BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
NGÀNH ĐÀO TẠO: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ
Hệ đào tạo: Đại học chính quy
1. Tên học phần:
TRANG BỊ ĐIỆN VÀ CÁC THIẾT BỊ
ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG TRÊN Ô TÔ
DC3OT31
4
Sinh viên năm thứ tư
Mã học phần:
2. Số tín chỉ:
3. Trình độ:
4. Phân bổ thời gian:
- Lý thuyết:
43 tiết;
- Thực hành, thí nghiệm:
30 tiết;
- Kiểm tra:
2 tiết.
5. Điều kiện tiên quyết:
Học phần học trước:
Kỹ thuật điện tử
Mã HP: DC2CK43
6. Mục tiêu của học phần:
- Kiến thức: Trang bị cho sinh viên kiến thức về cấu tạo, nguyên lý làm việc của
các thiết bị điện, điện tử trên ô tô.
- Kỹ năng: Nắm vững cấu tạo, nguyên lý làm việc; phân tích được các sơ đồ
điện, điện tử trên ô tô.
7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần bao gồm: Mạng điện chung trên ô tô; cấu tạo, nguyên lý làm việc của
các hệ thống: điện động cơ, điện thân xe trên ô tô.
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Nghiên cứu trước giáo trình, tài liệu học tập;
- Tham gia đầy đủ các giờ lên lớp;
- Tham gia đầy đủ các buổi thực hành thí nghiệm và nộp báo cáo kết quả đúng
thời gian quy định;
- Tham gia kiểm tra giữa kỳ và thi hết học phần.
9. Tài liệu học tập:
- Sách, giáo trình chính:
[1]. Đào Mạnh Hùng (2010), Trang bị điện và các thiết bị tự động điều khiển
trên ô tô, NXB Giao thông vận tải.
[2]. Đào Hoa Việt (2005), Thiết bị điện - điện tử trên xe, Học viện kỹ thuật Quân sự.
- Sách tham khảo:
[3]. Nguyễn Duy Tưởng, Tô Bình, Ngô Hoàng Điệp (2008), Hệ thống điện và
điện tử, NXB Giao thông vận tải.
[4]. Đỗ Văn Dũng ( 2007), Hệ thống điện và điện tử trên ô tô hiện đại, Trường
Đại học SPKT Thành phố Hồ Chí Minh.
-1-
[5]. Trương Mạnh Hùng (2006), Cấu tạo ô tô, Trường Đại học GTVT.
[6]. HONDA (1993), Service training texbook.
[7]. James D. Halderman (2003), Automotive technolory, Ohio USA.
10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
- Điểm chuyên cần:
10%
- Điểm kiểm tra giữa kỳ:
10%
- Báo cáo thực hành:
10%
- Điểm thi kết thúc học kỳ
70%
11. Thang điểm: 10 (lấy một chữ số thập phân)
12. Nội dung chi tiết học phần:
12.1. Nội dung tổng quát:
Phân bổ thời gian
Nội dung
Lý
Thảo
thuyết,
luận
Bài tập
Chương 1. Khái quát chung về
trang bị điện và các thiết bị điều
khiển tự động trên ô tô
Chương 2. Hệ thống cung cấp
điện
Chương 3. Hệ thống khởi động
2
Thực
Tài liệu học tập, Tổng
hành, Kiểm
tham khảo
cộng
Thí
tra
nghiệm
[1] Chương 1
2
[4] Chương 1
8
5
[1] Chương 2, 3
[3] Chương 2
13
5
5
10
Chương 4. Hệ thống đánh lửa
9
5
Chương 5. Điều khiển các hệ
thống động cơ, gầm ô tô bằng điện
tử
Chương 6. Hệ thống thông tin,
chiếu sáng và tín hiệu
Chương 7. Hệ thống thiết bị tiện
nghi
Tổng
10
5
[1] Chương 4
[2] Chương 4
[1] Chương 5
[3] Chương 3
[2] Chương 5
5
5
[1] Chương 6; 7
[2] Chương 5
10
4
5
1
[1] Chương 8
[2] Chương 5
10
30
2
43
0
1
15
15
75
12.2. Nội dung chi tiết:
Chương 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRANG BỊ ĐIỆN VÀ CÁC THIẾT BỊ
ĐIỀU KHIẺN TỰ ĐỘNG TRÊN Ô TÔ
a) Mục đích, yêu cầu:
- Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức về mạng điện chung trên ô tô.
- Yêu cầu: Nắm vững mạng điện chung trên ô tô; giải thích được các ký hiệu
trong mạng điện ô tô.
-2-
b) Nội dung chi tiết:
Phân bổ thời gian
Tài liệu học
Thực
Tổng
Lý
Nội dung
Thảo hành, Kiểm tập, tham
cộng
thuyết,
luận
Thí
tra
khảo
Bài tập
nghiệm
1.1. Giới thiệu chung về mạng điện
1
1
[1] Tr.5-7
[4] Tr.1-3
ô tô
1.1.1. Những thành tựu và xu hướng
phát triển của trang bị điện ô tô
1.1.2. Đặc điểm, yêu cầu của mạng
điện ô tô
1.1.3. Một số khái niệm và ký hiệu
trong mạng điện ô tô
1.2. Mạng điện chung trên ô tô
1
Tổng cộng
2
[1] Tr.7-10
[4] Tr.4-13
0
0
0
1
2
c) Hướng dẫn thực hiện:
- Trọng tâm của chương: Mạng điện chung trên ô tô.
- Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Nắm vững mạng điện chung trên ô tô; giải thích
được các ký hiệu trong mạng điện ô tô.
- Đánh giá kết quả:
Chương 2
HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
a) Mục đích, yêu cầu:
- Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức về cấu tạo, nguyên lý làm việc của
hệ thống cung cấp điện.
- Yêu cầu: Nắm vững cấu tạo, nguyên lý làm việc của các thiết bị điện trong hệ
thống; phân tích được các sơ đồ điện.
b) Nội dung chi tiết:
Nội dung
2.1. Khái quát chung về hệ thống
2.2. Ắc quy
2.2.1. Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại
2.2.2. Cấu tạo, nguyên lý làm việc
của ắc quy a xít
2.2.3. Các thông số và đặc tính phóng,
nạp
2.2.4. Các phương pháp nạp điện cho
ắc quy
2.2.5. Ký hiệu ắc quy, hướng hoàn
Phân bổ thời gian
Tài liệu học
Thực
Tổng
Lý
Thảo hành, Kiểm tập, tham
cộng
thuyết,
luận
Thí
tra
khảo
Bài tập
nghiệm
1
1
[1] Tr.12-16
[3] Tr.17-18
2
2
[1] . Tr18-27
[3] Tr.19-30
-3-
Phân bổ thời gian
Tài liệu học
Thực
Tổng
Lý
Thảo hành, Kiểm tập, tham
cộng
thuyết,
luận
Thí
tra
khảo
Bài tập
nghiệm
Nội dung
thiện và phát triển ắc quy
2.3. Máy phát điện
2.3.1. Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại
2.3.2. Máy phát điện xoay chiều kích
thích điện từ, có vòng tiếp điện
2.3.3. Một số loại máy phát điện khác
2.4. Bộ tiết chế
2.4.1. Khái niệm chung
2.4.2. Điều chỉnh điện áp máy phát điện
2.4.3. Bộ tiết chế rung, bán dẫn
2.4.4. Tiết chế IC
Thực hành
Tổng cộng
3
[1] Tr.29- 36
[3] Tr.31-45
3
2
[2] Tr.71-96
[3] Tr.46-61
2
8
0
5
5
5
13
0
c) Hướng dẫn thực hiện:
- Trọng tâm của chương: Ắc quy, máy phát điện.
- Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Nắm vững cấu tạo, nguyên lý làm việc; phân tích
được các sơ đồ điện.
- Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên.
Chương 3
HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục đích, yêu cầu:
- Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức về: cấu tạo, nguyên lý làm việc của
hệ thống khởi động ô tô.
- Yêu cầu: Nắm vững cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống; phân tích được
các sơ đồ điện.
b) Nội dung chương:
Nội dung
3.1. Khái quát chung về hệ thống
3.1.1. Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại
3.1.2. Sơ đồ chung của hệ thống khởi
động điện điều khiển gián tiếp
3.2. Các bộ phận chính trong hệ
thống
3.2.1. Động cơ điện một chiều
3.2.2. Khớp truyền lực
3.2.3. Cơ cấu điều khiển
Phân bổ thời gian
Tài liệu học
Thực
Tổng
Lý
Thảo hành, Kiểm tập, tham
cộng
thuyết,
luận
Thí
tra
khảo
Bài tập
nghiệm
1
1
[1] Tr.52-53;
[3] Tr.103-104
2
-4-
[1] Tr.53-57
[3] Tr.106-115
2
Nội dung
3.3. Sơ đồ hệ thống khởi động
thông dụng
3.3.1. Máy khởi động loại thông
thường
3.3.2. Máy khởi động loại giảm tốc
3.4. Hỗ trợ và bảo vệ khởi động
Phân bổ thời gian
Tài liệu học
Thực
Tổng
Lý
Thảo hành, Kiểm tập, tham
cộng
thuyết,
luận
Thí
tra
khảo
Bài tập
nghiệm
1
[1] Tr.57-60
1
[3] Tr.117-122
1
[1] Tr.60-63
[3] Tr.123-128
Thực hành
Tổng cộng
5
0
5
5
1
5
10
0
c) Hướng dẫn thực hiện
- Trọng tâm của chương: Sơ đồ hệ thống khởi động thông dụng.
- Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Phân tích được kết cấu, nguyên lý làm việc của
các bộ phận trong hệ thống.
- Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên.
Chương 4
HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA
a) Mục đích, yêu cầu:
- Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức về cấu tạo, nguyên lý làm việc của
hệ thống đánh lửa trên ô tô.
- Yêu cầu: Nắm vững cấu tạo, nguyên lý làm việc; phân tích được các sơ đồ.
b) Nội dung chương:
Phân bổ thời gian
Tài liệu học
Thực
Tổng
Lý
Nội dung
Thảo hành, Kiểm tập, tham
cộng
thuyết,
luận
Thí
tra
khảo
Bài tập
nghiệm
4.1. Khái quát chung về hệ thống
1
1
[1] Tr.64-66
[3] Tr.62-63
4.2. Hệ thống đánh lửa thường
3
3
[1] Tr.67-70
[3]
Tr.64-77
4.2.1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc
4.2.2. Các bộ phận chính trong hệ thống
4.3. Hệ thống đánh lửa bán dẫn
4.3.1. Hệ thống đánh lửa bán dẫn có
tiếp điểm
4.3.2. Hệ thống đánh lửa bán dẫn
không tiếp điểm
4.4. Hệ thống đánh lửa điện dung
4.4.1. Khái quát chung
4.4.2. Sơ đồ nguyên lý của hệ thống
4.5. Các hệ thống đánh lửa khác
3
[1] Tr.70-75
[3] Tr.78-96
3
1
[1] Tr.75-79
[3] Tr.97-98
1
1
[2] Tr.160-167
1
-5-
Nội dung
Phân bổ thời gian
Tài liệu học
Thực
Tổng
Lý
Thảo hành, Kiểm tập, tham
cộng
thuyết,
luận
Thí
tra
khảo
Bài tập
nghiệm
[3] Tr.99-102
Kiểm tra
Thực hành
1
Tổng số
9
0
5
5
1
5
15
1
c) Hướng dẫn thực hiện:
- Trọng tâm của chương: Hệ thống đánh lửa bán dẫn.
- Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Nắm vững cấu tạo, nguyên lý làm việc; phân tích
được các sơ đồ.
- Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên, kiểm tra giữa kỳ.
Chương 5
ĐIỀU KHIỂN CÁC HỆ THỐNG ĐỘNG CƠ, GẦM Ô TÔ
BẰNG ĐIỆN TỬ
a) Mục đích, yêu cầu:
- Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức về điều khiển các hệ thống động cơ
và gầm ô tô bằng điện tử.
- Yêu cầu: Nắm vững cấu tạo, nguyên lý làm việc; phân tích được các sơ đồ.
b) Nội dung chương:
Phân bổ thời gian
Tài liệu học
Thực
Tổng
Lý
Nội dung
Thảo hành, Kiểm tập, tham
cộng
thuyết,
luận
Thí
tra
khảo
Bài tập
nghiệm
5.1. Khái quát chung
1
1
[2] Tr.176-182
[4] Tr.163-176
5.2. Các loại cảm biến và tín hiệu
2
2
[2] Tr.200-205
[4] Tr.177-213
5.3. Điều khiển các hệ thống
4
4
[2] Tr.206-220
[4] Tr.238-275
động cơ
5.3.1. Hệ thống phun xăng điện tử
5.3.2. Hệ thống phun dầu điện tử
5.3.3. Điều khiển hệ thống phân phối
khí
5.3.4. Điều khiển các hệ thống khác
của động cơ
5.4. Điều khiển các hệ thống thuộc
gầm ô tô
5.4.1. Điều khiển hệ thống phanh
5.4.2. Điều khiển hệ thống treo
5.4.3. Điều khiển hệ thống lái
Thực hành
3
[2] Tr.299-308
[5] Tr.178-193
5
-6-
3
5
Nội dung
Tổng số
Phân bổ thời gian
Tài liệu học
Thực
Tổng
Lý
Thảo hành, Kiểm tập, tham
cộng
thuyết,
luận
Thí
tra
khảo
Bài tập
nghiệm
10
0
5
0
16
c) Hướng dẫn thực hiện:
- Trọng tâm chương: Điều khiển hệ thống nhiên liệu, hê thống phanh.
- Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Nắm vững cấu tạo, nguyên lý làm việc; phân tích
được sơ đồ.
- Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên.
Chương 6
HỆ THỐNG THÔNG TIN, CHIẾU SÁNG VÀ TÍN HIỆU
a) Mục đích, yêu cầu:
- Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức về hệ thống thông tin, chiếu sáng
và tín hiệu trên ô tô.
- Yêu cầu: Nắm vững cấu tạo, nguyên lý làm việc; phân tích được các sơ đồ.
b) Nội dung chương:
Nội dung
6.1. Hệ thống thông tin
6.1.1. Khái quát chung về hệ thống
6.1.2. Thông tin dạng tương tự (analog)
6.1.3. Thông tin dạng số (Digital)
6.2. Hệ thống chiếu sáng
6.2.1. Khái quát chung về hệ thống
6.2.2. Các loại đèn chiếu sáng
6.3. Hệ thống tín hiệu
6.3.1. Khái quát chung về hệ thống
6.3.2. Tín hiệu bằng ánh sáng
6.3.3. Tín hiệu bằng âm thanh
Thực hành
Tổng số
Phân bổ thời gian
Tài liệu học
Thực
Tổng
Lý
Thảo hành, Kiểm tập, tham
cộng
thuyết,
luận
Thí
tra
khảo
Bài tập
nghiệm
2
[1] Tr.109-121
2
[3] Tr.129-130
1
[1] Tr.97-99
[3] Tr.154-158
1
2
[1] Tr.99-109
[3] Tr.159-166
2
5
0
5
5
0
5
10
c) Hướng dẫn thực hiện:
- Trọng tâm chương: Hệ thống thông tin.
- Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Phân tích được cấu tạo, nguyên lý làm việc của
các thiết bị điện trong hệ thống.
- Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên.
-7-
Chương 7
CÁC TRANG THIẾT BỊ TIỆN NGHI
a) Mục đích, yêu cầu:
- Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức về các trang thiết bị tiện nghi trên ô tô.
- Yêu cầu: Nắm vững cấu tạo, nguyên lý hoạt động; phân tích được sơ đồ của hệ thống.
b) Nội dung chương:
Nội dung
7.1. Hệ thống điều hoà không khí
7.1.1. Khái niệm chung
7.1.2. Hệ thống làm lạnh
7.1.3. Hệ thống sưởi ấm
7.2. Các thiết bị tiện nghi khác
Phân bổ thời gian
Tài liệu học
Thực
Tổng
Lý
Thảo hành, Kiểm tập, tham
cộng
thuyết,
luận
Thí
tra
khảo
Bài tập
nghiệm
3
[1] Tr.123-130
3
[3] Tr.167-184
1
[1] Tr.130-138
[3] Tr.185-192
Kiểm tra
Thực hành
1
Tổng số
4
0
5
5
1
1
5
10
1
c) Hướng dẫn thực hiện:
- Trọng tâm chương: Hệ thống điều hoà không khí.
- Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Phân tích được cấu tạo, nguyên lý làm việc của
các thiết bị điện.
- Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên
12.3. Lịch trình tổ chức dạy học:
Mỗi tuần bố trí 5 tiết học, dạy hết học phần trong 15 tuần (4 tín chỉ). Bố trí dạy
vào năm học thứ tư.
Tuần
1
2
3
4
Nội dung chính
Chương 1. Khái quát chung về trang bị điện và các
thiết bị điều khiển tự động trên ô tô
1.1. Giới thiệu chung về mạng điện ô tô
1.2. Mạng điện tổng quát trên ô tô
Chương 2. Hệ thống cung cấp điện
2.1. Khái quát chung về hệ thống
2.2. Ắc quy
2.3. Máy phát điện
2.4. Bộ tiết chế
Thực hành
Ắc quy, máy phát điện và bộ tiết chế
Chương 3. Hệ thống khởi động
3.1. Khái quát chung về hệ thống
3.2. Các bộ phận chính trong hệ thống
3.3. Sơ đồ hệ thống khởi động thông dụng
-8-
Số Yêu cầu sinh Ghi
tiết viên chuẩn bị chú
2
[1] Tr.5-10
[4] Tr.1-13
1
2
[1] Tr.12-27
[3] Tr.17-45
3
2
5
[1] Tr.29- 41
[3] Tr.46-61
1
2
1
[1] Tr.29- 41
[3] Tr.17-61
[1] Tr.52-63
[3] Tr.103-128
Tuần
Nội dung chính
3.4. Hỗ trợ và bảo vệ khởi động
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Thực hành Chương 3
Chương 4. Hệ thống đánh lửa
4.1. Khái quát chung về hệ thống
4.2. Hệ thống đánh lửa thường
4.3. Hệ thống đánh lửa bán dẫn
4.3. Hệ thống đánh lửa bán dẫn (tiếp)
4.4. Hệ thống đánh lửa điện dung
4.5. Các hệ thống đánh lửa khác
Kiểm tra giữa kỳ
Thực hành chương 4
Chương 5. Điều khiển các hệ thống động cơ, gầm ô
tô bằng điện tử
5.1. Khái quát chung
5.2. Các loại cảm biến và tín hiệu
5.3. Điều khiển các hệ thống động cơ
5.3.1. Hệ thống phun xăng điện tử
5.3.2. Hệ thống phun dầu điện tử
5.3.3. Điều khiển hệ thống phân phối khí
5.3.4. Điều khiển các hệ thống khác của động cơ
5.4. Điều khiển các hệ thống thuộc gầm ô tô
Thực hành chương 5
Chương 6. Hệ thống thông tin, chiếu
sáng và tín hiệu
6.1. Hệ thống thông tin
6.2. Hệ thống chiếu sáng
6.3. Hệ thống tín hiệu
Thực hành chương 6
Chương 7. Hệ thống thiết bị tiện nghi
7.1. Hệ thống điều hoà không khí
7.2. Các thiết bị tiện nghi khác
Kiểm tra
Thực hành chương 7
Số Yêu cầu sinh Ghi
tiết viên chuẩn bị chú
1
5
1
3
1
2
1
1
1
5
1
2
1
1
1
1
3
5
2
1
2
[1] Tr.64-79
[3] Tr.62-98
[1] Tr.75-79
[2] Tr.160-167
[3] Tr.99-102
[2] Tr.176-182
[2] Tr200-220
[4] Tr.163-176
[2] .Tr 299-308
[4] Tr.176- 275
[5] Tr.178-193
[1] Tr.97-99
[1] Tr109-121
[3] Tr.129-156
5
3
1
1
5
[1] Tr.123-130
[1] Tr.130-138
[3] Tr.167-192
13. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần:
- Gửi đề cương chi tiết cho sinh viên trước khi giảng dạy học phần;
- Chuẩn bị đầy đủ tài liệu phục vụ giảng dạy cho học phần;
- Giảng dạy nội dung học phần theo đề cương chi tiết được duyệt.
Hà Nội, ngày 05 tháng 8 năm 2012
KT.HIỆU TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
TS. Vũ Ngọc Khiêm
-9-
- 10 -