đại học quốc gia hà nội
tr-ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
**********
p h í
thực trạng nhận thức của học sinh trung học
cơ sở ở hà nội về quyền và bổn phận của trẻ em
trong giai đoạn hiện nay
l u ậ n
k h o a
chuyên ngành: xã hội học
mã số: 5.01.09
Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Vũ Hào Quang
Hà nội, tháng 4/2003
Phí Công Minh
Luận văn Thạc sĩ Xã hội học
Lời cảm ơn
Luận văn đ-ợc hoàn thành nhờ sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của
thầy giáo h-ớng dẫn - Tiến sĩ Vũ Hào Quang cùng các thầy cô giáo trong
Khoa Xã hội học, Tr-ờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học
Quốc gia Hà Nội. Tr-ớc hết, tác giả muốn dành lời cảm ơn chân thành và
sâu sắc nhất của mình tới các thầy cô.
Trong quá trình thực hiện Luận văn, nhất là quá trình điều tra, khảo
sát thực tiễn tại Hà Nội, tác giả còn nhận đ-ợc sự giúp đỡ quý báu và
nhiệt tình của các thầy cô giáo và các em học sinh các tr-ờng THCS Cổ
Nhuế, Xuân Đỉnh (huyện Từ Liêm), Thành Công (quận Đống Đa) Ch-ơng
D-ơng Độ (quận Hoàn Kiếm), Thành phố Hà Nội. Nhân dịp này, tác giả
xin bày tỏ lòng biết ơn của mình đối với họ.
Ngoài ra, tác giả còn nhận đ-ợc sự giúp đỡ quý báu của ông Vũ
Hữu ích, ông Lê Xuân Hoàn và các anh chị cán bộ nghiên cứu thuộc
Phòng nghiên cứu Thiếu nhi, Viện nghiên cứu Thanh niên và các đồng
nghiệp khác. Tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn của mình đối với họ.
Cuối cùng, tác giả xin dành lời cảm ơn của mình đến Bố, Mẹ, chị
Ngô Mai H-ơng (vợ của tác giả) cùng những ng-ời thân trong gia đình vì
những động viên, khích lệ của họ dành cho tác giả trong suốt thời gia n học
tập và nghiên cứu.
Lời cảm ơn chân thành và sâu sắc xin đ-ợc dành cho họ - những
ng-ời đã trực tiếp hoặc gián tiếp đem lại thành công ngày hôm nay cho
tác giả.
Tác giả
Phí Công Minh
4
Phí Công Minh
Luận văn Thạc sĩ Xã hội học
Mục lục
Tên
Tr
Bảng quy -ớc các từ viết tắt
8
Lời nói đầu
9
Phần thứ nhất: Mở đầu
I. Tính cấp thiết của Đề tài
11
II. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
13
III. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
21
1. ý nghĩa khoa học
21
2. ý nghĩa thực tiễn
22
IV. Mục đích nghiên cứu
22
V. Đối t-ợng, phạm vi, mẫu nghiên cứu
22
VI. Ph-ơng pháp nghiên cứu
23
VII. Giả thuyết khoa học
24
VIII. Khung lý thuyết
24
Phần thứ hai: Kết quả nghiên cứu
Ch-ơng I. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
I. Một số khái niệm công cụ
25
1. Khái niệm nhận thức
25
2. Khái niệm trẻ em
25
3. Khái niệm quyền trẻ em
27
4. Khái niệm bổn phận trẻ em
28
5. Mối quan hệ biện chứng giữa quyền và bổn phận của trẻ em trong
pháp luật Việt Nam
29
II. Những quan điểm của Đảng và Nhà n-ớc về quyền và bổn phận 34
của trẻ em
1. Những quan điểm của Đảng CSVN về công tác bảo vệ, chăm sóc và 34
giáo dục quyền và bổn phận của trẻ em
5
Phí Công Minh
Luận văn Thạc sĩ Xã hội học
2. Những chính sách của Nhà n-ớc về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục
quyền và bổn phận của trẻ em
35
3. Một số nét về quyền và bổn phận của trẻ em trong Công -ớc Quốc tế
về quyền trẻ em và Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em
37
Ch-ơng II. Thực trạng nhận thức của học sinh THCS ở Hà nội về
quyền và bổn phận
I. Sơ l-ợc một số nét về công tác BV, CS & GD quyền và bổn phận 43
của trẻ em Hà Nội
1. Sơ l-ợc về vị trí kinh tế, chính trị, xã hội của Thủ đô
2. Tình hình cơ bản về trẻ em
3. Mục tiêu ch-ơng trình hành động vì trẻ em Hà Nội giai đoạn 1991-2000
4. Kết quả thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em ở Hà Nội
II. Thực trạng nhận thức của học sinh THCS ở Hà Nội về quyền và
bổn phận của trẻ em
43
45
47
48
56
1. Thực trạng nhận thức của học sinh về Công -ớc Quốc tế của LHQ về 56
quyền trẻ em và Luật BV, CS & GD trẻ em, CS & GD trẻ em
2. Nhận thức của học sinh THCS về quyền trẻ em
63
3. Nhận thức và thực hiện bổn phận trẻ em của học sinh THCS Hà Nội
84
III. Những nguyên nhân và dự báo
94
1. Những nguyên nhân có tác động tích cực đến việc nâng cao nhận thức 94
cho học sinh THCS về quyền và bổn phận của trẻ em
2. Những nguyên nhân làm hạn chế đến việc nâng cao nhận thức cho 97
học sinh THCS về quyền và bổn phận của trẻ em
3. Dự báo tình hình nhận thức về quyền và bổn phận của trẻ em học sinh 99
các tr-ờng THCS
IV. Vai trò của các cấp uỷ Đảng và chính quyền trong hoạt động 99
nâng cao nhận thức về quyền và bổn phận cho học sinh trong các
tr-ờng THCS ở Hà Nội
1. Vai trò của cấp uỷ Đảng và chính quyền cơ sở, nhất là của Chi bộ và 99
Ban Giám hiệu tr-ờng THCS
2. Vai trò của chính lãnh đạo xã ph-ờng nơi có tr-ờng THCS và ng-ời
nuôi d-ỡng các em học sinh
100
3. Vai trò của chính trẻ em về quyền và bổn phận của trẻ em
6
101
Phí Công Minh
Luận văn Thạc sĩ Xã hội học
4. Vai trò của hình thức, biện pháp tuyên truyền giáo dục về quyền và
bổn phận của trẻ em từ phía xã hội
101
Phần thứ 3: Kết luận và Khuyến nghị
I. Kết luận
103
II. Khuyến nghị một số giải pháp
104
1. Nhóm giải pháp về công tác truyền thông
104
2. Nhóm giải pháp về phối hợp hoạt động
105
3. Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách
105
Danh mục tài liệu tham khảo chính
7
107
Phí Công Minh
Luận văn Thạc sĩ Xã hội học
Bảng quy -ớc các từ viết tắt
Tt
Từ đầy đủ
Từ viết tắt
1
Liên hợp quốc
LHQ
2
Trung học cơ sở
THCS
3
Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục
BV, CS & GD
4
Đảng Cộng sản Việt Nam
Đảng CSVN
5
Xã hội chủ nghĩa
XHCN
8
Phí Công Minh
Luận văn Thạc sĩ Xã hội học
Lời nói đầu
Kể từ năm 1989 là năm Liên hợp quốc cho ra đời Công -ớc Quốc tế về
quyền trẻ em, đến nay đã có 192 quốc gia ký phê chuẩn Công -ớc và 150 n-ớc
có ch-ơng trình hành động quốc gia vì trẻ em. Việt Nam tự hào là n-ớc thứ hai
trên thế giới và là n-ớc đầu tiên ở Đông Nam á ký phê chuẩn Công -ớc và đến
năm 1991 Nhà n-ớc Việt Nam đã ban hành Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo
dục trẻ em. Vấn đề trẻ em vì thế đã trở thành một trong những lĩnh vực xã hội
đ-ợc -u tiên hàng đầu. Cũng chính từ đó đã diễn ra nhiều cuộc Hội thảo, nhiều
nghiên cứu khoa học quốc gia và quốc tế tập trung vào vấn đề trẻ em. Tuy
nhiên, cho đến nay, sau gần m-ời lăm năm Công -ớc quốc tế về quyền trẻ em
và Luật BV, CS & GD trẻ em đi vào cuộc sống, thực tế vẫn cho thấy rằng việc
nhận thức của các nhóm xã hội nói chung, đặc biệt là chính nhóm trẻ em về
quyền và bổn phận của mình, để bảo vệ và làm theo vẫn đang là một vấn đề
lớn cần đ-ợc quan tâm. Bởi vì, trong thực tế, những vi phạm về quyền và bổn
phận của trẻ em đang ngày càng có xu h-ớng gia tăng. Điều đó chứng tỏ rằng,
ở đối t-ợng này, việc nhận thức về quyền và bổn phận của mình đang còn
nhiều hạn chế.
Do đó đề tài đ-ợc lựa chọn bởi Luận văn xã hội học này tập trung vào
việc tìm hiểu thực trạng nhận thức của trẻ em học sinh trung học cơ sở ở Hà
Nội về quyền và bổn phận của trẻ em qua một cuộc khảo sát 4 tr-ờng trung
học cơ sở ở Quận Đống Đa, Hoàn Kiếm và Huyện Từ Liêm, Thành phố Hà
Nội. Một số câu hỏi thuộc về nội dung nghiên cứu mà luận văn đã đặt ra và
giải quyết là:
* Công -ớc quốc tế về quyền trẻ em và Luật BV, CS & GD trẻ em đã đi
vào cuộc sống gần m-ời lăm năm nay, vậy trẻ em học sinh THCS nhận thức
nh- thế nào về quyền và bổn phận của mình?
* Nhà tr-ờng, gia đình, Đoàn Thanh niên, Đội Thiếu niên TP Hồ chí
Minh và các tổ chức xã hội khác đã nhìn nhận vấn đề này nh- thế nào và đã có
9
Phí Công Minh
Luận văn Thạc sĩ Xã hội học
những hoạt động gì để tuyên truyền vận động cũng nh- thực hiện quyền quyền
và bổn phận của các em?
* Những nguyên nhân nào tác động trực tiếp đến thực trạng nhận thức
nh- hiện nay? Qua đó có thể rút ra bài học gì và cần phải có biện pháp gì để
cải thiện tình trạng nhận thức này?
Thông tin l-ợng giá những nội dung trên đã đ-ợc phối hợp thu thập
thông qua ph-ơng pháp thu thập thông tin bằng bảng hỏi, s-u tầm - phân tích
tài liệu và các phỏng vấn sâu định tính tự do và nửa tự do với các em học sinh,
các cán bộ Đoàn Đội, các cán bộ quản lý, giáo viên và phụ huynh học sinh
(tổng cộng 12 cuộc).
Cuối cùng, tuy nhiên do những hạn chế về thời gian và các nguồn lực,
chắc chắn nghiên cứu mà luận văn thực hiện sẽ không tránh khỏi thiếu sót.
Rất mong nhận đ-ợc sự đóng góp ý kiến của các nhà chuyên môn, các
thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp.
10
Phí Công Minh
Luận văn Thạc sĩ Xã hội học
Phần thứ nhất: Mở đầu
I. Tính cấp thiết của đề tài
Chỉ trong khoảng thời gian gần m-ời lăm năm tính từ năm 1989 là năm
cho ra đời Công -ớc quốc tế về Quyền trẻ em, (sau đây gọi tắt là Công -ớc)
đến tháng 5 năm 2002 LHQ đã tổ chức đ-ợc hai Hội nghị Th-ợng đỉnh thế
giới về Quyền trẻ em (năm 1990 tại Oslo - NaUy và năm 2002 tại NewYork Mỹ). Theo báo cáo của Tổng th- ký LHQ - Ông Cofi Annal - đến nay đã có
192 quốc gia ký phê chuẩn Công -ớc và có 150 n-ớc có ch-ơng trình hành
động quốc gia vì trẻ em, đ-a vấn đề quyền trẻ em trở thành lĩnh vực -u tiên
trong ch-ơng trình nghị sự quốc gia và là một trong những lĩnh vực xã hội
đ-ợc -u tiên hàng đầu.
Vấn đề trẻ em cũng luôn là mối quan tâm hàng đầu của Đảng, Nhà n-ớc
và nhân dân ta. Chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em chính là tạo dựng cho đất
n-ớc và dân tộc một t-ơng lai tốt đẹp hơn.
Việt Nam tự hào là n-ớc thứ hai trên thế giới và là quốc gia đầu tiên ở
Đông Nam á ký phê chuẩn Công -ớc (năm 1989). Đến năm 1991 Nhà n-ớc Việt
Nam đã ban hành Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em (BV, CS & GD)
nhằm thể chế hoá các quyền và bổn phận cơ bản của trẻ em Việt Nam, đồng thời
xác lập các cơ sở pháp lý vững chắc cho công tác BV, CS & GD trẻ em.
Công -ớc về quyền trẻ em và Luật BV, CS & GD trẻ em với những quy
định cụ thể về quyền và bổn phận của trẻ em đã có những tác động tích cực vào
thực tế cuộc sống gần m-ời lăm năm nay và đã có những đóng góp tích cực
trong việc nâng cao nhận thức của các tầng lớp nhân dân Việt Nam, trong đó có
trẻ em là học sinh các tr-ờng trung học cơ sở (THCS) ở các tỉnh, thành phố
trong cả n-ớc. Đối với học sinh các tr-ờng THCS, việc nhận thức đầy đủ về các
quyền và bổn phận của mình sẽ góp phần quan trọng làm thay đổi hành vi và
cách xử sự theo đúng những quy định của Công -ớc và Luật. Đây cũng là cơ sở
thuận lợi cho việc giáo dục quyền và nghĩa vụ công dân của các em sau này.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc nhận thức đầy đủ các điều khoản quy
định về quyền và bổn phận của trẻ em nói chung và học sinh trong các tr-ờng
11
Phí Công Minh
Luận văn Thạc sĩ Xã hội học
THCS nói riêng để bảo vệ và làm theo là cả một vấn đề lớn cần phải đ-ợc quan
tâm. Bởi vì, trong thực tế những vi phạm về quyền và bổn phận của trẻ em trong
đối t-ợng học sinh đang ngày càng có xu h-ớng gia tăng. Điều đó chứng tỏ
rằng, ở đối t-ợng này, việc nhận thức về quyền và bổn phận của mình đang còn
nhiều hạn chế.
ở Việt nam, tr-ớc vấn đề này đã có một số hoạt động nghiên cứu về nhận
thức của các tầng lớp nhân dân và d- luận xã hội qua 10 năm thực hiện ch-ơng
trình hành động quốc gia vì trẻ em Việt Nam do Uỷ ban BV, CS & GD trẻ em
(nay là Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em) tổ chức năm 2001. Đề tài nghiên
cứu d- luận trẻ em trên một số điểm đại diện cho ba vùng Bắc - Trung - Nam
Việt Nam về một số lĩnh vực, nh-: học tập, văn hoá; về kỳ nghỉ hè của học sinh
tiểu học và THCS của Viện nghiên cứu thanh niên (năm 1999). Mới đây đáng
chú ý có đề ti cấp Viện năm 2002 của Viện Nghiên cứu thanh niên về Vai trò
của Đội TNTP Hồ Chí Minh trong việc tham gia giáo dục quyền và bổn phận
cho trẻ em. Cc kết qu nghiên cứu nêu trên mới chỉ đnh gi nhận thức chung
chung của trẻ em về Luật BV, CS & GD trẻ em của Việt Nam hoặc thể hiện
nhận thức trên một số mặt đời sống cụ thể. Thảng hoặc có một số đề tài có
nghiên cứu về nhận thức của trẻ em về một số quyền và bổn phận cụ thể song lại
chỉ đi vào tìm hiểu vai trò của Đội TNTP Hồ Chí Minh trong việc giáo dục
quyền và bổn phận cho trẻ em.
Đặc biệt, cho đến nay ch-a có nghiên cứu chuyên biệt nào về nhận thức
của nhóm trẻ em học sinh THCS về quyền và bổn phận của trẻ em trong Luật
BV, CS & GD cũng nh- Công -ớc quốc tế về Quyền trẻ em.
Để góp phần vào việc nghiên cứu thực trạng tình hình nhận thức của trẻ
em về quyền và bổn phận của trẻ em, tác giả luận văn chọn đề tài Thực
trạng nhận thức của học sinh trung học cơ sở ở Hà Nội về quyền và bổn
phận của trẻ em trong giai đoạn hiện nay. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ
góp phần vào việc nghiên cứu lý luận, và đánh giá thực trạng nhận thức của
chính trẻ em về quyền và bổn phận của mình. Trên cơ sở đó đề tài khuyến nghị
và đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao nhận thức của học sinh
THCS về quyền và bổn phận của trẻ em.
12
Phí Công Minh
Luận văn Thạc sĩ Xã hội học
II. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
1. Trên thế giới việc nghiên cứu soạn thảo Công -ớc của LHQ về quyền
trẻ em đ-ợc tiến hành trong 10 năm (từ năm 1979 là năm Quốc tế thiếu nhi
đến năm 1989) và căn bản dựa vào Tuyên ngôn của LHQ về quyền trẻ em năm
1989. Nhóm công tác của LHQ đặc trách công việc nghiên cứu soạn thảo gồm
đại diện của 43 n-ớc thành viên và 50 tổ chức phi chính phủ. Công -ớc đ-ợc
Đại Hội đồng LHQ thông qua ngày 20-11-1989 và mở cho các n-ớc ký ngày
26-1-1990. Công -ớc có hiệu lực và là luật quốc tế kể từ ngày 2-9-1990. Tính
đến ngày 10- 5-2002, Công -ớc đã có 192 quốc gia là thành viên. Đây là Công
-ớc quốc tế có số n-ớc tham gia lớn hơn bất cứ Công -ớc nào về quyền con
ng-ời trong lịch sử. Tính ra đã có tới 96% số trẻ em trên thế giới đang ở những
n-ớc đã phê chuẩn hoặc tham gia Công -ớc. Việt Nam là n-ớc thứ hai trên thế
giới và là n-ớc đầu tiên ở Đông Nam á ký phê chuẩn Công -ớc.
Về nội dung, Công -ớc đ-ợc chia làm 3 phần chính:
Phần mở đầu nêu bật những nguyên tắc cơ bản cơ bản của LHQ thể hiện
trong các tuyên ngôn, tuyên bố về quyền con ng-ời. Công -ớc khẳng định thực
tế trẻ em do dễ bị tổn th-ơng nên cần đ-ợc chăm sóc và bảo vệ đặc biệt.
Phần 1 (gồm 41 điều) quy định các quyền trẻ em và trách nhiệm của các
quốc gia thành viên trong việc thực hiện các quyền này.
Phần 2 (từ điều 41 đến điều 45) và phần 3 (từ điều 46 đến 54) là các
điều khoản nhằm thực hiện Công -ớc.
Với 54 điều khoản, Công -ớc về quyền trẻ em ra đời đã bổ sung một văn
kiện vào tập hợp các văn bản của LHQ về quyền con ng-ời. Công -ớc là văn
bản quốc tế đầu tiên đề cập toàn diện và xác định về mặt pháp lý các quyền trẻ
em theo h-ớng tiến bộ. Công -ớc đã đ-a ra một định nghĩa về quyền trẻ em
cho tất cả các n-ớc trên thế giới, trong dó không phân biệt hệ thống chính trị,
truyền thống văn hoá, tín ng-ỡng và tập tục xã hội. Công -ớc đ-a một tập hợp
chuẩn mực đ-ợc tất cả mọi ng-ời, mọi quốc gia chấp nhận về phúc lợi cho trẻ
em và tạo một khung pháp lý mà qua đó các quốc gia có thể đánh giá đ-ợc sự
13
Phí Công Minh
Luận văn Thạc sĩ Xã hội học
tiến bộ của mình trong việc bảo đảm đến mức tối đa sự sống còn, sự phát triển
về thể chất, tinh thần, đạo đức và xã hội cho trẻ em.
2. ở Việt Nam, vấn đề trẻ em luôn là mối quan tâm đặc biệt của Đảng,
Nhà n-ớc và nhân dân ta. Chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em chính là ý thức
cách mạng th-ờng trực của Đảng và Nhà n-ớc ta. Vì thế năm 1979 Nhà n-ớc
Việt Nam đ ban hnh Php lệnh BV, CS & GD trẻ em. Đến năm 1991 Luật
BV, CS & GD trẻ em ra đời trên cơ sở kế thừa và phát huy những thành quả 10
năm thực hiện Pháp lệnh BV, CS & GD trẻ em (1979 -1989), quán triệt quan
điểm chăm lo, phát triển con ng-ời từ tuổi ấu thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh,
của Đảng và Nhà n-ớc, phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc
tế về quyền trẻ em. Luật BV, CS & GD trẻ em có 5 ch-ơng thì đã dành trọn
vẹn ch-ơng III để nêu bật các quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em Việt Nam,
trong đó từ điều 5 đến điều 12 dành nói về quyền, và từ điều 13 đến điều 15
nói về bổn phận và trách nhiệm của trẻ em.
Trên thực tế, trẻ em còn là đối t-ợng nghiên cứu của nhiều nhà khoa học
thuộc các lĩnh vực khác nhau ở trong n-ớc và trên thế giới nh- xã hội học, tâm
lý học, tội phạm học...
Trên cơ sở này, nhiều đề tài khoa học, nhiều cuộc hội thảo các cấp đã
đ-ợc triển khai. Trong đó, đáng chú ý là:
- Đề ti Lứa tuổi vị thnh niên thực trạng tình hình, các vấn đề xã hội
v gii php do tiến sĩ Chu Xuân Việt lm chủ nhiệm (thng 4 năm 1996). Đề
tài đã đánh giá đúng thực trạng tình hình lứa tuổi vị thành niên đồng thời kiến
nghị các giải pháp đồng bộ với Đảng, Nhà n-ớc và xã hội nhằm tăng c-ờng
giáo dục, bồi d-ỡng lứa tuổi vị thành niên thành lớp ng-ời mới theo mục tiêu
của Đảng, đáp ứng yêu cầu của đất n-ớc trong giai đoạn mới. Đề tài cũng có
đề cập tới tình hình tệ nạn xã hội trong thanh thiếu niên và vấn đề tội phạm vị
thành niên. Tuy nhiên vấn đề nhận thức quyền và bổn phận của trẻ em ch-a đ-ợc
tác giả đề cập tới.
- Trong thời gian qua cũng có nhiều cuộc hội thảo đ-ợc tiến hành nhHội tho Phòng chống buôn bn phụ nữ v trẻ em ở cc tỉnh phía Bắc Việt
Nam do Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam tổ chức (Hà Nội ngày 30/01/1997).
14
Phí Công Minh
Luận văn Thạc sĩ Xã hội học
Hội tho Phòng chống kinh doanh tình dục trẻ em do Trung ương Hội Liên
hiệp Thanh niên Việt Nam chủ trì (TP Hồ Chí Minh ngày 14/4/1998).
- Hội nghị bàn tròn về lao động trẻ em do Chính phủ Hà Lan và ILO (tổ
chức lao động quốc tế) tổ chức tại Amxtecdam trong hai ngày 26 và 27 tháng
2 năm 1997 nhằm thảo luận tập trung vào những hình thức lao động độc hại và
bóc lột nhất với trẻ em là c-ỡng bức lao động nh- nô lệ, sử dụng trẻ em trong
mại dâm, buôn bán ma tuý hay bất kỳ hình thức nào khác ảnh h-ởng đến việc
học tập của trẻ em.
- Hội nghị quốc tế về lao động trẻ em do UNICEF (Quỹ nhi đồng LHQ)
và ILO tổ chức tại Na Uy ngày 27/10/1997.
Đây là hội nghị thế giới đầu tiên thảo luận về vấn đề lao động trẻ em và
đồng thời thông qua ch-ơng trình hành động toàn diện về lao động trẻ em để
phấn đấu không còn tồn tại vấn đề lao động trẻ em vào thiên niên kỷ tới. Các
Hội nghị và Hội thảo trên tuy đề cập rất nhiều đến vấn đề xâm hại quyền trẻ
em về lao động và tình dục, song ch-a đề cập đến vấn đề nhận thức về quyền
và bổn phận của trẻ em, nhất là ch-a đề cập đến nhận thức của đối t-ợng trẻ
em là học sinh tr-ờng THCS.
- Đáng chú ý là ngày 12 tháng 11 năm 2001, Hội thảo khoa học Mối
quan hệ giữa quyền và bổn phận của trẻ em - Thực trạng và giải pháp đã
đ-ợc tổ chức tại Hà Nội do Uỷ ban BV, CS & GD trẻ em cùng với Viện nghiên
cứu thanh niên chủ trì. Mục đích của Hội thảo khoa học này là nhằm đánh giá
việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em và làm rõ mối quan hệ giữa
quyền và bổn phận trong quá trình thực hiện Luật. Đồng thời, phân tích rõ thực
trạng và đề ra những giải pháp cụ thể về vấn đề này.
Với 22 báo cáo tham luận tại Hội thảo, các nhà khoa học đã đề cập tới
những khía cạnh lý luận và thực tiễn về mối quan hệ giữa quyền và bổn phận
của trẻ em, những vấn đề đặt ra trong thực tiễn, điều kiện để thực hiện quyền
và bổn phận của trẻ em trong giai đoạn hiện nay.
Trong bo co tham luận Một số suy nghĩ về những điều cần sửa đổi
bổ sung để thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em (qua Ch-ơng trình hành
15
Phí Công Minh
Luận văn Thạc sĩ Xã hội học
động quốc gia vì trẻ em Việt Nam 1991 - 2001 và 2001 -2010), TS. Nguyễn
Thị Lan (Uỷ ban BV, CS & GD trẻ em) khẳng định: Việc quy định về quyền
gắn với bổn phận của trẻ em trong Luật BV, CS & GD trẻ em (1991) là một nét
phát triển độc đáo giá trị văn hóa Việt Nam trong thực hiện Công -ớc quốc tế
về quyền trẻ em.
TS. Nguyễn Thị Lan còn khẳng định, Ch-ơng trình hành động quốc gia
vì trẻ em Việt Nam 1991 - 2000 đã cụ thể hoá các điều khoản của Luật BV, CS
& GD trẻ em, nhằm làm cho các quyền và bổn phận của trẻ em đ-ợc thực hiện
trong thực tế. Bên cạnh việc đánh giá những thành tựu đã đạt đ-ợc trong 10
năm thực hiện Luật, tác giả đã nêu những vấn đề còn tồn tại cũng nh- nhiều
vấn đề mới nảy sinh. Tác giả nhận định, quy định của Luật ch-a chặt chẽ, hầu
hết các điều khoản ch-a có các chế tài đảm bảo cho việc thực hiện; quy định
về trách nhiệm của gia đình ch-a đầy đủ; ch-a có cơ chế rõ ràng về trách
nhiệm của chính quyền địa ph-ơng đối với việc phòng ngừa và hỗ trợ các gia
đình thực hiện tốt các quyền và bổn phận của trẻ em; vai trò của Nhà n-ớc còn
mang tính bao cấp, ch-a rõ ràng... Tác giả còn đề cập đến việc thực hiện
không nghiêm Luật BV, CS & GD trẻ em ở một số nơi. Vấn đề này không chỉ
đối với Luật mà đối với các bộ luật khác có liên quan đến vấn đề này nhằm
đảm bảo quyền và bổn phận của trẻ em cũng có hiện t-ợng này.
Bàn về khía cạnh lý luận của mối quan hệ giữa quyền và bổn phận của
trẻ em, TS. Hoàng Thế Liên và Ths. Hoàng Đức Thắng (Viện nghiên cứu khoa
học Pháp lý - Bộ T- pháp) đã đ-a ra một số nhận định về vấn đề này nh- sau:
- Về mặt thuật ngữ: bổn phận m Luật sử dụng có ý nhấn mnh tính
đạo lý truyền thống hơn là tính pháp lý. Trong mối quan hệ giữa quyền và bổn
phận của trẻ em, nghĩa đạo lý rất sâu sắc. Khi thực hiện bổn phận của mình trẻ
em đã tham gia vào quan hệ mang nặng trách nhiệm đạo lý hơn là trách nhiệm
pháp lý.
- Quyền và bổn phận của trẻ em có tính t-ơng hỗ lẫn nhau.
- Mối quan hệ giữa quyền và bổn phận của trẻ em hiện nay thể hiện đậm
nét tính -u việt của chế độ XHCN và truyền thống văn hóa của dân tộc Việt
Nam.
16
Phí Công Minh
Luận văn Thạc sĩ Xã hội học
Về mặt thực tiễn, tác giả đã đ-a ra một số ý kiến liên quan đến việc điều
chỉnh pháp lý đối với mối quan hệ giữa quyền và bổn phận của trẻ em nh-;
ph-ơng thức thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em, khi xem xét mối quan hệ
biện chứng giữa quyền và bổn phận của trẻ em cần chú ý tới sự phát triển của
lứa tuổi, giới tính, hoàn cảnh kinh tế, vị trí địa lý. Cần quan tâm hơn nữa tới
quyền lợi vật chất và quyền lợi tinh thần của trẻ, chú ý tói môi tr-ờng để thực
hiện quyền và bổn phận của trẻ em trong điều kiện kinh tế - xã hội chung...
Đặc biệt, Hội thảo lần này còn có g-ơng mặt của 15 đại biểu của trẻ em
đến từ các địa ph-ơng khác nhau, có những em là con ngoan trò giỏi nh-ng
cũng có em do hoàn cảnh éo le đã phải b-ơn chải tự lo từng bữa ăn cho bản
thân và gia đình từ nhỏ. Em Phạm Hoàng Anh, học sinh tr-ờng bán công Hai
B Trưng, huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc với bo co Chúng em kính mong
các cấp ủy đảng, nhà n-ớc, các tổ chức xã hội hãy quan tâm đến các bạn còn
gặp hoàn cảnh khó khăn đã tha thiết mong các tổ chức, cá nhân quan tâm
đến các bạn trẻ là trẻ em khuyết tật, trẻ em cơ nhỡ không nơi n-ơng tựa, trẻ em
bị bóc lột sức lao động. Còn em Phạm Mai H-ơng - trẻ em lang thang đ-ờng
phố Hà Nội, đang theo học lớp dạy nghề ở 42 Hàng Mành, Hà Nội thì báo cáo
về vấn đề trẻ em đ-ờng phố nghĩ gì về việc thực hiện quyền và bổn phận trẻ
em. Em nhấn mạnh: còn rất nhiều trẻ em lang thang đ-ờng phố, vừa phải đi
làm suốt ngày, không có nơi ngủ trọ phải ngủ ngoài đ-ờng, bị bắt nạt không
đ-ợc bảo vệ tr-ớc các tệ nạn xã hội...
Sau khi nghe báo cáo tham luận của các đại biểu xung quanh vấn đề mối
quan hệ giữa quyền và bổn phận trẻ em, những suy nghĩ, bức xúc của trẻ em
có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, Hội thảo đã đi đến nhất trí những vấn đề sau:
- Xã hội cần có sự thống nhất chung về việc nhận thức mối quan hệ giữa
quyền và bổn phận của trẻ em. Cần đánh giá những thành tựu và hạn chế trong
10 năm thực thi Luật BV, CS & GD trẻ em.
- Cần phải đặc biệt nhấn mạnh tới vai trò của gia đình, coi gia đình là
một nhân tố quan trọng để phát huy quyền và bổn phận của trẻ em, là chỗ dựa
cho việc thực hiện quyền và bổn phận đó. Kiến nghị Đảng và Nhà n-ớc có chủ
tr-ơng nâng cao vị trí, vai trò của gia đình.
17
Phí Công Minh
Luận văn Thạc sĩ Xã hội học
- Đề nghị các cấp ủy Đảng, các cấp chính quyền quan tâm hơn nữa đến
trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ em ở vùng sâu vùng xa, biêu giới
hảo đảo.
- Đặc biệt hội thảo đề nghị cần tăng c-ờng hơn nữa việc tuyên truyền
nâng cao nhận thức về các quyền của trẻ em cho các em biết để có thể tự bảo
vệ mình, trong đó nhấn mạnh đến việc nâng cao nhận thức của trẻ em là học
sinh trong các tr-ờng tiểu học và THCS.
Nói về bổn phận của trẻ em, ng-ời x-a cũng đã biết dạy cho trẻ nhỏ biết
bổn phận và trách nhiệm đối với đất n-ớc, quê h-ơng, làng xóm, đ ạo ứng xử
trong các mối quan hệ giữa gia đình, nhà tr-ờng; quan hệ thầy trò, bè bạn, anh
em. Những bổn phận và trách nhiệm này đ-ợc xây dựng thành những nguyên
tắc chung về luân th-ờng đạo lý và lễ nghĩa đời này nối tiếp đời kia làm theo.
Thực tế hiện nay cho thấy, khi chúng ta thực hiện tốt các quyền của trẻ
em thì chúng ta cũng cần phải giáo dục thế nào để trẻ em biết và thực hiện bổn
phận của mình; tạo cho chúng có ý thức quan tâm và sớm nhận thức đ-ợc trách
nhiệm dù nhỏ của mình đối với gia đình, cộng đồng và xã hội. Chúng ta cũng
cần phải thống nhất những nội dung tạo thành các quy chuẩn về bổn phận của
trẻ em trong giai đoạn hiện nay. Có thể thấy, trong những điều kiện của xã hội
hiện đại, rất nhiều những giá trị truyền thống vẫn còn tồn tại. Chẳng hạn nhbổn phận của trẻ em đối vói ông bà, cha mẹ, anh em, bổn phận với làng xóm
quê h-ơng, cộng đồng... bổn phận phải học hành chăm chỉ, có ý thức lao động,
phụ giúp công việc gia đình. Qua trao đổi, đa số trẻ em Việt Nam, đặc biệt là
các em sống ở nông thôn, ở vùng sâu vùng xa vẫn thực hiện tốt bổn phận của
mình, nh-ng đời sống xã hội trong giai đoạn phát triển mới của đất n-ớc cũng
làm nảy sinh không ít những trẻ em không biết bổn phận của mình đối với ông
bà, cha mẹ... Rất nhiều trẻ em từ khi còn nhỏ tuổi không đ-ợc dạy bảo uốn nắn
kịp thời nên đến khi tr-ởng thành đã trở thành những còn ng-ời không có nhân
cách, vi phạm đạo đức, gây nhức nhối cho cộng đồng và xã hội. Đây cũng
chính là điều trăn trở của các bậc cha mẹ, các thày cô giáo và rộng hơn là
những ng-ời lãnh đạo đất n-ớc. Vì vậy, chúng ta phải quan tâm hơn nữa đến
việc giáo dục bổn phận cho trẻ em ngay từ khi các em còn nhỏ tuổi để các em
18
Phí Công Minh
Luận văn Thạc sĩ Xã hội học
tự ý thức đ-ợc trách nhiệm của mình tr-ớc gia đình và xã hội. Từ đó, các em
sẽ có những suy nghĩ và hành động đúng đắn để trở thành những ng-ời công
dân có ích cho đất n-ớc.
Có thể nói, giải quyết tốt mối quan hệ giữa quyền và bổn phận của trẻ
em là một điều không phải dễ dàng. Sự nhận thức sâu sắc và đầy đủ về trách
nhiệm và bổn phận đối với gia đình, cộng đồng, xã hội sẽ là cơ sở cho những
hành động tự giác của trẻ. Vì vậy, việc giáo dục cho trẻ em về quyền và bổn
phận của chúng chính là việc làm hết sức cần thiết để nuôi d-ỡng và phát triển
nguồn nhân lực cho t-ơng lai của đất n-ớc.
- Toạ đàm về Đánh giá nhận thức và d- luận xã hội qua 10 năm thực
hiện Luật BV, CS & GD trẻ em.
Luật BV, CS & GD trẻ em đã đi vào cuộc sống 10 năm và đã có những
tác động tích cực đến sự phát triển toàn diện cho trẻ em Việt Nam. Trung tâm
Truyền thông - vận động xã hội thuộc Uỷ ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt
Nam đã điều tra khảo sát và có kết quả tổng hợp về đánh giá nhận thức và dluận xã hội qua 10 năm thực hiện Luật BV, CS & GD trẻ em.
Theo kết qu nghiên cứu trong đề ti khoa học Vị trí, vai trò của gia
đình và cộng đồng trong sự nghiệp BV, CS & GD trẻ em (GS.TS Phạm Tất
Dong làm Chủ nhiệm), tỷ lệ ng-ời dân biết Luật BV, CS & GD trẻ em là t-ơng
đối lớn, trung bình là 80,6%, trong đó tỷ lệ biết Luật ở miền núi và trung du
cao hơn khu vực đồng bằng và gần đô thị. Điều này cho thấy việc tuyên
truyền, phổ biến về Luật ch-a đựơc thực hiện th-ờng xuyên, liên tục. Đa số
ng-ời đ-ợc hỏi đều tiếp nhận Luật qua kênh ti vi, đài và báo chí.
Có thể khẳng định, Luật BV, CS GD trẻ em đã có tác động lớn đến quá
trình nhận thức của các đối t-ợng cán bộ, nhân dân. Đánh giá về mức độ quan
tâm, giáo dục con cái sau khi biết Luật cũng nh- mức độ quan trọng của các
điều khoản trong Công -ớc cho thấy sự nhận biết về các quyền quan trọng và cơ
bản của trẻ em t-ơng đối cao và đồng đều. Các quyền về đ-ợc học hành, đ-ợc
sống trong môi tr-ờng gia đình, đ-ợc sống và tồn tại đ-ợc đánh giá cao nhất
(trên 70%), đặc biệt là việc học hành (90%). Về việc tham gia các phong trào,
19
Phí Công Minh
Luận văn Thạc sĩ Xã hội học
các cuộc vận động xã hội cũng đ-ợc quan tâm nhiều hơn kể từ khi có Luật,
trong đó các phong trào xã hội lại đ-ợc chú ý nhiều hơn phong trào kinh tế.
Nhận thức về quyền đ-ợc phát triển của trẻ, phần lớn ng-ời trả lời đã thể
hiện là có sự hiểu biết về quyền và trách nhiệm thuộc nhóm quyền đ-ợc đi học
và đi học đúng độ tuổi của trẻ em: 96,69% ý kiến của ng-ời lớn, 95,83% ý kiến
của trẻ em cho rằng lúc 6 tuổi trẻ em phải đ-ợc vào học lớp 1; 92,72% ý kiến
của ng-ời lớn, 77,78% ý kiến của trẻ em cho rằng các bậc cha mẹ sẽ là những
ng-ời vi phạm pháp luật nếu trẻ ở độ tuổi 6-14 trong gia đình không đ-ợc gia
đình tạo điều kiện để các em đến tr-ờng khiến các em không đ-ợc đi học.
Đánh giá về tổ chức quan tâm nhiều hơn đến nhu cầu của trẻ em cho
thấy, vai trò của tổ chức Đảng, chính quyền, ban BV, CS & GD trẻ em ở cơ sở
khá cao. ở khu vực nông thôn, vai trò này đ-ợc đánh giá cao hơn so với vai
thành thị. Vai trò của Đảng vẫn đ-ợc đánh giá là cao nhất. Ng-ợc lại các tổ
chức đoàn thể, tổ chức quốc tế, các doanh nghiệp lại đ-ợc biết đến ở thành thị
nhiều hơn ở nông thôn, trong khi các hoạt động của các ch -ơng trình, dự án
trên thực tế lại -u tiên nhiều hơn cho khu vực nông thôn. Điều này có nghĩa là
việc tuyên truyền nói chung, tuyên truyền về kết quả, mục tiêu vì trẻ em nói
riêng ch-a đạt hiệu quả cao ở nông thôn.
Theo số liệu khảo sát xã hội học về nhận thức và d- luận xã hội qua 10
năm thực hiện Ch-ơng trình Hành động quốc gia vì trẻ em Việt Nam (TS.
Trịnh Hoà Bình), lý do trẻ em đ-ợc quan tâm chăm sóc là do chủ tr-ơng đúng
đắn của Đảng, Nhà n-ớc và sự chỉ đạo sát sao của Uỷ ban các cấp (69,7%), do
các gia đình đã nhận thức đ-ợc rõ và sâu sắc yêu cầu của công tác trẻ em
(56,6%), do đời sống kinh tế - xã hội phát triển (55,5%), do công tác tuyên
truyền - vận động xã hội phát huy đ-ợc hiệu quả tốt (48,8%).
Tuy nhiên, cũng nh- các đề tài, ch-ơng trình và dự án khác, kết quả
khảo sát trên đây chỉ tập trung vào các đối t-ợng là bố mẹ trong gia đình chứ
ch-a có điều kiện khảo sát con cái là học sinh nói chung và học sinh các
tr-ờng THCS nói riêng.
Nh- vậy, sự quan tâm của Đảng, Nhà n-ớc, các đoàn thể và các tổ chức
xã hội đến công tác BV, CS & GD trẻ em trong thời gian qua đã có những kết
20
Phí Công Minh
Luận văn Thạc sĩ Xã hội học
quả đáng khích lệ. Luật BV, CS & GD trẻ em đã đ-ợc d- luận xã hội đánh giá
cao, có tác động tích cực đến sự phát triển cơ bản của trẻ em Việt Nam cả về
tinh thần và thể chất. Tuy vậy, để Luật BV, CS & GD trẻ em thực sự có ý
nghĩa, thực sự đi vào cuộc sống, chúng ta cần phải tăng c-ờng sự lãnh đạo, chỉ
đạo của các cấp Uỷ Đảng, chính quyền Nhà n-ớc; tăng c-ờng nhận thức trách
nhiệm và kỹ năng của gia đình; lồng ghép các mục tiêu cải thiện cuộc sống,
phát triển trẻ em với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội; duy trì, phát huy, phát
triển kết quả truyền thông, vận động xã hội phải đ-ợc coi là các biện pháp
chiến l-ợc để thực hiện quyền trẻ em và Luật BV, CS & GD trẻ em. Bên cạnh
việc tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Bộ luật này, chúng ta còn đạt đ-ợc nhiều
tiến bộ trong việc tổ chức thực hiện pháp luật và công tác kiểm tra, giám sát
những vi phạm pháp luật liên quan đến trẻ em; những điều khoản của Luật và
Nghị định 374/HĐBT đã tạo điều kiện thuận lợi để huy động sức mạnh tổng
hợp của Nhà n-ớc, gia đình và xã hội; vì sự nghiệp BV, CS & GD trẻ em luôn
luôn đ-ợc coi là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến l-ợc của toàn Đảng, toàn dân. Đặt
trọng tâm vào việc phát triển trẻ em toàn diện về thể chất, trí tuệ, đạo đức,
thuần phong mỹ tục của dân tộc, để các thế hệ t-ơng lai thực sự là chủ nhân
đất n-ớc, là ng-ời thực hiện đầy đủ giấc mơ của cha ông ta từ ngàn x-a là xây
dựng một đất n-ớc giàu mạnh, bình đẳng và tiến bộ.
Ngoài ra còn nhiều những nghiên cứu khác về trẻ em bị xâm hại, trẻ em
thiệt thòi nh- trẻ em lang thang, lao động trẻ em v.v.. Các nghiên cứu đó đã có
những thành công nhất định trong việc phân tích, đánh giá tình hình trẻ em.
Song thời gian qua những nghiên cứu về quyền trẻ em cũng nh- nhận thức của
chính trẻ em về quyền và bổn phận của trẻ em còn ch-a nhiều, nhất là đối với
học sinh các tr-ờng THCS. Điều đó đòi hỏi phải có những nghiên cứu sâu về
đối t-ợng này trong giai đoạn hiện nay.
iII. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1. ý nghĩa khoa học
Nhận thức là một quá trình từ thấp đến cao, từ ch-a hoàn thiện đến hoàn
thiện. Nhận thức đúng sẽ có hành vi ứng xử đúng theo các quy định về quyền
và bổn phận của trẻ em. Việc nghiên cứu đề tài này sẽ chỉ ra một cách khoa
21
Phí Công Minh
Luận văn Thạc sĩ Xã hội học
học quá trình nhận thức của học sinh THCS về quyền và bổn phận của trẻ em.
Trên cơ sở đó sẽ đề xuất những giải pháp có tính khoa học nhằm nâng cao
nhận thức của các em về quyền và bổn phận của mình.
2. ý nghĩa thực tiễn
Việc nghiên cứu đề tài sẽ chỉ ra thực trạng nhận thức của trẻ em học
sinh THCS về quyền và bổn phận của mình và chỉ ra những nguyên nhân cơ
bản dẫn đến thực trạng tình hình đó.
Ngoài ra, nghiên cứu này sẽ đề xuất một số nội dung và hình thức giúp
cho những ng-ời làm công tác truyền thông nói chung và truyền thông trong
nhà tr-ờng nói riêng có đ-ợc cơ sở thực tế để tuyên truyền đến các tầng lớp
dân c-, nhất là trẻ em THCS nhằm nâng cao nhận thức về quyền và bổn phận
của chính các em.
IV. Mục đích nghiên cứu
Mục đích chính của luận văn này là nghiên cứu thực trạng nhận thức của
nhóm trẻ em học sinh THCS về quyền và bổn phận của trẻ em. Trên cơ sở đó
đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao nhận thức để góp phần thay đổi thái
độ và định h-ớng hành vi của nhóm trẻ em này về quyền và bổn phận.
V. đối t-ợng, phạm vi, mẫu nghiên cứu
1. Đối t-ợng nghiên cứu: Nhận thức của trẻ em học sinh THCS về quyền
và bổn phận của trẻ em.
2. Khách thể nghiên cứu:- Các em học sinh THCS.
- Cán bộ quản lý; Giáo viên THCS.
- Cán bộ phụ trách Đội;
- Phụ huynh học sinh.
3. Phạm vi và địa bàn nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng
tình hình nhận thức của học sinh THCS về quyền và bổn phận của trẻ em tại
một số tr-ờng THCS trong nội thành và ngoại thành thành phố Hà Nội.
4. Mẫu khảo sát:
22
Phí Công Minh
Luận văn Thạc sĩ Xã hội học
- Điều tra bằng bảng hỏi 563 em học sinh đang học trong các tr-ờng
THCS ở Hà Nội.
- Phỏng vấn sâu 12 ng-ời, trong đó có cán bộ quản lý, giáo viên, cán bộ
phụ trách Đoàn Đội; học sinh và phụ huynh học sinh.
Vi. Ph-ơng pháp nghiên cứu
1. Cơ sở ph-ơng pháp luận
Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử đ-ợc sử dụng
là ph-ơng pháp luận cơ bản dùng để nghiên cứu thực trạng nhận thức của trẻ
em học sinh về quyền và bổn phận của trẻ em.
2. Ph-ơng pháp nghiên cứu cụ thể
2.1. Ph-ơng pháp chọn mẫu
Trong luận văn này các b-ớc tiến hành chọn mẫu đ-ợc thực hiện nh- sau:
B-ớc 1: Từ đơn vị đầu tiên là các thành phố, thị xã phía Bắc chọn ra
thành phố Hà Nội.
B-ớc 2: Sau đó chọn tiếp các tr-ờng THCS đóng tại đại bàn thành phố
Hà Nội. Từ các tr-ờng đó chọn tiếp 4 tr-ờng theo các tiêu chí: khu vự c nội
thành, khu vực ngoại thành; chọn các tr-ờng có phong trào giáo dục đạt tiên
tiến và trung bình. Cụ thể khu vực nội thành chọn hai tr-ờng là tr-ờng THCS.
Thành Công (quận Đống Đa) và tr-ờng THCS Ch-ơng D-ơng Độ (quận Hoàn
Kiếm); khu vực ngoại thành chọn hai tr-ờng là THCS Cổ Nhuế và THCS Xuân
Đỉnh thuộc huyện Từ Liêm
B-ớc 3: Từ các tr-ờng THCS lại chọn ra các lớp 7 - 8 - 9.
2.2. Các ph-ơng pháp xã hội học
2.2.1. Khảo sát bằng phiếu hỏi với 563 học sinh từ lớp 7 đến lớp 9.
2.2.2. Phỏng vấn sâu, toạ đàm với một số học sinh, cán bộ quản lý, cán
bộ Đoàn, Đội, các phụ huynh học sinh các tr-ờng THCS ở Hà Nội.
23
Phí Công Minh
Luận văn Thạc sĩ Xã hội học
2.2.3. Ph-ơng pháp s-u tầm, tổng hợp và phân tích tài liệu, t- liệu thứ
cấp từ các ban, ngành, cơ quan có liên quan đến công tác giáo dục, chăm sóc
và bảo vệ trẻ em ở Hà Nội.
2.2.4. Ph-ơng pháp quan sát: quan sát các hoạt động của các CLB về
quyền trẻ em tại Hà Nội.
vii. giả thuyết khoa học
Mặc dù Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em, Công -ớc quốc tế về
quyền trẻ em và các quy phạm pháp luật khác liên quan đến quyền và bổn
phận của trẻ em đã đ-ợc ban hành và đi vào cuộc sống từ nhiều năm nay, song
nhận thức của học sinh THCS về quyền và bổn phận của trẻ em còn có nhiều
hạn chế và ch-a đầy đủ.
viii. khung lý thuyết
Điều kiện kinh tế - xã hội
Nhà tr-ờng
Gia đình
Cộng đồng
Nhận thức Của trẻ em
Về quyền
Quyền
đ-ợc
sống
còn
Quyền
đ-ợc
tôn
trọng..
Quyền
đ-ợc
học
tập
Về bổn phận
Quyền
đ-ợc
vui
chơi
Quyền
đ-ợc
tham
gia
24
Yêu
quý,
hiếu
thảo
Chăm
chỉ học
tập,
rèn
Tôn
trọng
pháp
luật
Yêu
quê
h-ơng,
đất
Không
đánh
bạc,
uống
Phí Công Minh
Luận văn Thạc sĩ Xã hội học
Danh mục tài liệu tham khảo chính
1. Hồ Chí Minh Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia - Hà Nội 1996.
2. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX - Nxb Chính trị Quốc
gia - Hà Nội 2001.
3. Chỉ thị 55/CT-TW ngày 28 tháng 6 năm 2000 về tăng c-ờng sự lãnh
đạo của các cấp uỷ Đảng ở cơ sở đối với công tác BV, CS & GD trẻ em.
4. Uỷ ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam - Một số Văn kiện Đảng
và Nhà n-ớc về BV, CS & GD trẻ em - Nxb Chính trị Quốc gia - Hà
Nội 1996.
5. Uỷ ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam - Báo cáo số 16/BCBVCSTE ngày 1 tháng 6 năm 2002 về báo cáo kiểm điểm đánh giá
10 năm thi hành Luật BV, CS & GD trẻ em (1991-2001).
6. Uỷ ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam, Viện nghiên cứu
Thanh niên - Kỷ yếu Hội thảo khoa học - Mối quan hệ giữa quyền và
bổn phận của trẻ em, thực trạng và giải pháp - Hà Nội 11/2001.
7. Uỷ ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam, Viện Khoa học Giáo
dục - Kỷ yếu Hội thảo khoa học - Cơ sở khoa học và thực tiễn để quy
định độ tuổi trẻ em trong Luật BV, CS & GD trẻ em - Hà Nội 9/2001.
8. Uỷ ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam, các Bộ, Ngành, Đoàn
thể xã hội - Kỷ yếu Hội thảo khoa học - Cơ chế chính sách để thực
hiện trách nhiệm của gia đình, Nhà n-ớc và xã hội đối với công tác
BV, CS & GD trẻ em - Hà Nội 12/2001.
9. Bộ T- pháp, Uỷ ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam, và một số
bộ ngành liên quan - Kỷ yếu Hội thảo khoa học - Vấn đề chế tài để
xử lý các hành vi vi phạm quyền trẻ em trong việc xử lý đối với trẻ
em vi phạm pháp luật. Trách nhiệm của gia đình, xã hội trong việc
thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em.
25
Phí Công Minh
Luận văn Thạc sĩ Xã hội học
10. PGS.TS Đặng Cảnh Khanh - Đoàn TNCS Hồ Chí Minh với công tác
chăm sóc, giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn - Nxb
Thanh Niên, hà Nội 2002.
11. UBND Thành phố Hà Nội - Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện
ch-ơng trình hành động vì trẻ em Hà Nội giai đoạn 1991 - 2000.
12. UBND Thành phố Hà Nội - số 38/BC-UB ngày 28 tháng 7 năm 2001
- Báo cáo kết quả thực hiện ch-ơng trình hành động vì trẻ em TP Hà
Nội (1999-2000).
13. Uỷ ban Dân số, gia đình và trẻ em Hà Nội - Báo cáo việc thực hiện
quyền trẻ em trên địa bàn thành phố Hà Nội - Hà Nội ngày 12 tháng
11 năm 2001.
14. Uỷ ban BV, CS trẻ em quận Ba Đình - Báo cáo tổng kết công tác
bảo vệ, chăm sóc trẻ em năm 2000 và ph-ơng h-ớng công tác năm
2001 - Hà Nội, ngày 11 tháng11 năm 2000.
15. Uỷ ban BV, CS trẻ em quận Đống Đa - Báo cáo tổng kết công tác
bảo vệ, chăm sóc trẻ em năm 2000 và ph-ơng h-ớng công tác năm
2001 - Hà Nội, ngày 23 tháng11 năm 2000.
16. Uỷ ban BV, CS trẻ em quận Thanh Xuân - Báo cáo tổng kết công tác
bảo vệ, chăm sóc trẻ em năm 2000 và ph-ơng h-ớng công tác năm
2001 - Hà Nội, ngày 10 tháng11 năm 2000.
17. Thực tế các hoạt động của cấp ph-ờng trong việc thực hiện quyền và
bổn phận của trẻ em - Uỷ ban bảo vệ, chăm sóc trẻ em ph-ờng Giảng
Võ, Quận Ba Đình - Hà Nội ngày 12 tháng 11 năm 2001.
18. Thực hiện quyền trẻ em ở cụm dân c- - Báo cáo của Uỷ ban bảo vệ,
chăm sóc trẻ em ph-ờng Kim Giang, Quận Thanh Xuân.
19. Gia đình với việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em - Bùi Thị
Xuân Danh - Ph-ờng Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa.
20. Nhà tr-ờng cho chúng cháu hiểu biết về quyền và bổn phận của trẻ
em - Phan Đức Toàn, Ph-ờng Thành Công, Quận Ba Đình.
26
Phí Công Minh
Luận văn Thạc sĩ Xã hội học
21. Đại hội đồng Liên Hợp quốc - Chúng em là trẻ em - xem xét các
hoạt động tiếp theo Hội nghị th-ợng đỉnh thế giới vì trẻ em - Báo cáo
của Tổng Th- ký Cofi-Annal - Tài liệu dịch của UB Dân số, gia đình
và trẻ em năm 2002.
22. Dự thảo văn kiện một thế giới phù hợp với trẻ em - Uỷ ban trù bị đặc
biệt của Đại hội đồng LHQ về trẻ em - Tài liệu dịch của UB Dân số,
gia đình và trẻ em năm 2002.
23. Văn phòng Cao uỷ LHQ về nhân quyền - Quyền trẻ em: tạo lập một
nền văn hoá nhân quyền - Thông tin chuyên đề, Viện thông tin khoa
học và Trung tâm nghiên cứu quyền con ng-ời thuộc Học viện Chính
trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 1999.
27