Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Đồ án lập trình đồng hồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.89 KB, 23 trang )

Đồ án môn điện tử số
Lời nói đầu
Học kỹ thuật số ( nay là điện tử số) là môn học cơ sở có vai trò rất

quan

trọng cho sinh viên kỹ thuật điện. Trên cơ sở học tốt môn học kỹ thuật số, học
viên có kiến thức nền tảng để học các môn chuyên ngành sau này. Cuối môn
học thường có đồ án môn học, mục đích để học viên củng cố lý thuyết và bài
tập, nắm được kiến thức cơ bản của môn học. Qua đồ án môn học, học viên nắm
được cách thức, các bước làm đồ án, biết cách thiết kế một hệ thống số đơn
giản, hiểu rõ hơn về cấu tạo và chức năng của một số IC đã học. Do trình độ và
thời gian có hạn nên việc mô tả đồ án có thể có nhiều thiếu sót, chức năng của
một số IC hiểu còn chưa đầy đủ. Mong thầy giáo và các đồng chí đóng góp ý
kiến để đồ án hoàn thiện hơn! Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Nội dung thiết kế đồng hồ điện tử số
I Yêu cầu bài toán
Thiết kế đồng hồ số
Nguồn vào 5v
Độ chính xác 0.0001
Điều chỉnh được giờ
IIThiết kế đồng hồ
1 Mô tả thuật toán
a Mô tả
Đồng hồ được thiết kế dưới dạng số,sử dụng các ic số và tạo lên các xung đếm
với tấn số 1hz .Đồng hồ số từ nguồn 5v thông qua bộ tạo xung và thông qua đó
tạo xung được đưa vào bộ đếm tạo ra các xung đếm được giải mã và đưa vào
đèn hiển thị.Đồng hồ được tiến hành chạy từ chế độ bắt đầu (tùy theo ban đầu
thiết kế như thế nào ) đếm lần lượt cho đến 24 giờ .Đồng hồ cơ bản có chỉ số



đếm giây,phút ,giờ.Với giây thì đồng hồ đếm từ những giây đầu tiên và đếm hết
đến 59 giây và lúc này cần tạo ra một xung để kích thích lên chế độ đếm phút
,phút cũng bắt đầu đếm từ chế độ đầu tiên và đếm tớ 59 phút lúc này cũng tạo ra
mốt xung cho chế độ đếm giờ ,riêng chế độ đếm giờ là chỉ đếm đến 24 giờ.
Trường hợp điều chỉnh thì cần cho đồng hồ đếm lên từng phút hay giờ
Và kể từ đó đếm tiếp theo như trên
b Nhận xét
Từ mô tả thuật toán đó rút ra một số nhận xét sau
-Đồng hồ chạy đúng
-Sau khi đếm hết xung của giây thì cầm reset là bộ đếm giây về 00 giây và lúc
này kích cho xung đếm phút ,phút cũng vậy đếm đến 59 phút thì cả phút lẫn
giây thì cần reset về ban đầu 00:00 lúc này bộ đếm giờ hoạt động .
-Riêng bộ đếm giờ thì chỉ đếm đến 24 giờ thì quay về ban đầu (có nghĩa là cả
giây phút giờ về 00:00:00 )
-Các Ic đếm cần dùng tạo ra các chế độ reset
-Điều chỉnh cần phải đúng không tạo lên sự nhầm lẫn các xung đếm
-Đồng hồ thiết kế đơn giản nhưng chính xác
2 Chọn giải pháp
Có nhiều giải pháp để thiết kế đồng hồ số với dạng trên với nhiều cách phù
hợp .Dưới đây là một cách để chọn giải pháp bằng việc sử d ụng ic số
Ta dùng nguồn 5v sau đó thông qua bộ tạo xung tạo lên các xung kích thích có
tần số 1hz các xung này được đưa vào bộ đếm ,các bộ đếm tiến hành đếm lần
lượt ,dưới tác dụng của bộ giải mã các bộ đếm này được giải mã và được đưa
đến các hệ thống hiển thị có dạng như hình vẽ:

Với việc chọn giải pháp đó ta đưa ra một số lựa chọn


a Bộ tạo xung ta dùng nguồn 5v ta cần tiến hành biến đổi nguồn này tạo lên

với mụch đích là tạo lên các xung chuẩn có tần số 1hz.Có nhiều cách tạo ra
xung chuẩn 1hz như dùng dao động đa hài ,dùng mạch khuyếch đại có hồi tiếp
dương ,dùng thạch anh và các ic tạo dao động chuyên dụng như là ic 555.Trong
các cách đó nếu dùng thạch anh là chính xác hơn cả bởi sai số của nó rất nhỏ
,tuy nhiên nếu dùng thạch anh ta lại phải tạo ra một mạch tương đối phức tạp đó
là khuyếch đại giao động nội từ thạch anh sau đó lại tiến hành chia tần nhiều lần
phức tạp mà lại sử dụng nguồn lớn.Để có một mạch dao động tạo xung chuẩn
tương đối chính xác người ta hay dùng ic 555 đây là ic tạo xung 1hz với các ưu
điểm như là giá thành rẻ,lắp giáp và vận hành tương đối đơn giản và có sử dụng
được nguồn 5v mà có nhiều ứng dụng và dễ tạo ra nguồn này có thể dưới dạng
tồn tại dạng pin nhỏ gọn .Trong đề tài này chúng em sử dụng ic này để tạo dao
động cho mạch
Với ic 555 có dạng

Sơ đồ các chân ic 555
Bảng chức năng
Ký hiệu chân

Chức năng

Ký hiệu chân

Chức năng


2 Trigger
Đầu kích mức thấp
5Control volltage
Điện áp điều khiển
3Output

Đầu ra
6Threshold
Đầu kích mức cao
4 Retset
reset
7Discharge
Đầu phóng điện
Ic này hoạt động dưới tác dụng của nguồn nuôi 5v các linh kiện khác tạo lên các
xung tùy ý với sơ đồ mạch điện cổng
Sơ đồ mạch điện cổng

Với cấu tạo của chúng là các Flip-Flop(RS), bộ so sánh ,bộ phân áp,chuyển
mạch bóng MOS và tầng đêm ra.với cấu tạo gồm OP-amp so sánh điện áp,
mạch lật và transistor để xả điện. Cấu tạo của IC đơn giản nhưng hoạt động tốt.
Bên trong gồm 3 điện trở mắc nối tiếp chia điện áp VCC thành 3 phần. Cấu tạo
này tạo nên điện áp chuẩn. Điện áp 1/3 VCC nối vào chân dương của Op-amp 1
và điện áp 2/3 VCC nối vào chân âm của Op-amp 2. Khi điện áp ở chân 2 nhỏ
hơn 1/3 VCC, chân S = [1] và FF được kích. Khi điện áp ở chân 6 lớn hơn 2/3
VCC, chân R của FF = [1] và FF được reset
Giải thích sự dao động:
Ký hiệu 0 là mức thấp bằng 0V, 1 là mức cao gần bằng VCC. Mạch FF là loại
RS Flip-flop,


Khi S = [1] thì Q = [1] và

= [ 0].

Sau đó, khi S = [0] thì Q = [1] và
Khi R = [1] thì


= [0].

= [1] và Q = [0].

Tóm lại, khi S = [1] thì Q = [1] và khi R = [1] thì Q = [0] bởi vì

= [1],

transisitor mở dẫn, cực C nối đất. Cho nên điện áp không nạp vào tụ C, điện áp
ở chân 6 không vượt quá V2. Do lối ra của Op-amp 2 ở mức 0, FF không reset.
Giai đoạn ngõ ra ở mức 1:
Khi bấm công tắc khởi động, chân 2 ở mức 0.
Vì điện áp ở chân 2 (V-) nhỏ hơn V1(V+), ngõ ra của Op-amp 1 ở mức 1 nên S
= [1], Q = [1] và
Khi

= [0]. Ngõ ra của IC ở mức 1.

= [0], transistor tắt, tụ C tiếp tục nạp qua R, điện áp trên tụ tăng. Khi

nhấn công tắc lần nữa Op-amp 1 có V- = [1] lớn hơn V+ nên ngõ ra của Opamp 1 ở mức 0, S = [0], Q và

vẫn không đổi. Trong khi điện áp tụ C nhỏ hơn

V2, FF vẫn giữ nguyên trạng thái đó.
Giai đoạn ngõ ra ở mức 0:
Khi tụ C nạp tiếp, Op-amp 2 có V+ lớn hơn V- = 2/3 VCC, R = [1] nên Q = [0]



= [1]. Ngõ ra của IC ở mức 0.



= [1], transistor mở dẫn, Op-amp2 có V+ = [0] bé hơn V-, ngõ ra của Op-

amp 2 ở mức 0. Vì vậy Q và
transistor.

không đổi giá trị, tụ C xả điện thông qua


Kết quả cuối cùng: Ngõ ra OUT có tín hiệu dao động dạng sóng vuông, có chu
kỳ ổn định
Với sơ đồ nguyên lý hoạt đôngnhư vậy ta thiết kế bộ tạo xung với tần số 1hz có
dạng với cách mắc ic để tạo ra xung chuẩn có dạng


Khi

đó

ta

mắc

như

hình


vẽ


với

Khi

công

đó

xung

thức

ra

chân

tinh

3



dạng

b Bộ đếm ta cũng có nhiều bộ đếm nhưng trong đồ án này chúng em dung bộ
đếm 74LS90 .Đây là ic đếm thấp phân không đồng bộ mã NBCD khá thông
dụng với sớ đồ chân logic


Bốn chân thiết lập: R0(1), R0(2),

R9

(1),

R9

(2).

Khi đặt R0(1) = R0(2) = H ( ở mức cao) thì bộ đếm được xoá về 0 và các
đầu ra ở mức thấp.


R9

(1),

QB = QC = 0

R9

(2) là chân thiết lập trạng thái cao của đầu ra:

QA = QD = 1

,

.


Chân NC chân bỏ trống .Và một số chân như là GND.
IC 7490 gồm 2 bộ đếm là bộ đếm 2 và bộ đếm 5:
- Bộ đếm k= 2 do Input A điều khiển đầu ra
-Bộ đếm k=5 do Input B điều khiển đầu ra

QA

.

QB QC QD

,

,

.

Đầu vào A, B tích cực ở sườn âm.
Để tạo thành bộ đếm 10 ta nối đầu ra

QA

vào chân B để tạo xung kích cho

bộ đếm 5.
QA QB QC QD

,


,

,

là các đầu ra tương ứng với các mã ABCD số NBCD .

Khi đó bộ đếm xây dựng đếm đến 9 sau đó quay về 0 và thiết lập trạng thái
tiếp theo
COUNT
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9

OUTPUT
Q3 Q12 Q1 Q0
L
H
H
H
L
H
L
H

L
H

L
L
L
L
L
L
H L
L
H
L
H
H H
H H
L
L
L L

L
L
L
L
L
L
L
L
H
H


3.1.2 Sơ đồ logic và bảng trạng thái:


Hình: Sơ đồ cổng logic IC 74LS90

Hình: Bảng trạng thái của IC 74LS90.


Hình: Sơ đồ đầu ra

QA QB QC QD

,

,

,

.

Như vậy bộ đếm có thể thiết lập bộ đếm bất kỳ với hệ số k<=9 tùy thuộc vào
việc thiết lập vào các chân tín hiệu của ic(cụ thể là các chân R0(1).,R0(2)).Và
có thể ghép nối các ic này thành các bộ đếm k bất kỳ
Từ đó trong đề tài này chúng em sử dụng việc ghép nối các ic 74LS90 thành các
bộ đếm .Thiết kế đông hồ đếm giờ phút giây sử dụng bộ đếm k=60 và k=24 để
thiết lập lên đồng hồ .Trong đồng hồ thì giây và phút đếm đến 59 khi đó việc
thiết lập nhờ ic này cần có bộ đêm k=100 và sau đó điều chỉnh các chân của ic
để bộ đếm chỉ đếm đến 59 thì reset về ban đầu.Khi đó ta ghép 2 bộ đếm k=10
của ic 74LS90 và với nhau bằng cách đưa đầu ra Q3 của bộ đếm này vào đầu

vào (cụ thể là đầu vào Cp0 của bộ đếm 2) bộ đếm kia, tạo lên bộ đếm k==100
có chỉ thị rõ hang chục hang đơn vị cụ thể như hình vẽ h*.Để bộ đếm đến 59 thì
ta chỉ cần cho bộ đếm hàng trục của bộ đếm k=100 đếm đến 5(có nghĩa là thiết
kế bộ đếm này có hệ số k=6, bảng dưới )khi đó bộ đếm này sẽ tự reset trở về
0.Dựa vào các chân R0(1),R0(1) của ic bằng cách thiết lập trạng thái mức cao
để cho bộ đếm reset về 0.Khi đó từ bẳng trạng thái của bộ đếm thập phân và bộ
đếm ,ta thấy khi xung thứ 6 tương ứng với trạng thái 0110,mạch sẽ phải chuyển
vầ trạnh thái 0000 như vậy mạch phản hồi đưa tín hiệu về các đầu vào xóa xung
thứ 6 khi đó ta dùng mạch AND để đưa tin hiều về xóa xung thứ 6.Do nếu
không dùng mạch AND khi ta đưa về khi đó hai chân tín hiệu ra của các chân ic
trùng vào nhau khi đó ta đưa về là luôn là mức tích cức cao và khi đó mạch


74LS90 của bộ đếm hàng chục không thực hiện đếm.Như vậy ta cần dùng mạch
AND để đồng thời đưa tín hiệu về các chân tín hiệu của ic đếm, mạch AND chỉ
mức tích cực cao khi đồng thời các chân ic đồng mức tích cực cao đáp

Xung đếm
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10


Bộ đếm k=10
DCBA
0000
0001
0010
0011
0100
0101
0110
0111
1000
1001
0000

Bộ đếm k=6
D’C’B’A’
0001
0010
0011
0100
0101
0110
0000


Hình *
ứng được nhu cầu của các chữ số thập phân của xung đếm.Trong trường hợp
này ta sử dụng bộ đếm k=6 khi đó xung 6 (có số thập phân là 0110)có hai mức
tích cự cao khi đó ta cần dùng mạch AND hai đầu vào để đưa đồng thời các
chân tích cực cao về bộ đếm của hàng chục để tiến hành reset về vị trí ban

đầu.Trong trường hợp này chúng em sử dụng mạch AND 7408 đây là mạch
AND hai đầu vào tín hiệu ra của mạch AND ở mức tích cực khi đồng thời các
chân tín hiệu đều ở mức tích cực cao
X1
0
0
1
1

X2
0
1
0
1

y
0
0
0
1


Khi đó tín hiệu của hai mức tích cực cao được đưa về các chân R0(1),R0(2) của
bộ

đếm

Khi đó bộ đếm này chỉ đếm đến 5 là tự reset về 0.

k=10



Riêng bộ đếm giờ ta cũng xây dựng bộ đếm k=100 như trên nhưng lúc này ta
chỉ yêu cầu bộ đếm hàng chục đếm đến 2 còn bộ đếm hàng đơn vị đến 3,sau khi
đó thì bộ đếm này phải reset về 0.khi đó ta nhận thấy rằng xây dựng bộ đếm này
thì ta chỉ cần cho bộ đếm hàng chục đếm đến 2 và bộ đếm hàng đơn vị đếm đến
3 đương nhiên là ta nhận thấy đó là cách nghĩ đơn giản xong việc chế tạo được
các bộ đếm này là khó có thể thực hiện được.Nhưng ta nhận thấy rằng là để cho
bộ đếm này tự động reset về vị trí 0 thì các chân của ic 74ls90 phải có mức tích
cực cao và đồng nghĩa với đó ta nhận thấy khi bộ đếm hoạt động thì mỗi một ic
này hoạt động độc lập và chỉ liên kết với nhau thông qua xung đầu vào,khi đó ta
cần yêu cầu rằng là bộ đếm này đếm đến 23 thì reset về 0,ta thấy rằng là khi bộ
đếm hàng chục này đếm đến 2 thì chân Q1 ở mức tích cực (hay là mức 1) khi đó
nhờ có chức năng của mạch AND mạch này chỉ có mức tích cực khi đồng thời
hai chân tín hiệu vào đều ở mức tích cực rõ dàng khi đó ta cần có yêu cầu rằng
là chân còn lại của ic phải là mức tích cực cao. Đây là bộ đếm mà bộ đếm hàng
đơn vị ta có thể coi là độc lập được vì bộ đếm này là bộ đếm k=10 có chân ra là
chân Q3 ,khi đó ta dễ dàng xây dưng bộ đếm này có hệ số k=4 bằng cách cho
đồng thời hai chân của mạch AND này cùng vào chân Q3( vì khi đếm đếm 3 thì
đếm

tiếp

thì

đến

4




0100

)

(lưu ý không nối tắt hai chân này với
nhau ) nhưng thay vào đó ta sử dụng trong trường hợp này ta chỉ cần dùng một
mạch AND là đã thay được cho việc ta nối vào hai chân của ic đồng thời nối
vào Q3.
Quay lại bài toán thiết kế ta đưa chân mức tích cực cao của bộ đếm hàng đơn vị
cùng vào mạch AND kết hợp với mức tích cực cao của bộ đếm hàng chục đếm
đến 2(0010)của bộ đếm k=100 ban đầu và đồng thời chân ra của mạch AND


này được đưa tớ đồng thời chân R0(bộ đếm 1),R0(bộ đếm 1),R0(bộ đếm
2),R0(bộ đếm 2)hai bộ đếm hàng đơn vị và hàng chục để đồng thời hai bộ đếm
này được reset về 0 mô tả như hình vẽ

c Bộ giải mã :Bộ giải mã ta cũng có nhiều cách chọn nhưng trong đồ án chúng
em lựa chọn bộ giải mã là bộ giải mã 74LS47 .Đây là bộ giải mã BCD –7
thanh,chuyển đổi mã BCD thành mã 7 thanh có 4 đầu vào và 7 đầu ra


h
Đây là ic thuộc loại TTl dùng cho LED có anot chung.Trong đó D,C B,A là 4
chân tín hiệu vào của số BCD với D là bit có trọng số lớn
nhất,QA,QB,QC,QD,QE,QF,QG là các 7 chân tín hiệu ra dữ liệu để cấp cho
LED 7 thanh .Các chân điều khiển LT(lamp test),RBI(Ripple blanking
input),BI/RBOcó mức tích cực thấp để thêm một số chức năng của ic.
Nguyên lý hoạt động của ic được mô tả bằng sơ đồ chân lý sau:


và khi đó bộ giải mã này có các chân tín hiệu ra được nối với led


Khi đó ta lập bảng giá trị hàm theo chức năng ta chú ý là mạch chỉ sử dụng
mười tổ hợp tín hiệu vào đầu tiên sáu tổ hợp còn lại sử dụng giá trị tùy ý.Đưa
lên bảng karaugh và thực hiện tối thiểu ta được
DFHSHFHSDFHSHD
Ta có bảng chức năng của ic

Trong bảng chức năng ta thấy mười tổ hợp đầu tín hiẹu vào từ 0000 đến 1001 ic
sẽ cho ra tổ hợp tín hiệu để sáng các chữ số BCD tương ứng.Sáu tổ hợp còn lại
khi tín hiệu vào DCBA có giá trị từ 1010 đến 1111 là không thể xuất hiện trên
đầu vào, gí trị các tín hiệu có thể chọn 0 hay 1 tùy ý ,nếu sử dụng tổ hợp tín hiệu


vào là 1111 khi đó tổ hợp các đèn LED này sẽ tắt mô tả

Trong trường hợp các chân tín hiệu BI/RBO có mức tích cực thì sẽ buộc tất cả
các đầu tín hiệu ra có mức không tích cực và tắt tất cả cá led của đèn.Còn khi
chân BI có mức không tích cực có thể kiểm tra hư hỏng của tất cả các led bằng
mức tích cực trên đầu vào LT,chân LT luôn luôn là một chân nguồn(là chân
nguồn 5 v) . Từ đó cho phép sử dụng cho sáng tất cả hay tắt tất cả các led trong
đèn bằng cách đắt số BCD tương ứng với đầu vào hay bằng cách đưa tín hiệu
tới các chân LI hay BI
Các chân RBI được sử dụng cho những led 7 thanh không hiển thị chữ số 0 khi
đó các chân BI/RBO trở thành các chân tín hiệu ra và được ngỏ
d Hệ thống hiển thị: Hiển thị ta sử dụng hệ thống đèn LED 7 thanh gồm 7 chân
tín hiệu đưa vào ,mỗi thanh là một điốt phát quang có anốt chung


Với hệ thống các chân tín hiệu gồm các chân tín hiệu đưa vào và chân nguồn
5 v. Từ đó rõ ràng ta nhận thấy ta đã sử dụng ic giải 74LS47 là ic giải mã 7
thanh với mỗi ic ta cần có một đèn LED hiển thị.


Qua hệ thống sơ bộ vậy ta thấy rằng bộ đếm giờ phút và giây cần có tổng số đèn
hiển thị là 6,chỉ thị cho cả giờ,phút và giây

e Hệ thống chỉnh giờ phút
Trong trường hợp này ta sử dụng việc cung cấp xung kích thích cho các ic của
bộ đếm xung này có tác dụng tạo cho bộ đếm tăng lên mỗi khi ta bấm nút thìi
xung này cấp cho ic đếm nếu ta giữ nút đó thì bộ đếm bình thường,ta sử dụng
trong này sử dụng luôn xung 1hz để cấp xung cho bộ đếm.
Để đồng hồ khi hiện thi số giờ hang chục không hiênt thị thì ta sư dụng các chân
chức năng của ic 74ls 47 cụ thể là ta để chân LT với nguồn, chân RBI nối đất và
chân còn lại bỏ ngỏ
3. Nguyên lý và sơ đồ khối của đồng hồ
a sơ đồ khối
Bộ tạo xung ic 555

Bộ đếm giây 74LS90

Giải mã 7 thanh
74LS47

Bộ đếm phút 74LS90

Giải mã 7 thanh

Nút

chỉnh
giờ
phút

Led 7 thanh

Led 7 thanh

74LS47

Bộ đếm giờ 74LS90

Giải mã 7 thanh
74LS47

Led 7 thanh


sơ đồ khối
b Mô tả nguyên lý hoạt động
Ban đầu khi đã cấp nguồn đầy đủ đồng hồ hiển thị qua các LED là 0:00:00
Dưới tác dụng của nguồn nuôi 5 v của ic 555 .Ic này tạo ra xung kích có tần số
1Hz xung này được đưa này được đưa đến chân Cp0 của ic 74LS90 đầu tiên của
bộ đếm giây , khi cấp cho xung đếm thì đồng hồ đếm xung đầu tiên được
0:00:01 và cứ như vậy cho đến khi bộ đếm hàng đơn vi đếm đến 9(0:00:09) thì
cung cấp xung cho bộ đếm hàng chục của bộ đếm giây cho đếm khi bộ đếm
giây đếm đến 59(0:00:59) lúc này bộ đếm giây cần tạo 1 xung cho bộ đếm
phút.Thông qua việc mô tả thuật toán ở trên nhưng ta cần lấy luôn xung reset
của bộ đếm giây này là xung kích thích cụ thể là tín hiệu xung được lấy ra từ
mạch AND nhưng khi ghép nối này ta cần có thêm một điốt để tránh sư xung

quay lại, khi đó sau khi cung cấp một xung cho bộ đếm phút (0:01:00)và đồng
thời lúc này bộ đếm giây reset về ban đầu thực hiện chu kỳ tiếp theo cứ như
vậy bộ đếm này đếm đến 59 lại cung cấp cho xung đếm phút(0:02:00)
Thực hện như vậy cho đến khi bộ đếm đến 0:59:00 thì tạo cho xung đếm
giờ(1:00:00) và đồng thời các bộ đếm phút và giây reset về 0.Cứ như vậy bộ
đếm đến 23:59:59 thì đồng thời tất cả các bộ đếm này đều phải reset về ban đầu
0:00:00 và thực hiện chu kỳ tiếp theo…..
Bộ điều chỉnh giờ .ở đây ta sử dụng luôn xung đã tạo ra từ bộ tạo xung 1hz trên
là xung kích thích ta sử dụng công tắc để cung cấp xung, mỗi khi ấn thì bộ đếm
này đếm tăng lên nhưng không ảnh hưởng đến bộ đếm sau do đó là điều mà ta
sử dụng điốt nối giữa hai bộ đếm phút và giây ,phút và giờ .Xung này được đưa
đến đâu vào của bộ đếm phút hay giờ .
Khi đó ta mô tả sơ đồ hoàn chỉnh là


III Ứng dụng
Thực tế ứng dụng của đồng hồ là rất phổ biến trên cuộc sống với các ic như trên
ta cũng có thể áp dụng các ic để tự mình sáng tạo lên cho mình một chiếc đồng
hồ.

Tài liệu tham khảo
1 Kỹ thuật số tập 1 ,2 HVKTQS Lê xuân Bằng
2 Sổ tay điện tử
3 các linh kiện điện tử




×