Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Nguyên nhân gây ngất thường gặp ở trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.87 KB, 31 trang )

NGUYÊN NHÂN GÂY NGẤT
THƯỜNG GẶP TRẺ EM
Th.S Bùi Gio An
Bệnh viện Nhi Đồng 1


ĐỊNH NGHĨA
• Thuật ngữ Hy Lạp: synkoptein (Interrupt).
• Mô tả bằng nhiều tên gọi:





Mệt.
Xỉu.
Chóng mặt và hoa mắt.
Tự ngã....

• Định nghĩa ở trẻ em
– Sử dụng định nghĩa tương tự người lớn.
– ESC.


ĐỊNH NGHĨA
Ngất gồm 5 yếu tố chính:
1.Mất tri giác - Loss of consciousness.
2.Mất trương lực cơ – Loss of voluntary muscle tone.
3.Khởi phát tương đối nhanh- Onset relative rapid.
4.Tự phục hồi nhanh hoàn toàn- Spontaneous,
complete, prompt recovery.



5.Giảm tưới máu não thoáng qua- Transient global
cerebral hypoperfusion.


ĐỊNH NGHĨA
• Engel -1978
“The only difference between syncope and
sudden death is that in one you wake up.”
(vive la différence).


NGẤT Ở TRẺ EM
TẠI SAO QUAN TRỌNG?
1. Dấu hiệu của bệnh tim nặng.
2. Thay đổi hoạt động thường ngày.
 76% thay đổi hoạt động hằng ngày hoặc hạn chế một số
hoạt động.
 73% trở nên mệt mỏi hoặc trầm cảm (nếu không tìm ra
nguyên nhân).

1. Gây chấn thương.
2. Chi phí đắt đỏ: 5500 USD/ca nhưng nhập viện chỉ hữu
ích trong 10%.
Linzer et al. J Clin Epidemiol 1991;44:1037–43.


CHẨN ĐOÁN NGẤT Ở TRẺ EM

NHIỀU LƯU ĐỒ KHÁC NHAU TUỲ THEO TRUNG TÂM VÀ

KINH NGHIỆM BÁC SĨ LÂM SÀNG


CHẨN ĐOÁN NGẤT Ở TRẺ EM

 Chẩn đoán dựa trên lâm sàng có thể hữu ích trong 50->75% ca.
Nhưng chẩn đoán "tìm thấy" chưa chắc chính xác.


NGUYÊN NHÂN NGẤT Ở TRẺ EM
1. Nguyên nhân tim mạch- Cardiac syncope
2. Ngất do thần kinh tự chủ-Autonomic syncope.
3. Ngất không do nguyên nhân tim mạch-Non-cardiac.


NGUYÊN NHÂN THƯỜNG GẶP
SO SÁNH GIỮA CÁC NHÓM DÂN SỐ

Syncope : mechanisms and management, 2005


NGUYÊN NHÂN THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
THEO NHÓM TUỔI
Trẻ < 6 tuổi
– Ít gặp ngất.
– Nguyên nhân thường gặp:
• Breath holding spells.
– Pallid form.
– Cyanotic form.


• Loạn nhịp.
• Rối loạn về động kinh.
ESC-The evaluation and treatment of syncope


NGUYÊN NHÂN THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
THEO NHÓM TUỔI
Breath holding spell- Thể tím.

 Triệu chứng điển hình
 Sau khi trẻ khóc giận dữ và kéo dài
 Thờ ra gắng sức.
 Ngưng thở.
 Trẻ nhanh chóng trở nên xanh hoặc tím tái và mất tri giác
 Theo sau bởi co cứng chi +/- lơ mơ
 Thời gian kéo dài < 1 phút.

 Hiếm khi xuất hiện ở trẻ < 6 tháng, đỉnh cao 2
tuổi và biến mất lúc trẻ khoảng 5 tuổi.


NGUYÊN NHÂN THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
THEO NHÓM TUỔI
Breath holding spell- Thể im lặng.
 Khởi phát
 Thường do đau hoặc chấn thương. Ví dụ: té ngã.
 Đôi khi khởi phát bởi hù dọa đột ngột trẻ.
 Triệu chứng
 Trẻ đột ngột ngưng thở, không khóc.
 Nhanh chóng mất tri giác.

 Trẻ tím và mất trương lực cơ theo sau rung giật cơ.
 Nhịp chậm hoặc vô tâm thu: Monitor/ECG Holter.


NGUYÊN NHÂN THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
THEO NHÓM TUỔI
Breath holding spell- Thể im lặng.
 Thường gặp ở trẻ 12 đến 24 tháng.
 Triệu chứng có thể xuất hiện nhiều lần trong ngày.
 Khoảng 20–30% số trẻ có tiền sử gia đình có triệu
chứng tương tự.
 Khoảng 10-20% sẽ có ngất do neurocardiogenic
syncope khi trẻ lớn hơn.
 Pallid form có thể là biểu hiện đầu tiên của ngất do
phản xạ thần kinh.
DiMario F Clin Pediatr 1990;29:17–22.


NGUYÊN NHÂN THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
THEO NHÓM TUỔI
 Nhóm tuổi dậy thì
 Đỉnh cao vào lứa tuổi 15 tuổi.
 Tần xuất khoảng 1/1000.
 Liên quan đến quá trình phát triển nhanh của cơ thể và
thay đổi hormon ở bé gái.
 Nguyên nhân thường gặp
 Neurocardiogenic syncope: 20% mô tả 1 lần "ngất" đến 20 tuổi.
 Động kinh ít hơn nhiều: 0,5%.
 Nguyên nhân tim mạch: hiếm hơn.
ESC-The evaluation and treatment of syncope



NEUROCARDIOGENIC SYNCOPE
NHỮNG THỂ NÀO LÀ HAY GẶP Ở TRẺ EM?
• Vasovagal syncope: 2 nhóm
– Nhóm khởi phát bởi stress cảm xúc và đau
• Liên quan đến dẫn truyền thần kinh vỏ-hạ đồi trung tâm vận mạch hành não.
• Ví dụ điển hình: Lấy máu, khám mắt hoặc đặt kính sát tròng, nhổ răng,xem phim
kinh dị.

– Nhóm khởi phát bởi ứ trệ máu tĩnh mạch trước khi về tim.
• Ví dụ: Đứng lâu không di chuyển kèm nhiệt độ môi trường nóng.


NEUROCARDIOGENIC SYNCOPE
NHỮNG THỂ NÀO LÀ HAY GẶP Ở TRẺ EM?

Van Dijk N, PACE 2001; 24: 122–124


NEUROCARDIOGENIC SYNCOPE
NHỮNG THỂ NÀO LÀ HAY GẶP Ở TRẺ EM?
 POTS- Postural orthostatic tachycardia syndrome and
autonomic failure.
 Giảm tưới máu não do tăng quá mức nhịp tim ở tư thế đứng.
 Nam/Nữ = 4:1.
 Tăng nhịp tim
 Hiệu chỉnh theo tuổi.
 Tăng >35 nhịp/phút so nhịp cơ bản.
 Nhịp tăng lên >120 nhịp/phút.



NEUROCARDIOGENIC SYNCOPE
NHỮNG THỂ NÀO LÀ HAY GẶP Ở TRẺ EM?
 Ngất khi đổi tư thế đứng: Syncope upon standing up.
 Khác POTS.
Khởi phát triệu chứng sớm ngay sau đứng dậy (5-10s)
Kéo dài rất ngắn và thường biến mất trong <30s.
 Xuất hiện sau 1 khoảng thời gian nằm lâu hoặc ở tư thế ngồi
gập chi.
 Nguyên nhân do tụt huyết áp thoáng qua (chủ yếu dãn mạch
đột ngột ở cơ) nhưng không nặng nề như vasovagal syncope.


NEUROCARDIOGENIC SYNCOPE
NHỮNG THỂ NÀO LÀ HAY GẶP Ở TRẺ EM?
 Ngất do tăng thông khí- Fainting lark.
 Tăng thông khí gây giảm PaC02 co mạch máu não giảm
tưới máu não.
 Căng cứng cơ (tetani) giảm lượng máu tĩnh mạch trở về tim.
 Yếu tố đi kèm: căng cơ ở tư thế đứng kéo dài.
 Ví dụ: Ngất hàng loạt ở trường học hoặc nữ tuổi dậy đứng xem
thần tượng biểu diễn ca nhạc.


NEUROCARDIOGENIC SYNCOPE
NHỮNG THỂ NÀO LÀ HAY GẶP Ở TRẺ EM?
 Ngất do căng vùng cổ- Stretch syncope.
 Tư thế đứng và ngửa cổ ra sau quá mức.
 Hay gặp ở bé trai với tiền sử gia đình ngất hoặc chóng mặt.

 Nguyên nhân do giảm huyết áp và chèn ép cơ học lên động
mạch cột sống.


NEUROCARDIOGENIC SYNCOPE
NHỮNG THỂ NÀO LÀ HAY GẶP Ở TRẺ EM?
 Ngất theo tình huống- Situational syncope
 Ho mạnh và nhiều.
 Táo bón
 "Swallow" syncope.
 Tiếp xúc lạnh đột ngột. VD: ra khỏi giường ấm.
 Rặn tiểu. Postmicturition syncope.


NHỮNG THỂ NÀO LÀ HAY GẶP Ở TRẺ EM?
 Nhóm nguyên nhân thần kinh:
 Migraine.
 Động kinh như cơn vắng ý thức.

 Nguyên nhân khác:
 Tâm lý.
 Lạm dụng tình dục.
 Lạm dụng thuốc.


NHÓM NGUYÊN NHÂN NÀO LÀ
QUAN TRỌNG ?


NGUYÊN NHÂN NGẤT NÀO LÀ QUAN TRỌNG?


Soteriades et al. N Engl J Med 2002;347:878–85.


CARDIAC SYNCOPE
BẤT THƯỜNG CẤU TRÚC
 Tổn thương tắc nghẽn- Obstructive lesions.
• Bệnh cơ tim phì đại.
• Hẹp van đợng mạch chủ bẩm sinh hoặc mắc phải.
• Cao áp phổi nguyên phát.
• Eisenmenger’s syndrome.


×