ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
NGUYỄN VĂN TIẾN
KÊ BIÊN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TRONG THI
HÀNH ÁN DÂN SỰ QUA THỰC TIỄN THỰC HIỆN
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - 2015
1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
NGUYỄN VĂN TIẾN
KÊ BIÊN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TRONG THI
HÀNH ÁN DÂN SỰ QUA THỰC TIỄN THỰC HIỆN
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành : Luật Dân sƣ ̣
Mã số
: 60 38 01 03
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Công Biǹ h
HÀ NỘI – 2015
2
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết
quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các
số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung
thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài
chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo
vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƢỜI CAM ĐOAN
Nguyễn Văn Tiến
3
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH TỪ VIẾT TẮT
LỜI NÓI ĐẦU
1
Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KÊ BIÊN, XỬ LÝ
5
QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ
1.1. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa và cơ sở pháp luật quy định
5
kê biên QSDĐ trong thi hành án dân sự
1.1.1. Khái niệm kê biên và kê biên QSDĐ trong thi hành án dân sự
5
1.1.1.1. Khái niệm kê biên
5
10
1.1.1.2. Khái niệm kê biên QSDĐ
1.1.2. Đặc điểm của kê biên QSDĐ trong thi hành án dân sự
1.1.2.1. Mang tính quyền lực của Nhà nước, người áp dụng biện
12
12
pháp kê biên là người được Nhà nước trao quyền thực hiện quyền lực của
Nhà nước
1.1.2.2. Khi bị kê biên, QSDĐ của người sử dụng đất bị đặt vào tình
14
trạng bị hạn chế giao dịch
1.1.2.3. Đối tượng kê biên là một loại tài sản đặc biệt
14
1.1.2.4. Là biện pháp được áp dụng phổ biến để thi hành những
15
nghĩa vụ lớn.
1.1.2.5. Mục đích kê biên QSDĐ là để bán đấu giá thu tiền nhằm
15
đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả tiền của người phải thi hành án
1.1.2.6. Việc kê biên QSDĐ phải được thực hiện theo trình tự
16
chặt chẽ do pháp luật quy định
1.1.3. Ý nghĩa của kê biên QSDĐ trong thi hành án dân sự
1.1.3.1. Kê biên QSDĐ là biện pháp thi hành triệt để bản án, quyết
4
16
định của Tòa án
16
1.1.3.2. Kê biên QSDĐ bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ của người
phải thi hành án và bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người được thi
17
hành án
1.1.3.3. kê biên QSDĐ còn có tác dụng lớn trong việc răn đe, giáo
17
dục ý thức pháp luật cho mọi công dân
1.1.4. Cơ sở pháp luật quy định kê biên QSDĐ trong thi hành án
dân sự
1.1.4.1. Cơ sở lý luận pháp luật quy định kê biên QSDĐ trong thi
17
17
hành án dân sự
1.1.4.2. Cơ sở thực tiễn pháp luật quy định kê biên QSDĐ trong
thi hành án dân sự
19
1.2. Nội dung cơ bản của pháp luật Việt Nam hiện hành về kê
biên QSDĐ trong thi hành án dân sự
19
1.2.1. Nguyên tắc áp dụng biện pháp kê biên QSDĐ
1.2.1.1. Chấp hành viên mới có quyền áp dụng biện pháp cưỡng
19
20
chế kê biên QSDĐ
1.2.1.2. Chỉ được kê biên QSDĐ tương ứng với nghĩa vụ thi hành
20
án
1.2.1.3. Không tổ chức cưỡng chế kê biên QSDĐ trong những
thời gian mà pháp luật quy định không được cưỡng chế thi hành án
1.2.1.4. Không tổ chức cưỡng chế kê biên QSDĐ thuộc tài sản
21
21
theo quy định của pháp luật không được kê biên
1.2.1.5. Trách nhiệm phối hợp của cơ quan, tổ chức, cá nhân
22
trong cưỡng chế kê biên QSDĐ
1.2.2. Thủ tục kê biên, xử lý QSDĐ
24
1.2.2.1. Lập hồ sơ, xác minh điều kiện thi hành án và ra quyết
24
5
định cưỡng chế kê biên QSDĐ
1.2.2.2. Tổ chức cưỡng chế kê biên QSDĐ
26
1.2.2.3. Định giá QSDĐ
27
1.2.2.4. Bán đấu giá QSDĐ
27
1.2.2.5. Giao QSDĐ
29
1.2.3. Xử lý tài sản kê biên
30
30
1.2.3.1 Các khoản chi phí kê biên
1.2.3.2. Thanh toán các khoản ưu tiên
1.2.3.3. Thanh toán những khoản nộp ngân sách Nhà nước
1.2.3.4. Thanh toán các khoản còn lại
31
31
32
Chƣơng 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KÊ BIÊN,
XỬ LÝ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TRONG THI HÀNH ÁN DÂN
34
SỰ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN
2.1. Tình hình thi hành án dân sự, cƣỡng chế thi hành án dân
sự và những yếu tố ảnh hƣởng tới việc áp dụng biện pháp kê biên
34
QSDĐ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
2.1.1. Tình hình thi hành án dân sự và cưỡng chế thi hành án dân
34
sự trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
2.1.1.1. Tình hình thi hành án dân sự trên địa bàn tỉnh Thái
34
Nguyên
2.1.1.2. Tình hình áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án dân
39
sự trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
2.1.2. Những yếu tố ảnh hưởng tới việc áp dụng biện pháp kê
42
biên, QSDĐ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
2.1.2.1. Công tác quản lý đất đai
42
2.1.2.2. Ý thức pháp luật của người dân
46
2.1.2.3. Sự phối, kết hợp giữa cơ quan, tổ chức, cá nhân trong
47
6
công tác thi hành án dân sự
2.2. Kết quả, vƣớng mắc, hạn chế và nguyên nhân của vƣớng
mắc, hạn chế trong việc áp dụng biện pháp kê biên, xử lý QSDĐ
58
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
2.2.1. Kết quả của việc áp dụng biện pháp kê biên, xử lý QSDĐ
58
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
2.2.2. Những vướng mắc và hạn chế trong việc áp dụng biện pháp
kê biên, xử lý QSDĐ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
2.2.2.1. Những vướng mắc và hạn chế trong việc xác minh điều kiện
60
60
thi hành án
2.2.2.2. Những vướng mắc và hạn chế trong việc tổ chức cưỡng
61
2.2.2.3. Những vướng mắc và hạn chế trong việc định giá QSDĐ
62
2.2.2.4. Những vướng mắc và hạn chế trong việc bán đấu giá QSDĐ
63
2.2.2.5. Những vướng mắc và hạn chế trong việc thanh toán tiền
65
chế
bán đấu giá QSDĐ để thi hành án
2.2.3. Nguyên nhân của những vướng mắc, hạn chế trong việc áp
68
dụng biện pháp cưỡng chế kê biên QSDĐ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
2.2.3.1. Công tác quản lý đất đai còn nhiều bất cập
2.2.3.2. Trình độ dân trí và ý thức pháp luật của người dân chưa
cao
2.2.3.3. Đội ngũ chấp hành viên chưa đáp ứng được yêu cầu
68
68
69
nhiệm vụ
2.2.3.4. Sự phối, kết hợp giữa các cơ quan, tổ chức và cá nhân với
70
cơ quan thi hành án dân sự trong cưỡng chế kê biên QSDĐ còn chưa
được tốt
2.2.3.5. Các quy định của pháp luật về thủ tục cưỡng chế kê biên
QSDĐ còn chưa cụ thể và chưa hợp lý
7
71
Chƣơng 3: CÁC YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG
CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CƢỠNG CHỄ KÊ BIÊN,
73
XỬ LÝ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI
NGUYÊN
3.1. Các yêu cầu nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp kê biên
73
QSDĐ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
3.1.1. Yêu cầu của công cuộc cải cách tư pháp
3.1.2. Yêu cầu của phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Thái
Nguyên
73
74
74
3.1.2.1 Đối với việc phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn tỉnh
Thái Nguyên
3.1.2.2. Tăng thu ngân sách Nhà nước của tỉnh Thái Nguyên
75
3.1.2.3. Yêu cầu nâng cao hiệu quả công tác thi hành án dân sự
75
3.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp
76
kê biên, xử lý QSDĐ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
3.2.1. Các giải pháp về hoàn thiện pháp luật
76
3.2.2. Các giải pháp về thực hiện pháp luật
83
3.2.2.1. Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật
83
3.2.2.2. Nâng cao ý thức pháp luật cho người dân
3.2.2.3. Nâng cao chất lượng đội ngũ Chấp hành viên
3.2.2.4. Tăng cường công tác quản lý đất đai
83
84
85
KẾT LUẬN
88
TÀI LIỆU THAM KHẢO
90
PHỤ LỤC
8
LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Kể từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI của Đảng cộng sản Việt Nam
đề ra, nay đã qua 5 kỳ Đại hội đều kế thừa và phát huy tinh thần đổi mới của Đảng
và Nhà nước ta là xây dựng một Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân
dân, do nhân dân và vì nhân dân; tất cả quyền lực thuộc về nhân dân mà nền tảng là
liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. Quyền
lực Nhà nước thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan
Nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp, theo cơ chế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhà nước đảm bảo và phát huy quyền làm
chủ của nhân dân, công nhân, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người,
quyền công dân; thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn
diện [HP]. Với chính sách đổi mới toàn diện về kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội,
lấy đổi mới kinh tế trước tiên sau đó dần dần từng bước đổi mới về chính trị. Trong
quá trình phát triển kinh tế theo nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế Nhà nước giữ vai trò
chủ đạo. Chính vì lẽ đó trong các quan hệ pháp luật dân sự tăng lên một cách nhanh
chóng, đi cùng với đổi mới là sự tăng lên của các vụ, việc tranh chấp dân sự, kéo
theo sự tăng lên của của các việc THADS. Để thi hành triệt để các bản án, quyết
định của Tòa án có hiệu lực, các cơ quan THADS phải áp dụng các biện pháp
cưỡng chế thi hành án, trong đó có biện pháp cưỡng chế kê biên QSDĐ nhằm giải
quyết rứt điểm những bản án, quyết định có hiệu lực của tòa án.
Kê biên QSDĐ là một biện pháp cưỡng chế kê biên phức tạp đòi hỏi Chấp
hành viên phụ trách hồ sơ thi hành án phải có kỹ năng toàn diện mới có thể thực
hiện được công việc này. Mặt khác việc áp dụng biện pháp cưỡng chế cần phải có
sự phối hợp của các ngành các cấp, nếu thiếu một thành phần theo quy định thì
1
buổi cưỡng chế kê biên đó phải dừng hoặc hoãn, gây tổn thất lớn về công sức, kinh
tế và tài sản cho các bên đương sự, tổ chức và Nhà nước.
Hơn nữa trong thực tế khi cơ quan thi hành án khi áp dụng các biện pháp để
cưỡng chế THADS trên thực tế thì quy định pháp luật về cưỡng chế thi hành án nói
chung và cưỡng chế kê biên QSDĐ còn thiếu, còn nhiều bất cấp và nằm giải giác
gây khó khăn khi áp dụng vào thực tiễn.
Ngoài ra, hiện nay công tác THADS là một trong những vấn đề nổi cộm
trong xã hội, có nhiều đơn khiếu nại, tố cáo. Vì vậy cơ quan THADS được Đảng và
Nhà nước quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, kinh phí, con người nhằm giải quyết một
số lượng án lớn tồn đọng trong nhiều năm gây bức xúc cho nhân dân, xã hội.
Vì vậy, việc nghiên cứu biện pháp Kê biên QSDĐ trong THADS qua thực
tiễn thực hiện trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có ý nghĩa quan trọng trong công cuộc
cải cách tư pháp và nâng cao hiệu quả của công tác THADS. Do đó tôi lựa chọn đề
tài kê biên quyền sử dụng đất trong trong thi hành án dân sự qua thực tiễn thực
hiện trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên để nghiên cứu.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong những năm gần đây, trước yêu cầu đổi mới đất nước, cải cách hành
chính và cải cách tư pháp đã có một số công trình nghiên cứu khoa học pháp lý đề
cập đến vấn đề cưỡng chế THADS nói chung và kê biên QSDĐ nói riêng đã được
công bố. Cụ thể có luận văn về: “Các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự” của
tác giả Phan Huy Hiếu năm 2011. Về tạp chí khoa học có: “Cưỡng chế kê biên, xử
lý tài sản của người phải thi hành án” của tác giả Lê Anh Tuấn trong Tạp chí Dân
chủ và Pháp luật số chuyên đề THADS năm 2010; “Về kê biên, xử lý tài sản” của
TS. Nguyễn Thanh Thủy và ThS Lê Thị Kim Dung trong cuốn: “ Xử lý tình huống
trong thi hành án dân sự và các văn bản pháp luật về thi hành án dân sự” nhà xuất
bản Tư pháp năm 2010; “Vấn đề cưỡng chế đối với người thứ ba” của tác giả Bùi
Văn Yên và “Cần xử lý triệt để hành vi chiếm lại đất sau cưỡng chế thi hành án”
của tác giả Trần Hoàng Đoán trong số chuyên đề về THADS của Tạp chí dân chủ
2
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Chính trị (02/6/2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW về chiến lược cải
cách tư pháp đến năm 2020.
2. Bộ Văn hóa - Thông tin (2004), “Quản lý nhà nước về di sản văn hóa và
giáo dục truyền thống ở cơ sở”, Tài liệu học tập lớp bồi dưỡng kiến
thức quản lý ngành Văn hóa - Thông tin, Chuyên đề 11, tr.153-164.
3. Bùi Văn Yên, Trao đổi về bài “ Vấn đề cưỡng chế đối với người thứ ba”
Tạp chí Dân chủ và pháp luật số 5/2010.
4. Chính phủ (09/9/2009), Nghị định số 74/2009/NĐ-CP của Chính phủ về
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật THADS
về cơ quan quản lý THADS, cơ quan THADS và công chức làm công
tác THADS.
5. Chính phủ (13/7/2009), Nghị định số 58/2009/NĐ-CP của Chính phủ về
quy đinh chi tiết và hướng dẫn một số điều của Luật THADS về thủ
tục THADS.
6. Chính phủ (14/10/2013), Nghị định số 125/2013/CP của Chính phủ về
việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 58/2009/NĐ-CP
ngày 13 tháng 7 năm 2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng
dẫn thi hành một số điều của Luật THADS về thủ tục THADS.
7. Chính phủ (18/7/2015), Nghị định số 62/2015/CP của Chính phủ về việc
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật
THADS.
8. Chính phủ (24/7/2009), Nghị định 61/2009/NĐ-CP của Chính phủ về việc
tổ chức hoạt động của Thừa phát lại thực hiện thí điểm tại thành phố
Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2009.
9. Chính phủ (18/10/1013) Nghị định số 135/2013/NĐ-CP của Chính phủ về
việc sửa đổi, bổ sung tên gọi và một số điều của Nghị định
61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009, Hà Nội, 2013.
10. Cục THADS tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo thông kê kết quả THADS về việc
từ năm 2008-2014.
3
11. Cục THADS tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo thông kê kết quả THADS về tiền
từ năm 2008-2014.
12. Cục THADS tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo thông kê kết quả THADS về việc
cưỡng chế THADS từ năm 2008-2014.
13. Cục THADS tỉnh Thái Nguyên (06/10/2014), Báo cáo số 604/BC-CTHA
về kết quả công tác THADS năm 2014 và nhiệm vụ trọng tâm công
tác năm 2015.
14. Đinh Thị Thanh Mai, Áp dụng pháp luật thi hành án về kê biên tài sản
chung, Tạp chí Dân chủ và pháp luật số 10/2011.
15. Giáo trình Luật THADS Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà
xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội- 2012.
16. Giáo trình kỹ năng THADS, phần nghiệp vụ, Học viện Tư pháp,, Nhà
xuất bản Tư pháp, Hà Nội- 2012.
17. Học việc Tư pháp, Tài liệu bồi dưỡng ngạch Chấp hành viên trung cấp,
Hà Nội -2014.
18. Hoàng Thọ Khiêm-Nguyễn Khắc Hiếu-Nguyễn Thanh Thủy-Nguyễn
Thanh Phương-Lê Anh Tuấn (1999), Tìm hiểu pháp luật THADS,
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội - 1999.
19. Lê Anh Tuấn, Những điểm mới về cưỡng chế THADS, Tạp chí Dân chủ
và pháp luật, Nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội - 2015.
20. Nguyễn Thanh Thủy và Lê Thị Kim Dung, Xử lý tình huống trong
THADS và các văn bản pháp luật về THADS, Nhà xuất bản Tư pháp,
Hà Nội – 2010.
21. Phạm Đức Thành và Nguyễn Văn Nghĩa, Cơ quan THADS trong Nhà
nước pháp quyền, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, In tại Công ty
TNHH in và thương mại Sông Nam, Hà Nội - 2011.
22. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp
nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
23. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Bộ luật dân
sự.
4
24. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật dân
sự.
25. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Bộ luật tố
tụng dân sự .
26. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật tố
tụng hình sự .
27. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật
THADS.
28. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật
THADS.
29. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật xử lý vi
phạm hành chính.
30. Tổng cục THADS, Bộ Tư pháp, Tài liệu bồi dưỡng Chấp hành viên, Hà
Nội - 2010.
31. Tổng cục THADS, Bộ Tư pháp, Tài liệu tập huấn nghiệp vụ thi hành án
hành chính và thi hành phần dân sự trong bản án hình sự năm 2012 ,
Hà Nội - 2012.
32. Tổng cục THADS, Bộ Tư pháp, Sổ tay nghiệp vụ THADS , Nhà xuất bản
Tư pháp, Hà Nội - 2012.
33. Tổng cục THADS, Bộ Tư pháp, Tài liệu hội nghị triển khai công tác
THADS năm 2013 , Hà Nội - 2013.
34. Tổng cục THADS, Bộ Tư pháp, Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ THADS
năm 2014 , Hà Nội - 2014.
35. Tổng cục THADS, Bộ Tư pháp, Tài liệu hội nghi triển khai công tác
THADS năm 2015 , Hà Nội – 2015.
36. Từ điển luật học, Nhà xuất bản từ điển bách khoa Hà Nội, Hà Nội - 1999.
37. Viện ngôn ngữ học, Từ điển Anh-Việt, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, TP
Hồ Chí Minh - 1994.
5
38. Viện ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng việt, Nhà xuất giáo dục xuất bản, Hà Nội 1994.
39. Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng việt, Nhà xuất bản Từ điển bách khoa, Hà
Nội - 2012.
40. Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Từ điển Chữ nôm Tập 1, Nhà xuất
bản khoa học xã hội, Hà Nội - 2014.
41. Uỷ ban thường vụ Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
(1989), Pháp lệnh THADS.
42. Uỷ ban thường vụ Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
(1993), Pháp lệnh THADS.
43. Uỷ ban thường vụ Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
(2004), Pháp lệnh THADS.
44. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, (13/7/2010), Chỉ thị số 10/2010/CTUBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên về việc triển khai
nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04/3/2010 của Chính phủ về bán
đấu giá trên địa bản tỉnh Thái Nguyên.
45. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, ( 25/12/2014), Báo cáo số
48/2014/CB-UBND về Kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế
- xã hội năm 2014, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã
hội năm 2015.
6