Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Xóa đói giảm nghèo ở khu vực duyên hải miền trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.57 KB, 14 trang )

Đại học Quốc Gia Hà nội

Tr-ờng đại học kinh tế
--------------------------------

Lê Đức An

Xoá đói giảm nghèo
ở khu vực duyên hải miền Trung

Chuyên Ngành: kinh tế chính trị
Mã số: 60 31 01

Luận văn thạc sỹ kinh tế chính trị

H Ni - 2008


Đại học quốc gia Hà nội

tr-ờng đại học kinh tế

----------------LÊ Đức An

Xoá đói giảm nghèo ở khu vực duyên hải

miền Trung

Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị
Mã số: 60 31 01


Tóm tắt luận văn
THạC Sĩ KINH Tế CHíNH TRị

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Đinh Văn Thông

H Ni - 2008


MC LC
Trang
Phn m u
Chng 1: Mt s c s lý lun v thc tin v úi, nghốo v
xoỏ úi, gim nghốo.
1.1 Các quan niệm về đói nghèo và các th-ớc đo. Những ảnh
h-ởng của đói nghèo đối với xã hội.
1.1.1 Các quan niệm về đói nghèo
1.1.2 Tiêu chí xác định chuẩn đói nghèo quốc tế và ở Việt Nam
1.1.3 Những ảnh h-ởng của đói nghèo đối với xã hội
1.2 Các cách tiếp cận về nguyên nhân đói nghèo trong lịch sử
1.2.1 Quan điểm của Mantuýt
1.2.2 Quan điểm của Các Mác về tích lũy t- bản và bần cùng hóa
giai cấp vô sản
1.2.3 Quan điểm của một số nhà xã hội học t- sản hiện đại
1.3 Khái quát về đói nghèo và xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam
1.3.1 Tình trạng đói nghèo ở Việt Nam
1.3.2 Các nguyên nhân dẫn tới đói nghèo
1.3.3 Tình hình xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam
1.4 Một số kinh nghiệm của một số vùng của Việt Nam về thực
hiện xoá đói giảm nghèo.
1.4.1. Kinh nghiệm về xoá đói giảm nghèo ở vùng Tây Nguyên

1.4.2 Kinh nghiệm về xoá đói giảm nghèo ở Đồng bằng sông Cửu
Long
1.4.3 Kinh nghiệm về xoá đói giảm nghèo ở một số tỉnh miền núi
phía Bắc
Ch-ơng 2: Thực trạng đói nghèo và công tác xoá đói giảm
nghèo ở khu vực duyên hải miền Trung
2.1 Giới thiệu khái quát về tinh hình kinh tế - xã hội ở khu
vực duyên hải miền Trung.

1
6
6
6
8
10
12
12
12
13
15
15
17
22
25
25
27
29
32
32



2.1.1 Vị trí địa lý
2.1.2 Dân c- và lao động
2.1.3 Kinh tế và cơ cấu kinh tế
2.1.4 Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội
2.1.5 Các lĩnh vực văn hóa xã hội, khoa học công nghệ và môi
tr-ờng
2.2 Thực trạng công tác xoá đói giảm nghèo ở khu vực duyên
hải miền Trung
2.2.1 Thực trạng đói nghèo và nguyên nhân của đói nghèo ở khu
vực duyên hải miền Trung
2.2.2 Tình hình xoá đói giảm nghèo ở khu vực duyên hải miền
Trung
2.3 Đánh giá chung về kết quả của công tác xoá đói, giảm
nghèo
2.3.1 Những thành tựu đạt đ-ợc
2.3.2 Những hạn chế, tồn tại trong việc xóa đói giảm nghèo
2.4 Những vấn đề cấp bách cần giải quyết để phục vụ cho công
tác xóa đói giảm nghèo
2.4.1 Cải thiện một b-ớc cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội nhất là hạ
tầng giao thông, thủy lợi, điện và n-ớc sinh hoạt cho ng-ời dân.
Phát triển các hoạt động sự nghiệp giáo dục và y tế
2.4.2 Xã hội hóa các hoạt động xóa đói, giảm nghèo
2.4.3 Đẩy mạnh các hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến
ng- và phát triển ngành nghề nhằm giải quyết việc làm, tăng thu
nhập.
Ch-ơng 3: Định h-ớng và các giải pháp chủ yếu đẩy mạnh
công tác xoá đói giảm nghèo ở khu vực duyên hải miền Trung
3.1 Định h-ớng về công tác xoá đói giảm nghèo ở khu vực
duyên hải miền Trung

3.1.1 Quan điểm chung về công tác xoá đói giảm nghèo

32
33
35
38
40
44
44
52
59
59
63
67

67
69

71
73
73
73


3.1.2 Định h-ớng và mục tiêu xoá đói giảm nghèo đối với khu vực
duyên hải miền Trung
3.2 Các giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác xoá đói giảm
nghèo ở khu vực duyên hải miền Trung
3.2.1 Xây dựng ch-ơng trình xoá đói nghèo sát với điều kiện cụ
thể của khu vực miền Trung

3.2.2 Giải pháp về cơ chế, chính sách nhất là các chính sách về đất
đai, tài chính và tín dụng
3.2.3 Đẩy mạnh công tác đào tạo, tập huấn cho ng-ời nghèo, nhất
là phụ nữ, ng-ời dân tộc về kiến thức, kỹ năng sản xuất kinh doanh
3.2.4 Giải pháp về các chính sách cứu trợ xã hội.
3.3 Một số kiến nghị để thực hiện tốt công tác xoá đói giảm
nghèo ở khu vực duyên hải miền Trung
3.3.1 Quản lý phát triển vùng kết hợp với xóa đói, giảm nghèo
3.3.2 Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ và tạo việc làm
cho ng-ời lao động
3.3.3 Hoàn thiện thể chế, trao quyền nhiều hơn cho cấp cơ sở và
khuyến khích sự tham gia của cộng đồng
3.3.4 Huy động các nguồn vốn đầu t- phát triển
3.3.5 Các chính sách liên kết
3.3.6 Khai thác và sử dụng tài nguyên hợp lý để bảo vệ môi tr-ờng
bền vững và giảm nghèo
Kết luận
Tài liệu tham khảo

76
78
78
81
83
84
86
86
86
87
89

92
92
94
96


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.

ADB: Ngân hàng phát triển Châu Á.
Bộ LĐTBXH: Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội.
FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài.
GDP: Tổng sản phẩm quốc nội.
MPI: Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
NXB: Nhà xuất bản
ODA: Viện trợ phát triển chính thức.
UNDP: Chương trình Phát triển Liên hợp Quốc.
UBND: Ủy ban nhân dân.
WB: Ngân hàng Thế giới.
WTO: Tổ chức thương mại thế giới.
XĐGN: Xóa đói giảm nghèo.
XHCN: Xã hội chủ nghĩa.


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Trang
Biểu 1.1: Tỷ lệ hộ đói nghèo

16


Biểu 2.1: Dân cư và thành phần dân cư vùng duyên hải miền Trung.

34

Biểu 2.2: Quy mô dân số trong tuổi lao động và lực lượng lao động ở
khu vực duyên hải miền Trung (1996 -2007).

35

Biểu 2.3: GDP bình quân đầu người năm 2007 khu vực duyên hải
miền Trung.

36

Biểu 2.4: Cơ cấu kinh tế của khu vực giai đoạn 2000 -2007 (%).

37

Biểu 2.5: Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới (năm 2005) vùng duyên hải
miền Trung.

45

Biểu 2.6: Thực trạng hộ nghèo vùng duyên hải miền Trung so với cả
nước (năm 2005).

46

Biểu 2.7: Kết quả giảm tỷ lệ hộ nghèo vùng duyên hải miền Trung giai
đoạn 2001 – 2005 (Theo chuẩn nghèo 2001).


52

Biểu 2.8: Tăng trưởng GDP theo giá cố định (2001 - 2007),%

60

Biểu 3.1: Tóm tắt các tiềm năng lớn theo vùng địa lý.

80


PHẦN MỞ ĐẦU.
1.Tính cấp thiết của đề tài.

Ngày nay, trong bối cảnh quốc tế hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới thì
bất cứ một quốc gia nào muốn phát triển đều phải tham gia vào quá trình đó. Quá
trình toàn cầu hoá nền kinh tế đã làm cho thế giới có những sự thay đổi căn bản.
Rất nhiều nước nắm bắt được cơ hội và có các chính sách phù hợp do đó đã góp
phần phát triển kinh tế.
Quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế đang diễn ra hết sức mạnh mẽ, bên cạnh
đó nạn đói nghèo trên thế giới vẫn tiếp tục gia tăng. Theo các thống kê cho thấy,
chênh lệch giữa thu nhập của 20% dân số thuộc lớp người giàu nhất và của 20%
dân số thuộc lớp người nghèo nhất trên thế giới trong năm 1960 là 30 lần thì đến
năm 1990 đã tăng lên đến 60 lần và đến năm 1997 là 74 lần. Nghèo đói đã và đang
diễn ra trên khắp các châu lục với những mức độ khác nhau, đặc biệt là ở những
nước lạc hậu, chậm phát triển.
Ở Việt Nam, qua hơn 20 năm đổi mới đã đạt được những thành tựu to lớn
về kinh tế, xã hội. Tuy nhiên, cùng với những thành tựu đó thì tình trạng đói
nghèo vẫn diễn ra ở nhiều nơi, đặc biệt là ở các tỉnh miền núi phía Bắc, ở khu vực

duyên hải miền Trung và Tây Nguyên đã trở thành một thách thức đối với sự phát
triển của đất nước. Ở khu vực duyên hải miền Trung tình trạng đói nghèo vẫn diễn
ra hết sức trầm trọng, tỷ lệ hộ nghèo vẫn còn cao so với trung bình của cả nước, số
hộ tái nghèo do thiên tai, bệnh dịch còn nhiều, có nguy cơ gây nên những hậu quả
tiêu cực đến tình hình kinh tế, xã hội của khu vực. Chính vì vậy, trong giai đoạn
hiện nay cùng với những nỗ lực để tăng trưởng kinh tế thì xoá đói giảm nghèo
cũng là một vấn đề được Nhà nước Việt Nam đặc biệt quan tâm, được đặt thành
một bộ phận của chiến lược dài hạn, trung hạn và hàng năm về phát triển kinh tế –


xã hội từ Trung ương đến cơ sở vì đây là một trong những yếu tố cơ bản đảm bảo
công bằng xã hội và tăng trưởng bền vững.
Trong thời kỳ đổi mới, sự phát triểu kinh tế của khu vực duyên hải miền
Trung đã đạt được một số thành tựu đáng khích lệ. Tiềm năng phát triển của khu
vực sẽ được phát huy và có nhiều cơ hội hơn khi chuyển mạnh sang nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN và mở cửa, hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, đã gia
nhập tổ chức thương mại Thế giới (WTO). Phát triển kinh tế mạnh sẽ tạo điều kiện
giải quyết tốt hơn các vấn đề xã hội, nhất là các vấn đề xã hội bức xúc như việc
làm, xoá đói giảm nghèo, an sinh xã hội… Tuy nhiên, so với cả nước thì khu vực
duyên hải miền Trung vẫn còn chậm phát triển, chưa tương xứng với yêu cầu tăng
trưởng của đất nước. Địa hình khó khăn chủ yếu ở khu vực này khiến cho tốc độ
phát triển nông nghiệp thấp, trong khi đó thiếu cơ sở hạ tầng và dịch vụ khuyến
nông cũng như thiếu các phương tiện thị trường, kém phát triển công nghệ và rủi ro
là nguyên nhân chính dẫn tới tốc độ tăng trưởng thấp. Những nhân tố này cũng dẫn
tới mức độ đầu tư thấp từ khu vực tư nhân để tạo thêm việc làm và thu nhập cho
người dân. Chính vì vậy, quá trình giảm nghèo vẫn còn chậm ở nhiều tỉnh trong
khu vực và có sự khác biệt giữa các nhóm dân cư, sự khác biệt về vùng và phân bổ
nguồn lực. Do đó, việc thực hiện công tác xoá đói giảm nghèo ở khu vực duyên hải
miền Trung để góp phần thu hẹp khoảng cách với các vùng trong cả nước cũng là
một vấn đề quan trọng. Thực hiện tốt công tác xoá đói giảm nghèo trong phạm vi

cả nước nói chung và khu vực duyên hải miền Trung nói riêng là một trong những
yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững và
qua đó thực hiện được mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ
văn minh”. Chính vì tính cấp thiết như vậy nên luận văn đã lựa chọn đề tài nghiên
cứu “Xoá đói giảm nghèo ở khu vực duyên hải miền Trung”.
2. Tình hình nghiên cứu.


Từ trước đến nay đã có rất nhiều công trình, báo cáo khoa học, luận văn thạc
sỹ nghiên cứu về vấn đề đói, nghèo và xoá đói giảm nghèo ở các cấp độ khác nhau:
- “Tình trạng nghèo khổ ở các nước đang phát triển” – Ngân hàng Thế giới.
- “Vấn đề nghèo ở Việt Nam” – Sách do Công ty ADUKI tổ chức nghiên
cứu và Cơ quan hợp tác phát triển quốc tế Thuỵ Điển xuất bản năm 1995.
- “Đói nghèo và xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam” của Ts Chu Tiến Quang
(Chủ biên) – NXB Nông nghiệp Hà Nội 2001.
- Chiến lược về toàn diện về tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo của Chính
phủ năm 2002.
- Nghèo. Báo cáo phát triển Việt Nam 2004 (Báo cáo chung của các nhà tài
trợ), Hà Nội, tháng 12 -2003.
- Xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp. Luận văn thạc
sỹ. Hoàng Triều Hoa – Khoa Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Năm 2004.
- Xoá đói giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số Việt Nam: Thực trạng và giải
pháp. Luận văn thạc sỹ. Lê Ngọc Thanh – Khoa Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà
Nội. Năm 2004.
- Ban chỉ đạo quốc gia thực hiện Chiến lược về tăng trưởng và xoá đói giảm
nghèo (CPRGS). Việt Nam – Tăng trưởng và Giảm nghèo, tháng 11-2004.
- Văn kiện chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo giai đoạn 2006 –
2010, tháng 2 – 2005.
- Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. Chương trình mục tiêu quốc gia về
giảm nghèo giai đoạn 2006-2010. Hà Nội, tháng 7 năm 2005.



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban chỉ đạo Quốc gia thực hiện Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xoá đói
giảm nghèo (2004), Việt Nam: Tăng trưởng và giảm nghèo Báo cáo thường niên
2003-2004.
2. Báo cáo chung của các nhà tài trợ (2004), Báo cáo Phát triển Việt Nam 2005,
Hà Nội.
3.Bộ Chính trị (2004), Nghị quyết số 39/NQ - TW ngày 16/8/2004.
4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2006), Báo cáo định hướng phát triển kinh tế - xã hội
vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung bộ giai đoạn 2006 - 2010.
5. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2003), Đánh giá và tăng cường các thể chế Quản lý
vùng ven biển
6. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2005), Những thách thức chính trong tăng trưởng và
giảm nghèo ở Đồng Bằng Sông Cửu Long Việt Nam
7. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2005), Những thách thức chính trong tăng trưởng và
giảm nghèo ở vùng miền núi phía Bắc,
8. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2005), Xóa đói giảm nghèo trong quá trình phát triển
bền vững ở vùng Tây Nguyên.
9. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, (2000), Giải pháp xóa đói giảm nghèo ở
xã nghèo
10. Chính phủ Việt Nam (2002), Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xoá đói
giảm nghèo.
11. Chính phủ Việt Nam (2005), Văn kiện chương trình mục tiêu quốc gia về giảm
nghèo giai đoạn 2006 - 2010


12.Chính phủ nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Kế hoạch phát triển
kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010
13.Công ty ADUKI (1996), Vấn đề nghèo ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia

1996.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
IX, NXB Chính trị Quốc gia.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
X, NXB Chính trị Quốc gia.
16. TS Lê Đăng Doanh và TS Nguyễn Minh Tú chủ biên (2001), Tăng trưởng kinh
tế và chính sách xã hội ở Việt Nam trong quá trình chuyển đổi từ năm 1991 đến
nay. Kinh nghiệm của các nước ASEAN, NXB Lao động.
17. PGS.TS Mạc Đường (2004) Nghèo đô thị và cuộc chiến chống đói nghèo ở
Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Khoa học Xã hội, 2004.
18. Quý Hào (2002), Tăng trưởng để xóa đói giảm nghèo, Thời báo kinh tế Việt
Nam số 932
19. TS Trần Thị Hằng (2001), Vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thị trường Việt
Nam hiện nay, NXB Thống kê 2001.
20. Nguyễn Thị Hiên (2005), Nghèo đói và tầm nhìn quản lý xã hội: Thách thức
đối với sự phát triển bền vững. Tạp chí Quản lý kinh tế số 4.
21. Hoàng Triều Hoa (2004). Xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam: Thực trạng và giải
pháp. Luận văn Thạc sĩ – Khoa Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004.
22. Ngân hàng phát triển Châu Á và Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2001),
Vốn nhân lực của người nghèo ở Việt Nam. Tình hình và các lựa chọn về chính
sách, NXB Lao động xã hội 2001.


23. Ngân hàng phát triển Châu Á (2004), Những thể chế nào là quan trọng cho
việc duy trì tăng trưởng dài hạn ở Việt Nam.
24. Nhóm hành động chống đói nghèo (PTF) của Chính phủ (2001), Xoá bỏ đói
nghèo
25. NXB Chính trị Quốc gia (2000), Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội. Một
số vấn đề lý luận và thực tiễn ở một số tỉnh miền Trung.
26. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2000), Tư duy mới về phát triển thế kỷ XXI.

27. NXB Khoa học xã hội (1996), Lịch sử tư tưởng kinh tế
28. Vũ Thị Ngọc Phùng (1999), Tăng trưởng kinh tế công bằng xã hội và vấn đề
xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc Gia 1999.
29. Ts Chu Tiến Quang (2001), Đói nghèo và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam,
NXB Nông nghiệp Hà Nội 2001.
30. Lê Ngọc Thanh (2004), Xóa đói giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số Việt Nam:
Thực trạng và giải pháp. Luận văn Thạc sĩ – Khoa Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà
Nội, 2004.
31. Anh Thơ (2005), Chính sách của Nhà nước hỗ trợ người nghèo, NXB Tư pháp.
32. Thời báo kinh tế Việt Nam (2007), Kinh tế Việt Nam và Thế giới 2006 -2007
33. Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 113/2005/QĐ-TTG
34. Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê năm 2004, 2005
35. Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia (1999), Phân hoá giàu nghèo trong nền kinh tế thị trường Nhật Bản từ 1945 đến nay, NXB Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.


36. Vụ Kinh tế địa phương và Lãnh thổ - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2007), Báo cáo
kết hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2008 vùng Bắc Trung Bộ, Duyên hải
Trung Bộ.
37.
38.
39.
40.



×