Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Sinh hoa mien dich DH da nang phuhmtu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 91 trang )

NGUYỄN THỊ LAN
Khoa hoá

SINH HOÁ MIỄN DỊCH

ðà Nẵng - 2007


CHƯƠNG I
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1.

Khái niệm miễn dịch ñáp ứng miễn dịch và hệ miễn dịch

1.1.1. Miễn dịch
Hàng ngày con người phải ñối mặt với các vi sinh vật gây bệnh. Trong
ñó có những loại sinh trưởng phát triển trong cơ thể, cản trở hoặc ngừng chức
năng hoạt ñộng của các cơ quan, dẫn ñến bệnh tật. Nhưng vì sao cơ thể chúng
ta không bị bệnh, không nhiễm trùng. Bởi vì cơ thể mình biết bảo vệ mình
bằng hàng loạt các cơ chế thích ứng phức tạp và rất hoàn hảo. Tập hợp các hệ
thống bảo vệ trên gọi là miễn dịch.
Miễn dịch (immunity) là trạng thái bảo vệ ñặc hiệu của cơ thể chống lại
các yếu tố gây bệnh khi chúng xâm nhập vào cơ thể.
Ngày nay miễn dịch học ñã trở thành một ngành khoa học ñang phát
triển và chiếm một vị trí quan trọng ñặc biệt là trong sinh học và y học.
1.1.2. Hệ miễn dịch
Hệ thống miễn dịch bao gồm các cơ quan và nhiều loại tế bào nằm rải rác
khắp cơ thể, hợp tác với nhau ñể nhận diện và phản ứng với kháng nguyên
theo nhiều kiểu dẫn ñến ñáp ứng miễn dịch cuối cùng.
Các cơ quan lympho trung ương bao gồn tuỷ xương và tuyến ức là nơi
phát sinh huyến luyện và ñào tạo các tế bào lympho.


Các cơ quan lympho ngoại vi là nơi chứa ñựng các tế bào lympho hoạt
ñộng ñáp ứng miễn dịch gồm lách, hạch và các kênh bạch huyết.
Các tế bào của hệ miễn dịch người: Gồm tất cả tế bào bạch cầu của cơ
thể, khoảng 8000 tế bào /mm3 máu bao gồm.
- Tế bào hạt chiếm 50÷80%
- Tế bào lympho 20÷45%
- Mono bào và ñại thực bào3÷8 %
1.1.3. ðáp ứng miễn dịch
Là sự bảo vệ cơ thể do rất nhiều các phần tử và tế bào nằm rải rác khắp
cơ thể tham gia theo cơ chế bảo vệ không ñặc hiệu và ñặc hiệu gọi là ñáp ứng
miễn dịch.


Là một hiện tượng phức tạp thực hiện bởi nhiều loại tế bào gồm nhiều
công ñoạn với cơ chế ñiều hòa tế nhị. Nếu ví hệ thống miễn dịch như một dàn
nhạc thì các tế bào là những nhạc công còn tuyến ức là một nhạc trưởng.
1.2.

Miễn dịch học cổ ñiển, miễn dịch học hiện ñại
Miễn dịch học cổ ñiển

Miễn dịch học cổ ñiển hay còn gọi là miễn dịch học truyền nhiễm, là
học thuyết về tính ñề kháng của cơ thể và các biện pháp tiêm chủng phòng
các bệnh truyền nhiễm như: bệnh lao, bệnh sởi, ho gà, uốn ván, bạch hầu...
Miễn dịch học hiện ñại
Miễn dịch học hiện ñại còn gọi là miễn dịch không nhiễm trùng. Miễn
dịch học hiện ñại không ñối lập với miễn dịch học cổ ñiển mà phát triển xa
hơn sang các lĩnh vực khác như :Ghép mô, Ghép cơ quan, miễn dịch khối u,
xác ñịnh kháng nguyên nhóm máu, phát hiện khiếm khuyết miễn dịch bẩm
sinh, bệnh tự miễn...

Các nguyên tắc của miễn dịch học hiện ñại ñược phát hiện nhờ phân
tích di truyền các cơ chế ngăn cản gép mô, gép cơ quan từ người này sang
người khác, các yếu tố chấn áp sự phát triển của tế bào ưng thư. Qua nhiều
phân tích cho thấy nguyên nhân thải loại mảnh gép hoặc phát sinh tế bào ung
thư là mang tính di truyền, còn cơ chế ñào thải hoặc chống lại sự phát triển
của tế bào ung thư thì mang tính chất miễn dịch.
Tuy nhiên miễn dịch học cổ ñiển hay miễn dịch học hiện ñại ñều là
những bộ phận của miễn dịch học nói chung và vì thế miễn dịch học nhiễm
trùng ñứng ngang hàng với miễn dịch học gép mô, ... và ñều ñược xây dựng
trên nền tảng của miễn dịch di truyền học.
1.3. Phân hạng tính miễn dịch.
Tính miễn dịch tự nhiên và tính miễn dịch thu ñược.
Miễn dịch tự nhiên
Miễn dịch tự nhiên, hay còn gọi là miễn dịch bẩm sinh, không có tính
ñặc hiệu. Bắt ñầu xuất hiện và tiến hoá từ loài cá, chim, thú và ñến loài
người.
Miễn dịch tự nhiên gồm các thành viên là hàng rào vật lý như da, màng
nhầy, ñại thực bào, mono bào, tế bào bạch cầu ña nhân, bạch cầu ưa axit và
các chất tiết (cytokin) của tế bào.


Miễn dịch thu ñược
Miễn dịch thu ñược hay còn gọi là miễn dịch thích ứng có tính ñặc hiệu
cao, có sự tham gia của các thụ thể tế bào lympho và ñại thực bào.
Có hai loại tính miễn dịch thu ñược ñó là:
- Miễn dịch dịch thể ñược biểu hiện khả năng phản ứng của kháng thể
hoà tan, là thành phần tiết của tế bào lympho B.
- Miễn dịch qua trung gian tế bào là khả năng ñáp ứng của tất cả các tế
bào lympho.
1.4. Khái niệm về kháng nguyên

Kháng nguyên (antigen) là vật chất sống hoặc chết từ môi trường bên
ngoài lọt vào cơ thể ñộng vật theo nhiều ñường khác nhau. Phần lớn chúng có
bản chất protein và xa lạ với chính cơ thể ñộng vật “ Cái không phải tôi”.
Kháng nguyên từ bên ngoài lọt vào cơ thể phần lớn là các vi sinh vật
gây bệnh như virus, vi khuẩn, kí sinh trùng...
Con ñường khác của sự xuất hiện kháng nguyên trong cơ thể là tế bào
hay vi cấu trúc của cơ thể bị biến ñổi thành xa lạ với chính cơ thể như: tế bào
ung thư, các mô lạ trong cơ thể.
Kháng nguyên ñặc hiệu (chất sinh miễn dịch) là chất có khả năng kích
thích sinh kháng thể ñể chống lại chính nó, hoặc liên kết với kháng thể, các
thụ thể ñặc hiệu của các tế bào lympho.
ðặc ñiểm chung của kháng nguyên ñặc hiệu là những phân tử của
chúng có kích thước lớn. Kích thước lớn thì mới có thể mang hết trong mình
những tín hiệu của của một hệ thống di truyền ngoại lai. ðặc ñiểm chung thứ
hai là các phân tử kháng nguyên mang những nhóm ñặc hiệu của kháng
nguyên. Chính ñể chống những nhóm ấy mà cơ thể ñã sinh ra trung tâm hoạt
ñộng của kháng thể. Ngoài ra kháng nguyên phải có cấu trúc phức tạp.
Như vậy tất cả các chất sinh miễn dịch ñều là kháng nguyên, song một
số chất kháng nguyên thì lại không gây ñáp ứng miễn dịch. Ví dụ như hapten
là chất có trọng lượng phân tử thấp có thể gắn với kháng thể ñặc hiệu nhưng
không kích thích tạo kháng thể nên không phải là kháng nguyên thực thụ.
1.5 Khái niệm về kháng thể


Kháng thể hay còn gọi là Antibody là các globulin có trong huyết
thanh của ñộng vật có khả năng liên kết ñặc hiệu với kháng nguyên ñã kích
thích sinh ra nó.
Kháng thể theo ñịnh nghĩa trên còn gọi là kháng thể miễn dịch hay
kháng thể ñặc hiệu (immunoglobulin)
Kháng thể tự nhiên hay còn gọi là kháng thể không ñặc hiệu, có sẵn ở

trong các dịch thể trước khi tiếp xúc với kháng nguyên như sữa, nước tiểu .
1.6. Cơ chế bảo vệ không ñặc hiệu
1.6.1. Hàng rào vật lý
Bao gồm da và các niêm mạc ngăn cách giữa nội môi và môi trường
xung quanh.
Da: Bao gồm lớp ngoài biểu bì lớp trong là các mô liên kết tạo ra hàng
rào vật lý ngăn cản sự xâm nhập của các vi sinh vật. Thông thường vi sinh vật
không xâm nhập vào cơ thể mà chủ yếu chúng vào cơ thể qua vết thương, sau
ñó vào các mạch máu và tới các cơ quan.
Niêm mạc: màng bao phủ các bộ phận ñường ruột, hô hấp, sinh
dục..Cũng như da niêm mạc bao gồm lớp biểu mô ở ngoài và mô liên kết ở
trong. Phía dýới là những tuyến tiết dịch ñể bắt giữ vi sinh vật. Do niêm mạc
có ñộ ẩm cao nên một số virus, vi khuẩn có thể sống sót ví dụ như vi khuẩn
gây bệnh giang mai..
Dịch thể: Nước mắt, nước tiểu .. là những dịch thể có khả năng cuốn
trôi vi sinh vật.
1.6.2. Hàng rào vi sinh vật
Phần lớn là các vi sinh vật ñường tiêu hóa phân bố trên xoang miệng, vi
sinh vật ñường hô hấp, bộ phận sinh dục. Bình thường chúng không gây bệnh
và không xâm nhập vào cơ thể. Chúng chiếm các vị trí và ngăn không cho
các VSV gây bệnh vào cơ thể.
1 6.3.Hàng rào hóa học
ðộ pH: pH thấp ngăn sự phát triển của vi sinh vật
Dịch vi: Dịch vị trong dạ dày cùng với các enzym có pH rất thấp ức
chế sự phát triển của vi sinh vật.


Interferon: (IFN) Là nhóm glucoprotein cảm ứng chứa khoảng 146166 amino acid, chúng xuất hiện trong các tế bào cơ thể người khi bị nhiễm
virus ñể chống lại virus.
Hiện nay người ta biết có tới 22 gen ở nhiều loại tế bào khác nhau của

người như ñại thực bào, tế bào lympho, các tế bào thuộc cơ quan lympho
trung tâm và ngoại vi có khả năng sản xuất IFN khi chúng bị nhiễm virus.
ðến năm 1980 người ta ñã phân lập ñược các gen mã hoá tổng hợp ba
loại IFN và xây dựng công nghệ sản xuất INF bằng phương pháp tái tổ hợp.
IFN là loại protein tương ñối ñơn giản, là sản phẩm của tế bào sống,
nên bản thân nó không ñộc.
Có 3 loại IFN: α, β, và γ khác nhau bởi số amino axit và hoạt tính sinh
học của chúng. α-IFN do bạch cầu sản xuất khi có virut xâm nhập, β-IFN do
nguyên bào sợi sản xuất, còn γ-IFN do bạch cầu sản xuất qua phản ứng của
hệ miễn dịch.
IFN tác dụng chống virus theo các cơ chế sau:
- IFN không tác ñộng trực tiếp lên virus, mà tác ñộng lên tế bào ñể tế bào
tổng hợp ra các loại protein ñặc biệt, có khả năng kìm hãm sự phát triển của
virus xâm nhập cơ thể bằng cách ngăn cản sự khởi ñầu của dịch mã và phá
huỷ ARN thông tin của virus.
- IFN còn có tác dụng ức chế sự tăng sinh nhanh chóng của tế bào ác tính, do
tác ñộng ngăn cản quá trình dịch mã và tổng hợp protein trong tế bào.
- IFN có tác dụng tăng cường sự biểu hiện của glucoprotein MHC lớp I và II
trên bề mặt của tế bào, tạo ñiều kiện cho tế bào của hệ thống miễn dịch nhận
diện kháng nguyên virus.
- IFN với tư cách là một lymphokin tham gia quá trình ñiều hoà miễn dịch,
thúc ñẩy quá trình biệt hoá của tế bào lympho T, NK, ðTB.
Interleukin: Interleukin là một lymphokin bao gồm có Interleukin-1
(IL-1) và Interleukin-2 (IL-2). Nó có khả năng giúp cơ thể ñiều hoà miễn
dịch, tăng khả năng miễn dịch và chống ung thư. IL-2 là một cytokin quan
trọng nhất ñối với sự phát triển và ñáp ứng miễn dịch thích ứng. IL-2 có vai
trò chính trong hoạt hoá các tế bào lympho T.


Bố thể:là một nhón protein huyết thanh thuộc hệ thống miễn dịch bẩm

sinh không ñặc hiệu. Nó cũng là nhóm glucoprotein có tác dụng ức chế sự
phát triển của tế bào vi sinh vật.
Hoạt ñộng của bố thể làm tổn thương thành tế bào vi sinh vật gây bệnh
sau ñó làm tan tế bào.
1.6.4.Hiện tượng thực bào
Nhiều loại bạch cầu tham gia vào quá trình bảo vệ không ñặc hiệu theo
con ñường thực bào. Các tế bào này ñều có nguồn gốc từ tế bào nguồn trong
tuỷ xương. (hình 1.1)
* Bạch cầu hạt: bao gồm bạch cầu trung tính ña nhân, bạch cầu kiềm
bạch cầu ưa axit; trong tế bào bạch cầu hạt thường chứa nhiều hạt sinh chất
nhỏ và các chất khác nhau.
Bạch cầu trung tính (PMN-polymorphonuclear neutrophile): chứa
các hạt không bắt màu thuốc nhuộm, ñược tạo thành khối lượng lớn ở tuỷ
xương và thường xuyên có ở trong máu. PMN ñóng vai trò chính trong bảo
vệ không ñặc hiệu chống nhiễm trùng, chúng có khả năng thực bào các chất
lạ kể cả vi sinh vật và phế thải của tế bào theo cơ chế hoá ứng ñộng hấp dẫn.
Bạch cầu ưa kiềm: chứa các hạt bắt màu thuốc nhuộm kiềm như xanh
metylen.
Bạch cầu ưa axit: phản ứng với thuốc nhuộm axit như bắt màu ñỏ với
thuốc nhuộm eosin. Bạch cầu axit có vai trò cân bằng hoạt ñộng sống của
bạch cầu kiềm và gây ñộc ñối với ấu trùng một số ký sinh trùng như giun.
* Bạch cầu không hạt: bao gồm các tế bào mono và lympho bào
Tế bào lympho: bao gồm hai loại tế bào lympho B và tế bào lympho T
là tế bào ñóng vai trò quan trọng trong ñáp ứng miễn dịch ñặc hiệu.
Tế bào mono: là tế bào ñơn nhân, tiền thân của ñại thực bào. Khi chui
qua mao mạch tới các mô bị nhiễm trùng chúng trở thành ñại thực bào.
ðại thực bào: ðại thực bào là tế bào có kích thước lớn, có khả năng
bắt giữ xử lý kháng nguyên cũng như cùng với tế bào lympho sản xuất kháng
thể ñể dáp ứng miễn dịch. ðTB ñóng vai trò quan trọng trong chống nhiễm
virus. Nó tiết ra enzym xytokin khi gặp virus. ðây là tín hiệu ñầu tiên ñáp

ứng miễn dịch. Hoặc vi sinh vật ñược dịch lympho ñưa về hạch lympho và tại
ñây VSV bị thực bào tiêu diệt.


* Hệ thống thực bào ñơn nhân (mononuclear phagocyte system):
Là mạng lưới các bạch cầu ñơn nhân có khả năng thực bào. Dịch chứa
trong hệ thống có nhiệm vụ bắt giữ và tiêu diệt vi sinh vật ở các mô và tập
trung VSV vào các hạch lympho ñể tiêu diệt.
Một số các ñại thực bào trong hệ thống này còn có khả năng chui ra
khỏi hệ thống ñịnh cư tại các mô, ngược lại một số ñại thực bào ở trạng thái
tự do chúng di chuyển vào các mô bị vi sinh vật xâm nhập.

Hình 1.1: Các tế bào tham gia ñáp ứng miễn dịch không ñặc hiệu
Cơ chế thực bào
Cơ chế thực bào gồm các bước sau:
-

Các vi sinh vật gặp thực bào và dính vào thành tế bào, thông thường là
thông qua các thụ thể trên tế bào.

-

Thông qua thụ thể ñại thực bào thâu vi sinh vật vào bên trong tế bào và
sau ñó ñóng kín lại tạo không bào tiêu hóa gọi là phagosom.

-

Các lysosome tiến ñến dung hợp với phagosome ñể tạo thành các
phagolysosome. Vi sinh vật trong phagolysosome bị tiêu hoá bởi các
enzyme có nhiều trong lysosome.


-

Vật chất sinh ra sau khi tiêu hoá vi sinh vật sẽ ñược tống ra ngoài hoặc
nội tiêu bên trong tế bào.


Cơ chế chuyển hoá tiêu diệt vi sinh vật trong tế bào: Các enzyme có
trong lysosome chuyển hoá tiêu diệt tế bào thông qua các cơ chế khác nhau:
-

Tạo thành H2O2, -OH,...là các tác nhân ñộc ñối với vi sinh vật từ oxy
phân tử bởi các enzyme phụ thuộc oxy trong lysosome.

-

Sản sinh ra các tác nhân ñộc như các gốc nitrat, nitrit, halogen,.. có tác
dụng ñộc ñến tế bào ñể tiêu diệt tế bào.

-

Phân giải tế bào nhờ các enzyme thuỷ phân như phospholipase,
lysozyme, ribonuclease, deribonuclease,...

-

Tế bào bạch cầu trung tính tổng hợp nên defensin tiêu diệt tế bào bằng
cách tăng khả năng thấm của màng sinh chất của tế bào vi khuẩn, nấm
và ngăn cản sự nhân lên của virus.


1.6.5. Sốt
Thông thường thân nhiệt luôn ổn ñịnh và ở nhiệt ñộ 370C. ðể duy trùy
nhiệt ñộ này ở não có vùng dưới ñồi (hypothalamus) làm nhiệm vụ ñiều hòa
nhiệt ñộ cơ thể.
Sốt là sự tăng nhiệt cơ thể, là cơ chế bảo vệ tự nhiên của cơ thể khi cơ
thể bị nhiễm khuẩn. Sự gia tăng nhiệt ñộ của cơ thể làm tăng hoạt ñộng của
interferon, tăng hoạt tính enzyme và làm giảm nồng ñộ sắt tự do trong máu là
nguồn cung cấp sắt cho sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật.
Cơ chế sốt: ðại thực bào sau khi tiêu hoá vi sinh vật giải phóng ra chất
gây sốt kích thích tế bào sinh ra IL-1, chất này có nhiệm vụ kích thích vùng
dưới ñồi tiết ra prostaglandin ñiều chỉnh cho nhiệt ñộ cơ thể tăng lên. Khi
nồng ñộ IL-1 trong máu giảm cơ thể ñáp ứng bằng cách giãn mạch máu và
tiết mồ hôi ñể hạ nhiệt ñến nhiệt ñộ bình thường của cơ thể.
Một số chất gây sốt như: Polysaccarit, Peptidoglycan là các nội ñộc tố
hoặc các ngoại ñộc tố gây sốt ñặc hiệu ví dụ như ñộc tố phá huỷ hồng cầu của
Streptococcus pyogenes.
1.6.6.Viêm cấp không ñặc hiệu
Viêm là gì?
Viêm ñược tạo thành ñể khu trú vi sinh vật vào một nơi và không cho
chúng lan rộng thêm.
Bốn triệu chứng của viêm


ðỏ: là do bạch cầu kiềm và tế bào mast tiết các chất hoạt mạch chẳng
hạn như histamin làm dãn mạch làm cho máu dồn về nơi vết thương nhiều
hơn.
Nóng: cũng là hậu quả của sự dãn mạch, dòng máu tăng lên ở vị trí
nhiễm trùng làm nhiệt ñộ tăng lên.
Sưng: là do tính thấm thành mạch tăng, tiết dịch tập trung quanh tế bào
và mô. Tính thấm tăng dẫn ñến sự xuyên mạch của tế bào trung tính và ñại

thực bào tới ổ dịch làm nhiệm vụ thực bào.
ðau: trong trường hợp bị viêm, tế bào máu bị tan, khởi ñộng một số tế
bào tiết prostaglandin kích thích thần kinh gây ñau.


CHƯƠNG 2
CHẤT SINH MIỄN DỊCH VÀ KHÁNG NGUYÊN
2.1. Chất sinh miễn dịch và kháng nguyên.
Cần phải phân biệt các phân tử có tính kháng nguyên và các phân tử có
tính sinh miễn dịch (immunogen)
Chất sinh miễn dịch là chất khi ñi vào cơ thể ñộng vật ở ñiều kiện thích
hợp có khả năng gây ñáp ứng miễn dịch. Tuy nhiên ñể hoạt ñộng như một
kháng nguyên thực thụ thì các chất xâm nhập vào cơ thể phải là các protein
phức tạp hoặc là các polyscarit có kích thước ñủ lớn, sẽ kích thích hình thành
kháng thể kết hợp ñặc hiệu với kháng nguyên ñó.
Các phân tử có kháng nguyên có thể kết hợp với các thành phần của ñáp
ứng miễn dịch, chẳng hạn có thể kết hợp ñược với kháng thể hoặc thụ thể của
các tế bào. Như vậy nhiều hợp chất có thể liên kết với kháng thể, thụ thể kháng
nguyên nhưng lại không có khả năng gây ñáp ứng miễn dịch. Như vậy các
immunogen ñều là kháng nguyên nhưng không phải tất cả những kháng nguyên
ñề là chât sinh miễn dịch immunogen.
2.2. Các yếu tố cần thiết ñối với một kháng nguyên
Có ba yếu tố cần thiết của một kháng nguyên: tính lạ, trọng lượng phân
tử ñủ lơn và cấu trúc phức tạp.
Tính lạ:
Chất gọi là kháng nguyên phải là chất lạ, hoặc là nó phải có mặt ít nhất
một phần hình dạng không quen ñối với cơ thể. Chất càng lạ với cơ thể bao
nhiêu, khả năng kích thích cơ thể ñáp ứng MD càng mạnh.Yếu tố quyết ñịnh
kháng nguyên (epitop) là một phần của phần tử kháng nguyên trực tiếp tương
tác với kháng thể và chịu trách nhiệm ñối với tính ñặc hiệu của kháng nguyên.

ða số các kháng nguyên là những chất cao phân tử bình thường không có sẵn
trong cơ thể nên chúng là chất lạ.
Khối lượng phân tử ñủ lớn:
Phân tử lượng của kháng nguyên phải có khối lượng phân tử ñủ lớn. Phân
tử của kháng nguyên càng lớn thì càng có nhiều khả năng có những nhóm quyết
ñịnh kháng nguyên lạ trên bề mặt.


Các phân tử có khối lượng nhỏ hơn 5 000Da không hoạt ñộng như một
kháng nguyên (penixilin, aspirin không có tính sinh miễn dịch)
Từ 6000-10000Da có thể có hoặc không có khả năng sinh miễm dịch ví
dụ như insulin thì không có khả năng ñáp ứng miễn dịch.
Từ 10000- 14000 là kháng nguyên yếu trừ khi chúng ñược gắn với các
trợ chất
. Giới hạn phân tử lượng 40000- 50000Da là kháng nguyên mạnh. Kích
thước phân tử lớn dễ bị ñại thực bào, là bước khởi ñầu của ñáp ứng miễn dịch.
Cấu trúc phân tử phức tạp:
Một chất sinh miễn dịch phải có cấu trúc phân tử phức tạp, kháng nguyên
càng phức tạp thì tính miễn dịch càng cao. Ví dụ như là polylizin là một polyme
có khối lượng phân tử là 30000Da nhưng không gây ñáp ứng miễn dịch vì cấu
trúc ñơn giản. Ngược lại hapten có khối lượng phân tử nhỏ và không có tính
miễn dịch nhưng khi gắn với protein có cấu trúc phức thì sẽ trở thành chất sinh
miễn dịch.
Ngoài 3 ñiều kiện trên khả năng sinh miễn dịch ñộ mạnh yếu của kháng
nguyên cũng phụ thuộc vào cả dạng thể hiện và cách thức xâm nhập vào cơ thể
của kháng nguyên. ðường vào của kháng nguyên theo ñường tĩnh mạch hoặc
qua khoang bụng thì tốt hơn ñường dưới da hoặc cơ. Trợ chất có tác dụng kéo
dài sự tiếp xúc của kháng nguyên có hiệu quả vì vậy việc tiêm lặp ñi lặp lại có ý
nghĩa ñáng kể.
Hơn nữa, các tính chất như ñộ hoà tan, ñộ tích ñiện, hình dạng ba chiều,

tính chất hoá học, sinh học của kháng nguyên và tình trạng sức khoẻ của cơ thể
cũng ảnh hưởng ñến khả năng sinh miễn dịch. Ví dụ như khi bị ung thư hệ
thống lympho cũng bị chi phối khả năng cơ thể ñáp ứng miễn dịch.
2.3. Tính ñặc hiệu của kháng nguyên
Sự liên kết giữa kháng nguyên và kháng thể hay giữa kháng nguyên và
tế bào lympho luôn mang tính ñặc hiệu cao. Tính ñặc hiệu này tương tự như
enzyme và cơ chất, nghĩa là chúng phải khớp với nhau như ổ khoá và chìa khoá.
Không phải toàn bộ kháng nguyên tham gia ñáp ứng miễn dịch mà chỉ
một phần của nó quyết ñịnh kháng nguyên (hay gọi là epitop) mới liên kết với


kháng thể hoặc tế bào lympho. Mỗi Epitop chứa khoảng 6-8 amino acid hoặc
một ñơn vị polysaccarit có khối lượng phân tử khoảng 750Da
Phần tương ứng với quyết ñịnh kháng nguyên nằm trên mỗi kháng thể
gọi là vị trí kết hợp hay hay paratop, còn phần tương ứng trên tế bào lympho là
thụ thể (ví dụ thụ thể của tế bào T là TCR). Epitop chính là “dấu vân tay” (dấu
ấn) ñể cho kháng thể và tế bào có thẩm quyền miễn dịch nhận dạng kháng
nguyên. TCR và paratop cũng có kích thước tương ứng với kích thước của
epitop.
Mỗi một epitop chỉ gắn ñặc hiệu với 1 paratop hoặc TCR và sinh ra một
dòng kháng thể ñặc hiệu. Kháng nguyên có nhiều epitop khác nhau gọi là kháng
nguyên ña giá và sẽ tạo ra nhiều dòng kháng thể khác nhau.
2.4.Các loại kháng nguyên
Kháng nguyên trong tự nhiên rất ña dạng, tùy theo quan ñiểm và mức ñộ
quan tâm mà người ta phân thành các loại kháng nguyên như sau:
2.4.1.Dựa theo cấu trúc hóa học
Kháng nguyên là protein:
Là kháng nguyên mạnh nhất và có ñủ 3 ñiều kiện của một kháng nguyên.
Tính ñặc hiệu của nó phụ thuộc vào trình tự sắp xếp các acid amin, cấu trúc và
tính ña dạng của nó.

Kháng nguyên polysacarit:
ða số polysacarit là kháng nguyên yếu vì cấu trúc lặp ñi lặp lại, thiếu sự
ña dạng về mặt hóa học, dễ bị phân giải khi vào cõ thể. Kháng nguyên
polysacarit ñiển hình là màng nhầy của tế bào vi khuẩn Pneumococcus kháng
nguyên nhóm máu A, B.
Kháng nguyên Lipit:
Lipit không phải là chất sinh miễn dịch nhưng khi kết hợp với protein
(lipoprotein) thì trở thành kháng nguyên.
Kháng nguyên Acid nucleic:
Acid nucleic không phải là kháng nguyên nhưng khi kết hợp với protein
thì hoạt tính miễn dịch tăng lên ví dụ như kháng nguyên nucleoprotein ở vỏ
virus.
Hapten:


Như chúng ta ñã biết một số thuốc kháng sinh, mĩ phẩm, gia vị, ... chúng
có kích thước nhỏ, khối lượng phân tử thấp nên chúng không có tính sinh miễn
dịch. Nhưng kết hợp với protein tải thì có tính sinh miễn dịch và trở thành
kháng nguyên. Ví dụ như khi ta tiêm penicilin vào cơ, chúng có thể chuyển
thành acid penixilinic có khả năng tạo phức với protein của cơ thể và trở thành
một kháng nguyên mạnh có thể gây choáng phản vệ với người mẫn cảm.
Kháng nguyên nhóm máu:
Thành phần quan trọng của màng hồng cầu là kháng nguyên nhóm máu,
nằm chủ yếu trên bề mặt ngoài.
Các gen nhóm máu chịu trách nhiệm tổng hợp các protein hoặc các chất
glucolipit bên trên hoặc trên màng hồng cầu. Các chất tế bào này có tính ñặc
hiệu, chúng là sản phẩm của gen ñặc hiệu. Chúng có khả năng kích thích miễn
dịch khi chúng ñi vào hệ tuần hoàn lạ. Vì vậy, chúng ñược gọi là kháng nguyên
nhóm máu.
Kháng nguyên nhóm máu rất ña dạng về mặt hoá học cũng như cấu trúc

của chúng. Chúng có thể là protein (Rh) hoặc là glucolip (ABH). Kháng nguyên
thuộc hệ thống kháng nguyên bạch cầu người (HLA) là glucoprotein, trái lại
kháng nguyên viêm gan B lipoprotein.
2.4.2. Dựa theo nguồn gốc
Kháng nguyên ñồng loài:
Là kháng nguyên khác alen do cùng một locut gen mã hóa nhưng biểu
hiện khác nhau ở những cơ thể khác nhau trong cùng loài. Nghĩa là kháng
nguyên chỉ có ở một số cá thể trong cùng một loài. Ví dụ như là nhóm máu A,B
và Rh
Kháng nguyên ña loài:
Là kháng nguyên có trên bề mặt tế bào của nhiều loại ñộng vật hoặc
chủng vi sinh vật khác nhau. Kháng thể ñược tạo thành chống lại kháng nguyên
của loài này cũng có thể phản ứng chéo với kháng nguyên của loài khác.
Tự Kháng nguyên:
Là thành phần vốn có của cõ thể, nhưng trong ñiều kiện nhất ñịnh cơ thể
coi là vật lạ và sinh ra kháng thể chống lại chúng.
2.4.3. Kháng nguyên vi sinh vật.


Kháng nguyên vi khuẩn:
Thành phần của kháng nguyên vi khuẩn rất phức tạp, bao gồm 2 loại
chính
Kháng nguyên hòa tan: Là các enzyme ngoại bào, ngoại ñộc tố ñược tiết
ra bên ngoài từ tế bào vi sinh vật.
Kháng nguyên không hòa tan: Là thành phần của tế bào vi sinh vật, các
ñộc tố khi mất tính ñộc vẫn dữ nguyên tính kháng nguyên nhưng không gây
bệnh. Ví dụ giải ñộc tố bạch hầu uốn ván ñựơc dùng ñể chế vaccine.
Kháng nguyên virus: Có hai nhóm chính
Kháng nguyên V: Là một phần hoặc toàn bộ hạt virut nguyên vẹn có khả
năng kích thích sinh kháng thể trung hòa virus.

Kháng nguyên S: Là kháng nguyên hòa tan bao gồm các glucoprotein vỏ
ngoài, acid nucleid hoặc là kháng nguyên ñược tách từ tế bào chủ ñã bị nhiễm
virus.
2.5. Vacxin và tá chất.
Vacxin ?
Vacxin là chất liệu chế từ các vi sinh vật hoặc các kháng nguyên ñặc hiệu
của chúng ñể ñưa vào cơ thể người hay ñộng vật ñể gây miễn dịch chủ ñộng
cho cộng ñồng do chính các vi sinh vật tương ứng gây ra.
Tiêu chuẩn chấp nhận cho một vacxin là:
- Tuyệt ñối an toàn và vô trùng khi sử dụng với khối lượng lớn.
- Hậu quả bảo vệ cộng ñồng tương ñối cao và phải kéo dài (có thể là suốt
ñời).
- Thích ứng với tình hình dịch tễ ñịa phương.
- ðược dung nạp tốt, dễ sử dụng, ổ ñịnh về chất lượng, giá cả chấp nhận
ñược.
Ta có thể tạm thời phân loại vacxin hiện có như sau:
Vacxin chứa vi sinh vật ñã bị giết chết bằng tác nhân vật lý, hoá học ñó là
vacxin tả, thương hàn, ho gà, cúm, viêm não,...ñược gọi là vacxin bất hoạt hay
vacxin chết


Vacxin sản xuất sản suất từ các vi sinh vật còn sống, nhưng ñã ñược làm
giảm ñộc tố nhờ các phương pháp di truyền học ñó là vacxin sởi, vacxin bại liệt
trẻ em, ñược gọi là vacxin sống.
Vacxin chế từ ñộc tố vi khuẩn ñã ñược làm giải ñộc như vac xin bạch hầu
uốn ván gọi là vacxin giải ñộc tố.
Vacxin chứa vi sinh vật còn sống gây bệnh cho súc vật, .nhưng không
ñộc với người. Chúng gây tình trạng nhiễm trùng nhẹ ở người tạo ra miễn dịch
cho người tránh khỏi mắc bệnh mặng. ðó là vacxin phòng bệnh lao của trâu bò
và vacxin ñậu mùa của bò chế từ virus ñậu mùa của trâu bò.

Vacxin hoá học là vacxin ñược sản xuất từ kháng nguyên của vi khuẩn ñã
bị giết như vacxin thương hàn, màng não cầu.
Vacxin tái tổ hợp là vacxin ñược tổng hợp nhờ công nghệ AND tái tổ
hợp, ñó là vacxin vỏ của vurus bệnh dại và viêm gan B.
Tá chất?
Tá chất là những chất phụ gia khi trộn với kháng nguyên sẽ tăng cường
ñáp ứng miễn dịch dịch thể hay ñáp ứng miễn dịch tế bào với kháng nguyên ñó.
Tá chất là những chất khó phân giải như dầu, parafin, hydroxit nhôm, chiết xuất
lipopolysaccharid có khả năng tạo cảm ứng kháng thể trung hoà và tính ñặc
hiệu kháng nguyên. Tá chất rất cần cho quá trình hoạt hoá và tác ñộng trực tiếp
ñến ñáp ứng miễn dịch ban ñầu và ñáp ứng miễn dịch thu ñược ñối với các loại
kháng nguyên có tính tạo miễn dịch kém. Khi gắn với tá chất kháng nguyên
phân giải chậm hơn, phóng thích dần dần vào cơ thể, chúng kéo dài thời gian và
gia tăng mức ñộ hiện diện của kháng nguyên trước khi bị phân huỷ và thải ra
ngoài.. Tá chất tăng cường ñáp ứng miễn dịch bằng cách kích thích ñại thực bào
làm nhiệm vụ thực bào hoặc tế bào B và T. Chính vì vậy của kháng nguyên
nên thiết kế sao cho ñạt ñược số lượng kháng nguyên tối ưu trong các tổ chức
bạch huyết trong khoảng thời gian thích hợp.
Cơ chế hoạt ñông của tá chất:
- Giới thiệu kháng nguyên vào vị trí thích hợp trong vi sinh vật
- Lưu trữ và giải phóng kháng nguyên chậm.
- Tuyển mộ và hoạt hoá các tế bào trình diện kháng nguyên và tế bào bạch
huyết.


- Hoạt hoá các bố thể và làm gia tăng sự tổng hợp, tiết và gắn kết của
cytokin.
- Mang các biểu vị của tế bào T ñến kháng nguyên MHC lớp I và MHC
lớp II .
2.6. Liều lượng và ñường vào của kháng nguyên

Cùng với sự hiểu biết về miễn dịch học hiện nay, các nhà nghiên cứu ñề
nghị rằng phản ứng miễm dịch phụ thộc vào liều lượng, ñường vào và thời gian
kéo dài của kháng nguyên trong hạch bạch huyết...
Liều lượng của kháng nguyên:
- Liều lượng của kháng nguyên quá ít sẽ không ñủ kích thích ñáp ứng miễn
dịch.
- Liều lượng quá nhiều dẫn ñến tình trạng tê liệt miễn dịch và không có ñáp
ứng miễn dịch.
ðường vào của kháng nguyên:
Trong tự nhiên kháng nguyên có thể vào cơ thể bằng nhiều con ñường
khác nhau: như qua niêm mạc ñường hô hấp, sinh dục, qua da... Tuy nhiên,
người ta có thể chủ ñộng tiêm kháng nguyên vào da dưới da hoặc trong bắp thịt
hay qua ñường tĩnh mạch ñể giúp kháng nguyên nhanh chóng tiếp cận với hệ
thống miễn dịch.
- Nếu tiêm qua da, cơ bắp có ñáp ứng miễn dịch tế bào.
- Tiêm qua tĩnh mạch có ñáp miễn dịch dịch thể
Nguyên tắc tiêm chủng: Hầu hết các vacxin hiện nay cần phải tiêm nhiều
mũi mới ñạt ñủ lượng kháng thể bảo vệ trong trường hợp nhiễm trùng. Người ta
ñưa lượng nhỏ kháng nguyên vào cõ thể kích thích mạch tế bào T tạo trí nhớ
ñáp ứng miễn dịch. Người ta tiếp tục tiêm vacxin nhắc lại thì ñáp ứng miễn dịch
dịch thể tăng lên tạo khả năng miễn dịch cao và bền vững.


CHƯƠNG III
CÁC CƠ QUAN VÀ TẾ BÀO THAM GIA
ðÁP ỨNG MIỄN DỊCH
Hệ thống miễn dịch bao gồm nhiều cơ quan, nhiều tế bào, các phân tử
hoà tan nằm rải rác khắp cơ thể chúng hợp tác với nhau ñể nhận diện và
phản ứng với kháng nguyên theo nhiều cách, dẫn ñến ñáp ứng miễn dịch
cuối cùng. Các cơ quan lympho bao gồm cơ quan lympho trung tâm và cơ

quan lympho ngoại vi. Các tế bào tham gia ñáp ứng miẽn dịch bao gồm các
tế bào các tế bào ñáp ứng miễn dịch không ñặc hiệu (tế bào trình diện kháng
nguyên, ñại thực bào, bạch cầu ña nhân, tiểu cầu, tế bào NK và tế bào K) mà
chúng ta ñã ñề cập ở chương 1. Các tế bào tham gia ñáp ứng miễn dịch ñặc
hiệu ñó là quần thể tế bào lympho
3.1. Các cơ quan lympho
3.1.1. Cơ quan lympho trung tâm


Tuyến ức (Thymus)
Tuyến ức là cơ quan lympho biểu mô, gồm khối dẹp có 2 thùy nằm
ngang, nằm ở phần dưới cùng của xương cổ sau xương ức, trước ñộng mạch
tim. Khối lượng của nó khoảng 15 gam ñối với trẻ sơ sinh và ở tuổi thành
niên chỉ còn khoảng 3 gam.
Tuyến ức xuất hiện sớm nhất so với cơ quan lympho khác trong thời
kỳ bào thai, ñạt cực ñại lúc sinh , giảm dần sau tuổi dậy thì, teo lại khi tuổi
già. Tuyến ức gồm tế bào lympho và tế bào biểu bì, là cơ quan lympho trung
tâm ñáp ứng miễn dịch.
Tuyến ức ñược chia thành hai vùng. Vùng ngoài là vỏ, vùng trong là
tuỷ. Các tế bào gốc từ tủy xương vào tuyến ức có nhiệm vụ biệt hóa và phát
triển thành tế bào lympho T. Tại tuyến ức chúng tăng sinh và mất dần. Chỉ
còn 5% tế bào T chín, chúng rời khỏi tuyến ức vào máu rồi ñi ñến cơ quan
lympho ngoại vi.
Các bệnh lý về tuyến ức: cắt bỏ tuyến ức, thiếu sản hoặc tăng sản
tuyến ức ñều dẫn ñến rối loạn ñáp ứng miễn dịch. Việc cắt bỏ tuyến ức ở
ñộng vật trưởng thành, không làm thay ñổi miễn dịch tế bào, nhưng ở ñộng
vật mới sinh làm thay ñổi ñáng kể lượng tế bào lympho trong máu và giảm
mạnh ñáp ứng miễn dịch. Nếu gép tuyến ức hoặc tiêm nhắc lại những chất
chiết từ tuyến ức, thì sự thiếu hụt miễn dịch sẽ ñược hồi phục.
Vào năm 1961 hai nhà khoa học Burnet và Mile ñã xác minh vai trò

của tuyến ức bằng thực nghiệm là cắt bỏ tuyến ức ở chuột mới sinh. Sau khi
bị cắt, chuột nhắt không ñược hoàn hảo về mặt miễn dịch cho ñến lúc chết.
Chúng chậm lớn, da bị viêm, tăng nhạy cảm với bệnh nhiễm khuẩn, kháng
thể hình thành kém, tế bào lympho trong máu hầu như không có, miễm dịch
bị ức chế ñến nỗi chúng hoàn toàn nhận mảnh gép lạ. Nếu gép trả lại tuyến
ức, hoặc ñưa vào máu những tế bào tuyến ức thì mọi việc trở lại bình
thường.
Túi Fabricius
Túi Fabricius là cơ quan lympho trung tâm có ở gia cầm, nằm gần hậu
môn, có cấu trúc lympho – biểu mô. Cũng tương tự như tuyến ức, nó phát


triển khi gà nở và teo ñi khi trưởng thành. Nếu cắt bỏ túi Fabricius sẽ giảm
lượng tế bào plasma và cơ thể không tạo kháng thể.
Vai trò của túi Fabricius: là cơ quan lympho trung tâm, có liên quan
ñến sự biệt hóa tế bào lympho B và tạo thành kháng thể, tức là ñáp ứng miễn
dịch dịch thể. Các lympho bào trong túi, một phần do tế bào nguồn tuỷ
xương chuyển tới, một phần ñược tạo ra ngay trong túi.
Ở các ñộng vật có vú không có túi Fabricius nhưng lại có cơ quan
tương ñương ñó là tủy xương (Bone marraw) và các cơ quan lympho hệ tiêu
hóa. Người ta tìm thấy tiền lympho B ở tủy xương và gan.
Các tế bào lympho B chín ñược chuyển từ túi Fabricius tới cơ quan
lympho ngoại vi. Ở ñó chúng tiếp xúc với kháng nguyên, biệt hóa ñể trở
thành tế bào plasma sản xuất kháng thể.
3.1.2. Các cơ quan lympho ngoại vi
Bao gồm lách, hạch lympho,...phân tán khắp trong cơ thể.
Lách (Spleen):
Là cơ quan ngoại vi lớn nhất nằm trong ổ bụng ở phía trái sau dạ dày
và sát cơ hoành tiếp giáp với tyuến tuy và thận trái. Chức năng miễn dịch, nó
là một phần quan trọng trong hệ thống miễn dịch. Là nơi cư trú của các tế

bào lympho ñã ñược biệt hóa từ cơ quan trung tâm.
Lách bao gồm hai vùng, vùng tuỷ ñỏ chứa ñầy hồng cầu và gắn liền
với nhiệm vụ phá huỷ những tuỷ ñỏ ñã bị suy yếu. Vùng tuỷ trắng chứa các
tế bào lympho T và cũng ñược chia làm hai vùng, vùng tế bào T phụ thuộc
tuyến ức và vùng tế bào T không phụ thuộc tyuến ức. Tế bào lympho T bao
quanh trung tâm mầm chứa tế bào lympho B. Vùng ranh giới tuỷ trắng và
tuỷ ñỏ, có nhiều tế bào ñuôi gai (mang kháng nguyên) phân chia giữa tuỷ ñỏ
và tuỷ trắng. Lách chứa 50% tế bào B và 30 ñến 40% tế bào T.
Lách là nơi tập trung và bẫy kháng ngyuên vào theo ñường tĩnh mạch,
là cơ quan chính sản xuất kháng thể. Ngoài ra vùng mạch ở vỏ lách là thừng
lách có chứa nhiều thực bào, tế bào lympho, bạch cầu ñơn nhân to, tương
bào, bạch cầu hạt, hoạt ñộng như một bộ lọc ñể thải loại vi khuẩn, virus và


các vật lạ ở hồng cầu.
Hạch lympho (Lymph nodes):

Là cơ quan nhỏ hình hat ñậu, phân bố ở các vùng nhất ñịnh trong cơ
thể như hạch dưới hàm, hạch bẹn. Hạch lympho thu thập dịch limpho sau ñó
chảy vào ống ngực, nó hoạt ñộng như một hệ thống lọc và chất lọc là ñại
thực bào và các tế bào lympho. Như vậy vật lạ phải di chuyển theo các mạch
rất hẹp và gấp khúc với vận tốc nhỏ ñể tiếp xúc với ñại thực bào và lympho
bào. ðôi khi vi khuẩn qua ñược hạch trước nhưng lại bị giữ ở hạch sau. Khi
bị nhiễm trùng, vi khuẩn vượt qua tất cả các hạch ñể vào máu. Tuy nhiên, hệ
thống hạch ñã làm chậm sự nhiễm trùng ñể cơ thể kịp thời ứng phó.
Hạch bao gồm phần vỏ và phần tủy.
Vùng vỏ nông chứa tế bào lympho B còn vùng vỏ sâu chứa tế bào
lympho T, ñại thực bào và một ít tế bào B. ðại thực bào bẫy và trình diện
kháng nguyên cho tế bào lympho T và hoạt hóa tế bào lympho T. Phần tủy
có nhiều xoang chứa dich lympho. Các tế bào plasma sản xuất kháng thể di

từ phần vỏ sang phần tuỷ.


Khi không có kháng nguyên, phần lớn các tế bào lympho rời khỏi
hạch. Khi xâm nhập vào cơ thể, kháng nguyên theo dịch lympho ñược ñưa
về hạch, tại ñây nó bị ñại thực bào tóm và xử lý. Các tế bào lympho B, T và
ñại thực bào hợp tác với nhau thực hiện ñáp ứng miễn dịch, tạo kháng thể và
sau ñó ra khỏi hạch ñể khuyếch ñại ñáp ứng miễn dịch.
3.1.3. Các cơ quan khác
Màng Peyer:
Là những hạch lympho tập trung thành từng ñám nằm ở lớp dưới
niêm mạc ruột non. Trong hạch chứa nhiều lympho bào B biệt hoá thành tế
bào sản xuất kháng thể IgA, các trung tâm mầm và các vùng phụ thuộc
tuyến ức. Nó ñóng vai trò quan trọng trong việc phát triển tính miễn dịch ñối
với các kháng nguyên trong ruột non.
Hạch hạnh nhân họng (Tonsil and adennoids):
Là ñám mô lympho ở niêm mạc vùng giữa miệng và hầu, ñối với trẻ
em nó trở nên sưng tẩy khi bị nhiễm trùng lặp ñi lặp lại ñường hô hấp. Hạch
hạnh nhân, chúa 2/3 lympho B và 1/3 lympho T.
Một số cơ quan lympho khác.
Ở một số nơi khác như phế mang, phế quản, ñường niện, ñường sinh
dục cũng chứa mô lympho nằm dưới lớp niêm mạc.
Nhìn chung các cơ quan lympho này ñều chứa mang lympho, trung tâm
mầm và tham gia vào ñáp ứng miễn dịch. Mặc dù không phải là cơ quan
lympho quan trọng nhưng chúng tạo thành mạng lưới ña dạng và hoàn hảo.
3.2. Các tế bào tham gia ñáp ứng miễn dịch
3.2.1. Biệt hóa hình thành các tế bào tham gia ñáp ứng miễm dịch
Từ tế bào nguồn tuỷ xương chúng biệt hoá thành hai dòng: dòng tạo
máu và dòng lympho
1- Dòng tạo máu.

Dòng tạo máu tiếp tục biệt hoá thành 3 dòng: tế bào dòng hồng cầu, tế
bào dòng tuỷ và tế bào dòng nhân khổng lồ.


3.2.1. Sõ ñồ biệt hóa hình thành
các tế bào tham gia ñáp ứng miễn
Tế bào nguồn
dịchtủy xýõng
Tế bào nguồn tủy xýõng tạo máu

TB dòng
hồng cầu

Nguyên
hồng cầu

TB dòng
tủy

TB ña
nhân
Bạch cầu

TB. kiềm

TB.Ttính

Hợp
tác


TB dòng nhân
khổng lồ

Tế bào nguồn Lympho
Tiền TB NK
(tủy xýõng)

Tiền TB T
(tuyến ức)

Tiền TB B
(tủy xýõng)

Tế bào
ñõn nhân
ðại thực
bào

TB Tiểu cầu

TB NK chín

TB T
chín

TB B chín

TB. Axit

Hình 3.1:Sơ ñồ biệt hóa hình thành các tế bào tham gia ñáp ứng miễn dịch

Dòng hồng cầu tạo hệ máu ñỏ tham gia gián tiếp ñáp ứng miễn dịch.
Các tế bào dòng tuỷ, biệt hoá thành hai dòng. Một dòng tạo thành các
tế bào ñơn nhân, từ ñó biệt hoá thành ñại thực bào. Một nhánh tạo thành tế
bào ña nhân rồi sau ñó phân hoá thành bạch cầu trung tính, bạch cầu ưa kiềm
và bạch cầu ưa acid.
Dòng tế bào khổng lồ tạo thành dòng tế bào tiểu cầu.
2- Dòng tế bào nguồn lympho
Dòng tế bào lympho ñi vào cơ quan lympho trung tâm (tuyến ức) ñể
tiếp tục biệt hoá thành 2 dòng lympho
Dòng tiền tế bào lympho T và sau ñó biệt hoá thành dòng lymphoT
chín
Dòng tiền tế bào lympho B và sau ñó biệt hoá thành dòng lympho B
chín


Ngoài ra chúng còn biệt hoá thành dòng tiền tế bào NK (Natural
killer) rồi biệt háo thành NK chín. Quá trình này không xảy ra ở cơ quan
lympho trung tâm.
Sau khi biệt hoá các dòng tế bào tham gia ñáp ứng miễn dịch ñặc hiệu
và không ñặc hiệu.
3.2.2. Các tế bào ñáp ứng miễn dịch không ñặc hiệu.

Các tế bào này không có tính ñặc hiệu ñối với kháng nguyên, nhưng
chúng giữ vai trò chủ yếu trong việc trình diện kháng nguyên, trong sự ñề
kháng chống lại vi sinh vật gây bệnh bằng con ñường thực bào. (chương1)
1-Các tế bào trình diện kháng nguyên (APC)
Kháng nguyên ñược nhận biết bởi các APC và ñược trình diện tới tối
tế bào lympho T dưói hình thức một chuỗi peptit thẳng trên một kháng
nguyên phù hợp tổ chức lớp I và lớp 2 (MHC -I và MHC- II).
Các tế bào ñảm nhận trình diện kháng nguyên chủ yếu có trong da,

tyuến ức, lách, hạch. Các tế bào lympho, ñại thực bào cũng có những chức


năng này.
Quá trình trình diện kháng nguyên diễn theo các giai ñoạn sau:
- Gắn kháng nguyên vào tế bào thông qua thụ thể.
- Giai ñoạn xử lí và và nuốt kháng nguyên.
- Thể hiện phức hợp MHC và peptit.
- Trình diện kháng nguyên.
2-ðại thực bào
ðại Thực bào: là tế bào có kích thước lớn, có khả năng bắt giữ xử lý kháng
nguyên cững như hợp tác với các tế bào lympho ñể sản xuất kháng thể ñặc
hiệu ñể tiêu diệt kháng nguyên. ðại thực bào có thể có những hình thái khác
nhau và khu trú ở các vị trí khác nhau. Chúng bao gồm 2 loài: loại cố ñịnh
và loại di ñộng
- Loại cố ñịnh trong mô (mô bào): có nhiều trong xoang nhỏ của lách, hạch
lympho, tủy xương, gan…Chúng tạo tua ñể tiếp cận với tế bào lympho trong
mô lympho.
- Loai di ñộng : là tế bào lang thang hay mono bào, có trong máu và bạch
huyết.
ðại thực bào có ñặc tính xâm nhập nhờ tính bám dính. ðại thực bào
giữ vai trò trung tâm trong ñáp ứng miễn dịch. Chúng có nhiều chức năng
quan trọng như khả năng thực bào, khả năng thông tin cho tế bào thông tin
thông qua vai trò trình diện kháng nguyên, vai trò ñiều hoà ñáp ứng miễn
dịch thông qua chất trung gian do chúng tiết ra như MAF (yếu tố hoạt hoá
ñại thực bào), IL-1 (inteleukine-1).
Sự tham gia ñại thực bào vào ñáp ứng miễn dịch
Chế biến kháng nguyên.
Khi có kháng nguyên xâm nhập vào biểu mô và tiếp xúc với ñại thực bào.
Tế bào này bắt giữ, nuốt kháng nguyên (ví dụ như vi khuẩn) và tiết enzyme

tiêu diệt vi khuẩn và bộc lộ tính quyết ñịnh kháng nguyên của ñại thực bào.
Giới thiệu kháng nguyên..


×