo trung m ô
+ Hình dáng, kích thớc không nhất
định.
+ Vị trí: có nhiều trong mô liên
kết đệm của các tuyến, ở nơi có
viêm nhiễm.

ảnh siêu cấu trúc đại thực bào trong mô

liên kết tha
+ Chức năng: ăn và thuỷ phân các
Trong bào tơng có những lysosom (tiêu thể
dị vật, tham gia chuyển hoá
polysacharit và quá trình miễn
(2) và những phagosom (thể thực bào) (1).
dịch.


6. Tơng bào:[2]

- Nguồn gốc: từ lympho bào
- Vị trí: quanh các mạch máu
nhỏ

1
6
7

2
3

8
9

Hình dạng: hình cầu hoặc hình
trứng,
- Cấu tạo: nhân nằm lệch về một
phía, chất nhiễm sắc xếp theo
hình nan hoa bánh xe.

Chức năng: tạo ra kháng thể
dịch thể

10
11
4
5


7. Dỡng bào:

-Dỡng bào có nguồn gốc từ
tế bào nguồn ở tuỷ xơng

Hình dạng: hình cầu, bào t
ơng chứa nhiều hạt bắt màu
thuốc nhuộm bazơ hay dị
sắc.
- Vị trí: nằm dọc các mạch
máu nhỏ.

A

B

. Dỡng bào (Mast cell)
A.

ảnh vi thể dỡng bào ở mạc treo ruột;
nhuộm aldehydfuchsin X 2000.

B.

B. ảnh siêu cấu trúc dỡng bào ở màng
bụng X10000; trong bào tơng có những

Chức năng: tổng hợp tích luỹ
heparin và histamin

hạt chế tiết



8. Tế bào nội mô:
Liên kết với nhau để tạo thành lớp
nội mô của các mạch.
- Hình dạng: tế bào dẹt, đầu phình
chứa nhân

CN: Có khả năng thực bào khi rời
khỏi thành mạch
- Chức năng chính: tạo ra hệ thống
ống để máu và bạch huyết lu thông.

t bo nụi mụ


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×