Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Xây dựng kênh thông tin chỉ dẫn trên sóng phát thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.17 KB, 10 trang )


Tr-ờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Xây dựng kênh thông tin- chỉ dẫn
trên sóng phát thanh
Chuyên ngành: Báo chí học
Mã số: 5. 04. 30

D-ơng thị bảo ngọc

Luận văn thạc sỹ khoa học Báo chí

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:
Phó giáo s-, Tiến sỹ Vũ quang hào

Hà Nội - 2003


mục lục
Trang
Phần mở đầu

1

1. Tính cấp thiết của vấn đề

1

2. Lịch sử vấn đề

2



3. Mục đích nhiệm vụ của luận văn

4

4. Phạm vi và đối t-ợng nghiên cứu

4

5. Những đóng góp mới của đề tài

5

6. Ph-ơng pháp nghiên cứu

6

7. Kết cấu của luận văn

6

ch-ơng I
cơ sở khoa học để xây dựng kênh thông tin - chỉ
dẫn trên sóng phát thanh

8

I. Đặc tr-ng loại hình báo chí phát thanh

8


ii. kênh phát thanh thông tin - chỉ dẫn

19

1. Khái niệm

19

2. Một số đặc điểm của kênh phát thanh thông
tin - chỉ dẫn

20

3. Chức năng của kênh phát thanh thông tin chỉ dẫn

22

Ch-ơng II
điều kiện và khả năng thực tế của việc xây dựng kênh
thông tin chỉ dẫn

29

I. Nhu cầu của thực tiễn

29

1. Nhu cầu về thông tin của đa số công chúng
đối với Đài TNVN


29

2. Nhu cầu mới về thông tin

30


3. Hình thức trực tiếp - hai chiều đ-ợc tín nhiệm
II. Khảo sát các chuyên mục thông tin chỉ
dẫn trên một số ph-ơng tiện truyền thông
đại chúng khác

1. Báo in
2. Phát thanh truyền hình
3. Một số ấn phẩm chuyên cung cấp thông tin
tra cứu chỉ dẫn
4. Thông tin chỉ dẫn trên một số báo Internet ở
Việt Nam hiện nay
III. Khả năng của đài TNVN trong việc xây
dựng một kênh thông tin -chỉ dẫn

33

35
36
38
42
47
50


1.Thực tiễn mối quan hệ giữa Đài TNVN với
thính giả

50

2. Xu h-ớng phát triển của ngành phát thanh
thế giới vào Việt Nam

59

ch-ơng III
mô hình kênh thông tin chỉ dẫn

65

I. "Lời x-ớng" và nhạc hiệu

65

II. Nội dung và hình thức thể hiện

66

1. Các phạm trù thông tin chính
2. Hình thức thể hiện

66
75


3. Cách trình bày loại thông tin chỉ dẫn của
phát thanh viên / biên tập viên trên sóng
phát thanh

83

4. Dung l-ợng và giờ phát sóng

85

5. Bố cục các bản tin trong một ngày
6. Cụm ch-ơng trình giải trí sau các bản tin

87
103

7. Vấn đề nhân lực

103

8. Những bất cập của kênh thông tin - chỉ dẫn
và h-ớng giải quyết

105

phần kết luận

109



Tài liệu tham khảo
Phụ lục

Phần mở đầu

1. Tính cấp thiết của vấn đề:
Cuộc sống hiện đại làm nảy sinh nhiều nhu cầu mới, đa dạng, trong
đó thông tin là một nhu cầu nổi bật và ngày càng gia tăng, nhất là những
thông tin chỉ dẫn.
Hệ thống báo chí, phát thanh, truyền hình, Internet hiện nay mới chỉ
đáp ứng đ-ợc nhu cầu về thông tin ở dạng thông tin báo chí, còn thông tin
liên quan mật thiết, trực tiếp mà mang tin tức thời của đời sống th-ờng nhật
thì gần nh- ch-a có ph-ơng tiện nào đảm nhận hoàn toàn. Trên thực tế, một
số đài phát thanh và truyền hình cũng có dành một phần dung l-ợng cho
mảng thông tin chỉ dẫn này nh-ng đó cũng mới chỉ đáp ứng đ-ợc phần nào
nhu cầu trên thực tế.
Sóng phát thanh là ph-ơng tiện hữu hiệu để đáp ứng nhu cầu thông
tin về mọi mặt của đời sống xã hội một cách ngắn gọn, nhanh chóng và
cùng lúc thoả mãn đ-ợc nhiều đối t-ợng ở nhiều nơi. Lợi điểm của phát
thanh là có thể thông tin một cách tức thời, ph-ơng tiện tiếp nhận chỉ là một
chiếc rađiô nhỏ, ít tốn kém, đối t-ợng tiếp nhận có thể vừa làm các công
việc khác mà vẫn đón nhận đ-ợc thông tin, ở những nơi rừng núi, hải đảo
xa xôi cũng có thể bắt đ-ợc sóng nghe đài...
Nếu có sự kết hợp với các ban ngành khác (Cảnh sát, An toàn giao
thông, Cục dự báo thời tiết, Sở điện, Công ty cấp n-ớc...) để đ-a lên sóng
phát thanh những thông tin thiết yếu của cuộc sống hàng ngày...thì cũng có
nghĩa ta có thể xây dựng đ-ợc kênh thông tin mang tính xã hội cao, phục vụ
một cách thiết thực những nhu cầu của đời sống xã hội.



2. Lịch sử vấn đề:
Nh- trên đã nói, công chúng báo chí hàng ngày cần đến một l-ợng
thông tin chỉ dẫn thiết yếu, căn bản và tiện lợi cho họ. Đó là các thông tin
về hàng hoá, dịch vụ, giao thông, thời tiết, giá cả, việc làm, chế độ chính
sách... Trên thực tế, nhu cầu chính đáng này của công chúng đã đ-ợc báo
chí nhìn nhận từ khá lâu. Chẳng hạn ta có thể tìm thấy trên đa số các báo
mục "Rao vặt", "Giới thiệu sản phẩm". Trên các đài phát thanh, truyền hình
cũng hình thành chuyên mục Quảng cáo- nhắn tin... làm nhiệm vụ cung cấp
mảng thông tin này tới công chúng. Gần đây, Đài Tiếng nói Việt Nam cũng
xây dựng Kênh Giao thông - Thời tiết- Giải trí trên sóng FM tần số
104MHz và tiếp sau đó là chuyên mục "Bạn cần biết" trên Hệ Chính trị
Thời sự tổng hợp, nhằm nâng cao tính thiết thực, gần gũi của thông tin với
bạn nghe đài.
Tuy nhiên, do đặc tr-ng của từng loại báo chí hoặc do thời l-ợng
phát sóng, đặc biệt là ch-a có một sự nghiên cứu tỷ mỷ, thấu đáo nên những
thông tin chỉ dẫn ở tất cả các loại hình báo chí những năm qua đều có
những hạn chế nhất định mà nổi bật nhất, dễ nhận thấy nhất là l-ợng thông
tin ch-a phong phú, đa dạng, việc sắp đặt còn tuỳ tiện, thiếu khoa học. Đặc
biệt là công chúng còn bị động khi tiếp nhận những thông tin này. Điều đó
có nghĩa là nhu cầu về loại thông tin này của công chúng ch-a đ-ợc thoả
mãn tối đa. Cho đến nay, ch-a hề có một báo hoặc một kênh phát thanh hay
truyền hình chuyên về hình thức thông tin-chỉ dẫn các vấn đề cấp thiết
mang tính tức thời, phục vụ đời sống sinh hoạt th-ờng nhật của ng-ời dân.
Trong khi đó nhu cầu về thông tin ngày một phong phú và đa dạng, đòi hỏi
sự ra đời của một đơn vị thông tin nh- vậy. Do đó, Luận văn này chính là
một ph-ơng án thiết kế tìm cách đ-a thông tin chỉ dẫn tới công chúng - ở
đây là những thính giả thân thiết của Đài Tiếng nói Việt Nam.
Muốn xây dựng một tờ báo hoặc bản tin hay kênh phát thanh truyền
hình thoả mãn các yêu cầu nêu trên cần phải có sự nghiên cứu nghiêm túc,



tỷ mỷ và khoa học, dựa trên cơ sở là các lý luận về báo chí truyền thông nói
chung và thực tiễn cuộc sống cũng nh- đời sống của các báo, đài. Trên thực
tế, loại thông tin- chỉ dẫn đã xuất hiện, nói cách khác là đã hoàn toàn hiện
diện nh-ng ch-a đầy đủ diện mạo của nó và do vậy ch-a hoàn toàn thoả
mãn nhu cầu của công chúng.
Trong khi đó, mới chỉ có một công trình nghiên cứu duy nhất của
sinh viên Khoa Báo chí, Tr-ờng Đại học xã hội và nhân văn- Triệu Thị
Hoa- với đề tài "Tìm một lối thông tin tra cứu chỉ dẫn cho báo Internet ở
Việt Nam" hoàn thành năm 2003 có đề cập vấn đề đ-a thông tin tra cứu chỉ
dẫn đến với công chúng báo Internet. Tuy có điểm t-ơng đồng là cùng tìm
cách thoả mãn nhu cầu về thông tin- chỉ dẫn của công chúng nh-ng đề tài
nói trên nặng về tính tra cứu (do đặc thù của Báo Internet, loại hình đòi hỏi
công chúng phải có một số ph-ơng tiện nhất định chứ không phổ thông, tiết
kiệm, dễ dùng nh- đài phát thanh).
Chính vì vậy, Luận văn này của chúng tôi là công trình đầu tiên của
Việt Nam đặt vấn đề dự thảo một ph-ơng án cung cấp thông tin - chỉ dẫn
cho công chúng, nhằm giúp họ có đ-ợc một l-ợng thông tin phong phú, đa
diện, phục vụ tối đa nhu cầu thiết yếu, tức thì, hằng ngày, hằng giờ của họ.
Đồng thời, đây cùng sẽ là một ph-ơng tiện thông tin, tuyên truyền, giáo dục
cực kỳ nhanh nhạy và hiệu quả của Đảng và Nhà n-ớc ta, là con đ-ờng
ngắn nhất, nhanh nhất đ-a những chủ tr-ơng đ-ờng lối, chế độ chính sách
của Đảng và Chính phủ đến với nhân dân.
Là một ng-ời hiện đang làm báo phát thanh, chúng tôi nhận thấy việc
xây dựng một kênh thông tin- chỉ dẫn nh- vậy trên sóng phát thanh là hoàn
toàn có tính khả thi, vì thế chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài: "Xây dựng kênh
Thông tin- chỉ dẫn trên sóng phát thanh" làm đề tài cho Luận văn của mình.
3. Mục đích và nhiệm vụ của Luận văn:



Mục đích của Luận văn này là thông qua việc nghiên cứu, khảo sát
thực tế, Luận văn đ-a ra những luận cứ để xây dựng mô hình Kênh Thông
tin- chỉ dẫn trên sóng phát thanh của Đài Tiếng nói Việt Nam.
Với mục đích đề ra nh- vậy nên nhiệm vụ của Luận văn là phải nêu
và làm rõ đ-ợc các cơ sở khoa học của việc xây dựng Kênh Thông tin chỉ
dẫn trên sóng phát thanh; đồng thời tìm hiểu điều kiện và khả năng thực tế
của việc xây dnựg Kênh Thông tin- chỉ dẫn trên sóng phát thanh, từ đó mô
hình hoá Kênh Thông tin- chỉ dẫn trong điều kiện lý t-ởng, giúp ng-ời đọc
có đ-ợc những hình dung cơ bản về kênh phát thanh này.
4. Phạm vi, đối t-ợng nghiên cứu:
Với các mục đích và nhiệm vụ nêu trên, Luận văn tập trung chủ yếu
nghiên cứu về các hệ phát thanh, các ch-ơng trình phát thanh và phân tích
về nhu cầu của thính giả Đài Tiếng nói Việt Nam, về điều kiện và khả năng
xây dựng một kênh phát thanh thông tin- chỉ dẫn trên làn sóng Đài Tiếng
nói Việt Nam.
Bên cạnh đó, để làm rõ tính cần thiết của việc xây dựng một kênh
phát thanh chuyên về thông tin- chỉ dẫn, chúng tôi cũng tiến hành khảo sát
các mục thông tin mang nặng tính chỉ dẫn trên một số ph-ơng tiện truyền
thông khác (báo in, phát thanh truyền hình, báo điện tử, các tạp chí giải trí
chỉ dẫn)
5. Những đóng góp mới của đề tài:
Về lý thuyết, đây có thể coi là một "dự án tiền khả thi" đầu tiên của
việc xây dựng mô hình một kênh thông tin chỉ dẫn. Chính vì thế, Luận văn
đề cập một số khái niệm từ tr-ớc đến nay mới chỉ xuất hiện trong phạm vi
thông tin tra cứu chỉ dẫn chứ ch-a từng áp dụng trong truyền thông. Những
luận cứ, luận điểm đ-ợc nêu trong Luận văn b-ớc đầu xây dựng một số lý
thuyết về "Nhóm thông tin- chỉ dẫn" đ-ợc dùng trong lĩnh vực truyền thông


với mong muốn các lý thuyết này sẽ đ-ợc hoàn thiện dần và trở thành hệ

thống lý thuyết hoàn chỉnh.
Về thực tiễn, Luận văn xây dựng một mô hình kênh Thông tin - chỉ
dẫn trong điều kiện lý t-ởng với đầy đủ các yếu tố của một hệ phát thanh
chuyên đề. Mô hình lý t-ởng của Kênh Thông tin- chỉ dẫn nêu chi tiết "Lời
x-ớng", thời l-ợng, thời gian phát sóng, nội dung của mỗi buổi phát thanh
đ-ợc phát trong một ngày, rất thuận lợi cho việc biến mô hình Kênh Thông
tin- chỉ dẫn này trở thành hiện thực.
6.Ph-ơng pháp nghiên cứu:
Vì đây có thể coi là công trình đầu tiên đề xuất ph-ơng án xây dựng
một Kênh phát thanh chuyên Thông tin- chỉ dẫn nên chúng tôi không có
chỗ kế thừa. Đây chỉ là một dự thảo xây dựng một ph-ơng án, nghĩa là
Luận văn ch-a có chỗ dựa trên nền những t- liệu thực tiễn nh- đối với các
đề tài khác. Chính vì vậy, ph-ơng pháp xử lý của Luận văn này chủ yếu dựa
trên việc nghiên cứu lý thuyết kết hợp với khảo sát thực tiễn, cụ thể là các lý
thuyết về báo chí nói chung và phát thanh nói riêng. Bên cạnh đó, việc tìm
hiểu tập quán, thói quen nghe đài, nhu cầu thông tin... của thính giả là việc
làm không thể thiếu.
Để có đ-ợc những cứ liệu đáng tin cậy thì công tác khảo sát t- liệu,
bao gồm: quan sát trực tiếp, phỏng vấn, trao đổi trực tiếp, thu thập, thống
kê, hệ thống, phân tích, xử lý t- liệu kết hợp trao đổi lấy ý kiến các chuyên
gia cũng đ-ợc đặc biệt chú trọng trong suốt quá trình làm Luận văn này.
7. Kết cấu của Luận văn: Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đ-ợc
chia thành 3 ch-ơng:
Ch-ơng I. Cơ sở khoa học để xây dựng một kênh thông tin chỉ dẫn trên
sóng phát thanh.


Nêu đặc tr-ng loại hình báo chí phát thanh, -u - nh-ợc điểm so với
các loại hình báo chí khác, lợi thế của phát thanh trong việc cung cấp thông
tin nhanh và kịp thời.

B-ớc đầu đ-a ra một số khái niệm, phạm trù... để từ đó hình dung ra
những nét cơ bản của Kênh Thông tin- chỉ dẫn trên sóng phát thanh. Phân
tích những đặc tr-ng và chức năng cơ bản của Kênh phát thanh này, trong
đó đi sâu nghiên cứu chức năng quảng cáo, vì đây hoàn toàn có thể là cơ sở
thuyết phục cho một kênh phát thanh mang tính th-ơng mại.
Ch-ơng II. Điều kiện và khả năng của việc xây dựng kênh thông tin chỉ dẫn
Phân tích nhu cầu thực tế của công chúng về những thông tin- chỉ
dẫn rất cần thiết cho cuộc sống hàng ngày. Nêu và thuyết minh những ý
t-ởng về Kênh Thông tin- chỉ dẫn mong muốn xây dựng. Nêu những luận
điểm chứng minh Kênh Thông tin- chỉ dẫn này sẽ là ph-ơng tiện thông tin
hữu hiệu nhất trong vấn đề này vì nó đáp ứng đ-ợc các yêu cầu: toàn diện,
tức thì, kinh tế và diện phủ sóng rộng.
Thực hiện việc khảo sát các chuyên mục thông tin trên các báo, đài.
Phân tích điểm hay- dở, mạnh- yếu về mảng thông tin- chỉ dẫn này với một
số báo, đài phát thanh, đài truyền hình tiêu biểu. Việc tham khảo những
chuyên mục thông tin- chỉ dẫn trên các báo chí, đài phát thanh, truyền
hình... này sẽ thu đ-ợc những kinh nghiệm và tránh đ-ợc các nh-ợc điểm
trong việc lựa chọn vấn đề và cách thức truyền đạt thông tin của các đồng
nghiệp đi tr-ớc, nhằm đem lại hiệu quả tối -u cho việc xây dựng kênh
thông tin chỉ dẫn của chúng ta.
Cuối ch-ơng II là những phân tích về khả năng của Đài TNVN trong
việc xây dựng Kênh Thông tin- chỉ dẫn này.
Ch-ơng III: Mô hình kênh thông tin- chỉ dẫn


Dựa trên việc phân tích tính mục đích của Kênh phát thanh này,
chúng tôi đặt "lời x-ớng" mở đầu Kênh là "Kênh Thông tin cuộc sống". Từ
đó xây dựng nội dung của Kênh, gồm: Các phạm trù nội dung thông tin
chính, Hình thức thể hiện, Cách sắp đặt l-ợng thông tin nguyên liệu cho
ch-ơng trình, Cách thể hiện trên ch-ơng trình phát thanh, Cách trình bày

loại thông tin - chỉ dẫn của phát thanh viên/biên tập viên trên sóng phát
thanh, Dung l-ợng và giờ phát sóng. Tiếp đó, chúng tôi thử xây dựng các
ch-ơng trình cụ thể dùng để phát sóng trong một ngày, từ 5h sáng đến 11
giờ đêm. Trên cơ sở đó, đề cập vấn đề nhân lực, cụ thể là số ng-ời và những
yêu cầu để có thể thực hiện đ-ợc công việc.
Phần cuối ch-ơng 3 là những phân tích về điểm bất cập của Kênh
thông tin chỉ dẫn và giải pháp triệt tiêu hoặc hạn chế những bất cập ấy.



×