Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

bài tập vật lí 9 phần điện học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.49 KB, 7 trang )

BÀI TẬP: ĐIỆN HỌC



BÀI TẬP VẬT LÝ 9
PHẦN ĐIỆN HỌC

Câu 1 : Bốn điện trở giống hệt nhau ghép nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi UMN = 120 V. Dùng mộ
kế V mắc vào giữa M và C chỉ 80 V.
Vậy nếu lấy vôn kế đó mắc vào hai điểm A và B thì số chỉ của vôn kế V là bao nhiêu ?
M

A
R

B
R

C

N

R

Câu 2 : Cho đoạn mạch điện như hình vẽ
R1
Biết R1= 3  , R2= 6 
AB là biến trở có điện trở
toàn phần phân bố đều
R0=18  , C là con chạy có
M


Thể di động trên biến trở,
UMN= 9 V, Điện trở vôn kế vô cùng lớn
1/ Hỏi vôn kế chỉ bao nhiêu khi :
a- C ở vị trí trùng với A ?
A
b- C ở vị trí sao cho AC có điện trở 10  ?
2/ Tìm vị trí con chạy C để vôn kế chỉ 1 V ?
3/ Khi con chạy dịch chuyển từ A đến B thì số chỉ vôn kế thay

R

R2

D

N

V
C
B

R0

đổi như thế nào?
N

M

Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ (hình 1).
Biến trở có điện trở toàn phần RAB = 12Ω, đèn loại 6V-3W, UMN =

điện trở RCB của biến trở để đèn sáng bình thường.





15V. Xác định phần
A

C

Câu 4 Cho mạch điện như hình vẽ 2; trong đó U = 36 V luôn
không đổi ,
r = 1,5  , điện trở toàn phần của biến trở R = 10  . Đèn Đ1 có
điện trở R1 = 6  , đèn Đ2 có điện trở R2 = 1,5  , hai đèn có hiệu
điện thế định mức khá lớn. Xác định vị trí của con chạy C trên biến trở để :
a/ Công suất tiêu thụ trên đèn Đ1 là 6 W.
b/ Công suất tiêu thụ trên đèn Đ2 là 6 W.
c/ Công suất tiêu thụ trên đèn Đ2 là nhỏ nhất. Tính công suất đó.
Xem điện trở của các đèn không phụ thuộc nhiệt độ.
Câu 5: Cho đoạn mạch điện như hình vẽ.Biết R1 = R2 = R6 = 30,
R3 = 20, R5 = 60, R4 là biến trở (có thể biến thiên từ 0 đến vô cùng), ampe
kế có điện trở RA = 0, vôn kế có điện trở RV rất lớn.Bỏ qua điện trở của cá dây
nối và của khoá K.Đặt vào A, B hiệu điện thế không đổi U.
a/ Chọn R4 = 40, khoá K ngắt, vôn kế chỉ 20V.
Tìm giá trị hiệu điện thế U của nguồn.

B

Hinh1

R
X

X
hinh 2

R1

A

R3

M

R2

A

R4

N
V
R5

1

r

A B


R6
P

B


BÀI TẬP: ĐIỆN HỌC


b/ Khoá K đóng. Hãy cho biết sự biến thiên của cường độ dòng điện qua
R1 và cường độ dòng điện qua ampe kế khi tăng dần giá trị của biến trở
R4 từ 0 đến vô cùng.

Câu 6 Cho mạch điện như hình 2 . Biết R1 = R3 = 30 ; R2 = 10 ; R4 là một
biến trở. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là UAB = 18V không đổi .
Bỏ qua điện trở của dây nối và của ampe kế .
a. Cho R4 = 10 . Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường
độ dòng
điện mạch chính khi đó ?
b. Phải điều chỉnh biến trở có điện trở bằng bao nhiêu để ampe kế chỉ 0,2A

dòng điện chạy qua ampe kế có chiều từ C đến D ?
Hình 2
Câu 7 Cho mạch điện như hình 3. Biết : R1 = 8 ; R2 = R3 = 4 ; R4 = 6 ;
UAB = 6V không đổi . Điện trở của ampe kế , khóa K và các dây nối không
đáng kể .
1. Hãy tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và số chỉ của ampe kế
trong hai trường hợp :
a. Khóa K mở .
b. Khóa K đóng .

2. Xét trường hợp khi K đóng : Thay khóa K bằng điện trở R5 . Tính R5 để
cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 bằng không ?
Hình 3
Câu 8 : Cho mạch điện như hình 2.
Biết: UAB = 21V không đổi, R1 =3  ,
Biến trở có điện trở toàn phần là RMN =4,5 
Đèn có điện trở Rđ = 4,5 
ampe kế, khóa K và các dây nối có điện trở không đáng kể.
a) Khi K đóng, con chạy C ở vị trí N thì ampe kế chỉ 4A.
Tính điện trở R2.
b) Khi K mở, xác định giá trị phần điện trở RMC của biến trở để độ sáng
của đèn yếu nhất.
c)Khi K mở, dịch con chạy C từ M đến N thì độ sáng của đèn thay đổi như thế
nào?

R1

R2

C

A

A

B

R3 D

R4


R4
R1

R2

C

D

K

A

A

R3

B

K
R1
M

A

Đ

C


N
R2

A B

( Hình 2 )
2

Câu9:biến trở MN làm bằng dây nikelin dài 10m,tiết diện điều có diện tích 0,5mm .đèn 1 có
điện trở R1=6  dèn 2 có điện trở R2=4  ,UAB=7,2V.

a)tính điện trở lớn nhất của biến trở biết điện trở suất của
nikelin 4.10-7 
b)khóa K mở,con chạy C ở chính giữa.Tìm chỉ số của ampe
kế.

2


BÀI TẬP: ĐIỆN HỌC



c)khóa K đóng,con chạy của biến trở ở điểm N.Các đèn sáng bình thường.tính công suất của
mỗi đèn và công suất của toàn mạch .

Câu 10: cho đoạn mạch( hình a) trong đó R1=5  ,R2=25  ,R3=20  ,

a)Khi biến trở R=0,ampe kế chỉ 1,0A.Tính UAB=?
b)Thay đổi giá trị biến trở đến khi ampe kế chỉ 0,8A,tính R.


a
b
Câu 11: cho đoạn mạch( hình b) trong đó R1=1  ,R2=2  ,R3=3  ,R4=4  ,U=5V.
a)tính điện trở tương của đoạn mạch AB.
b)Tính CĐDĐ qua mạch chính và qua mạch rẽ.

Cho mạch điện như hình vẽ H.3.1. U = 16V, Ro = 4Ω, R1 =
12Ω, Rx là giá trị tức thời của một biến trở đủ lớn. Bỏ qua điện trở
ampe kế và dây nối.
1. Tính Rx sao cho công suất tiêu thụ trên nó bằng 9W và tính
hiệu suất của mạch điện. Biết rằng tiêu hao năng lượng trên Ro là vô
ích.
2. Với giá trị nào của Rx thì công suất tiêu thụ trên nó là cực đại.
Tính công suất đó.
Câu12.

Cho mạch điện như hình vẽ H.4.1. Đ1(6V-6W), Đ2(12V-6W), Đ3(1,5W). Khi UAB
= Uo thì các đèn sáng bình thường. Hãy xác định:
1. Hiệu điện thế định mức Uđm của các đèn Đ3 , Đ4 , Đ5.
2. Công suất tiêu thụ của toàn mạch, biết tỉ số công suất của hai đèn cuối cùng là 5/3.
Câu13.

Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ H.1.
Mắc vào A và B một hiệu điện thế UAB = 1,5V, thì vôn kế mắc vào C và D chỉ giá
trị U1 = 1V; nếu thay vôn kế bằng một ampe kế cũng mắc vào C và D thì ampe kế chỉ giá
trị I = 60mA.
Nếu bây giờ đổi lại, bỏ ampe kế đi, mắc vào C và D một hiệu điện thế UCD = 1,5V,
còn vôn kế mắc vào A và B thì vôn kế chỉ U2 = 1V. Cho biết vôn kế có điện trở rất lớn,
ampe kế có điện trở nhỏ và có thể bỏ qua. Hãy xác định R1, R2 và R3.

Câu 14.

3


BÀI TẬP: ĐIỆN HỌC



Có hai cụm dân cư cùng sử dụng một trạm điện và dùng chung một đường dây nối
tới trạm hình H.4. Hiệu điện thế tại trạm không đổi và bằng 220V. Tổng công suất tiêu thụ ở
hiệu điện thế định mức 220V của các đồ dùng điện ở
hai cụm là như nhau và bằng Po = 55kW. Khi chỉ có
cụm 1 dùng điện thì thấy công suất tiêu thụ thực tế của
cụm này chỉ là P1 = 50,688kW.
a. Tính công suất hao phí trên dây tải từ trạm đến
cụm 1.
b. Khi cả hai cụm cùng dùng điện (cầu dao K đóng) thì công suất tiêu thụ thực tế ở cụm 2
là P2 = 44,55kW. Hỏi khi đó hiệu điện thế ở cụm 1 là bao nhiêu?
Biết rằng điện trở các dụng cụ điện và dây nối không phụ thuộc vào công suất sử dụng.
Câu 15.

Câu 16
Dùng một ampe kế có điện trở là RA = 2Ω mắc vào hai điểm A
và B của mạch điện thì ampe kế chỉ I1 = 2,5A (hình H.3). Bỏ ampe kế
đi, dùng một vôn kế có điệ trở RV = 150Ω cũng mắc vào hai điểm A, B
thì vôn kế đó chỉ 6,3V. Hỏi:
a. Nêu do vô ý để dây dẫn nối tắt hai điểm A, B thì dòng điện
qua điện trở r bằng bao nhiêu?
b. Nếu bỏ ampe kế và vôn kế đi và mắc vào hai điểm A, B một số bóng đèn loại 6V –

1,5W thì cần có biện pháp gì để các bóng đèn sáng bình thường và mắc được tối đa bao nhiêu
đèn sáng bình thường?
Câu 17
Cho mạch điện như hình H.3. Khi K1 và K2 đều ngắt thì vôn
kế chỉ U1 = 120V. Khi K1 đóng và K2 ngắt thì vôn kế chỉ U2 = 80V.
Hỏi khi K1 ngắt và K2 đóng thì vôn kế chỉ U3 là bao nhiêu?
Câu 18
Cho mạch điện như hình H.2. U = 12V, trên các bóng đèn có ghi các giá trị định mức như
sau: Đ1(3V-1,5W), Đ2(6V-3W), Đ3(6V-6W). Rx là biến trở.
a. Có thể điều chỉnh Rx để cho ba đèn cùng sáng bình thường được
không? Vì sao?
b. Mắc thêm điện trở R1 vào mạch. Hỏi R1 phải mắc vào vị trí nào và
chọn giá trị R1 và Rx bằng bao nhiêu để cả ba đèn đều sáng bình thường?
Câu19
Cho các điện trở khác nhau có giá trị: 100Ω, 200Ω, 300Ω và 400Ω
mắc với vôn kế và ampe kế như hình H.4. Hiệu điện thế giữa hai đầu
mạch điện là U = 220V. Vôn kế (điện trở rất lớn) chỉ Uv = 180V. Ampe
kế (điện trở nhỏ không đáng kể) chỉ I = 0,4A.
a. Hãy xác định giá trị cụ thể của R1, R2, R3 và R4.
4


BÀI TẬP: ĐIỆN HỌC



b. Gỡ bỏ điện trở nào (không nối tắt hai điểm vừa gỡ điện trở) khỏi mạch điện thì số chỉ
của vôn kế là nhỏ nhất? Số đó chỉ bao nhiêu?
Câu 20
Cho mạch điện như hình vẽ H.2. Trong đó U = 24V, R1 = 12Ω, R2 =

9Ω, R3 là biến trở, R4 = 6Ω. Ampe kế có điện trở nhỏ không đáng kể.
a. Cho R3 = 6Ω. Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở R1, R3 và
số chỉ của ampe kế.
b. Thay ampe kế bằng vôn kế có điện trở vô cùng lớn. Tìm R3 để số
chỉ của vôn kế là 16V. Nếu R3 tăng lên thì số chỉ của vôn kế tăng hay giảm?
Câu 21
Cho mạch điện như hình H.3. Các điện trở có giá trị như nhau
và bằng R, khi dùng một vôn kế có điện trở Rv lần lượt đo các hiệu
điện thế trên các điện trở R3 và R4 thì được các giá trị U3 và U4.
a. Chứng minh rằng U4 = 1,5U5.
b. Tuy nhiên khi một học sinh dùng vôn kế trên lần lượt đo hiệu
điện thế trên từng điện trở lại được kết quả thu trong bảng sau:
Điện trở
Hiệu điện thế đo được

R1
3,2V

R2
3,2V

R3
7V

R4
9,9V

Biết rằng các giá trị hiệu điện thế ở bảng trên có một giá trị sai. Hãy:
1. Tìm tỉ số R/Rv.
2. Xác định hiệu điện thế đo trên điện trở nào là sai.

Câu 22
Cho mạch điện như hình H.1a, vôn kế chỉ 30V. Nếu thay vôn kế
bằng ampe kế mắc vào hai điểm M và N của mạch điện trên thì ampe kế
chỉ 5A. Coi vôn kế, ampe kế đều là lí tưởng và bỏ qua điện trở của các
dây nối.
a. Xác định giá trị hiệu điện thế Uo và điện trở Ro.
b. Mắc điện trở R1, biến trở R (điện trở toàn phần của nó bằng R),
vôn kế và ampe kế trên vào hai điểm M, N của mạch điện như ở hình
H.1b. Khi di chuyển con chạy C của biến trở R ta thấy có một vị trí mà tại
đó ampe kế chỉ giá trị nhỏ nhất bằng 1A và khi đó vôn kế chỉ 12V. Hãy
xác định giá trị của R1, R.
Câu 23
Cho mạch điện như hình H.3 với U = 60V, R1 = 10Ω, R2 = R5
= 20Ω, R3 = R4 = 40Ω, vôn kế lí tưởng. Bỏ qua điện trở các dây nối.
a. Hãy tìm số chỉ của vôn kế.

5

R5
17,6V


BÀI TẬP: ĐIỆN HỌC



b. Nếu thay vôn kế bằng một bóng đèn có dòng điện định mức là Iđ = 0,4A mắc vào hai
điểm P và Q của mạch điện thì bóng đèn sáng bình thường. Hãy tìm điện trở của bóng đèn.

Câu 24

Cho mạch điện như hình vẽ 1: U = 24V; R0 = 4; R2 =15.
Đèn Đ là loại 6V-3W và sáng bình thường. Vôn kế có điện trở vô cùng
lớn và chỉ 3V, chốt dương của Vôn kế mắc vào điểm M. Hãy tìm R1 và
R3.


R1

 R0
U
M Đ
V

R2

R3

N
Hình.1

Câu 25
R1

Cho mạch điện như hình vẽ: Ampe kế là lý tưởng (RA = 0), U
A
R3 R
= 12V. Đồ thị sự phụ thuộc của cường độ dòng điện chạy qua Ampe
R2
x
kế (IA) vào giá trị của biến trở Rx có dạng như hình 3. Tìm R1, R2,



R3.
U
Câu 26
Hình.2
Cho mach điện như trên hình . Hiệu điện thế giữa hai đầu M và
N có giá trị không đổi là 5V. Đèn dây tóc Đ trên đó có ghi 3V-1,5W. Biến
Đ
C

trở con chạy AB có điện trở toàn phần là 3.
M A
1. Xác định vị trí con chạy C để đèn sáng bình thường.
Hình.2
2. Thay đèn bằng một vôn kế có điện trở RV. Hỏi khi dịch chuyển con chạy C
A đến B thì số chỉ của vôn kế tăng hay giảm? Tại sao?
Câu 27
Một bóng đèn loại 36V-18W mắc với hai điện trở R1 và R2 vào
hiệu điện thế UMN = 63V theo hai sơ đồ như hình 2a và hình 2b. Biết
Đ
R1
M
(a )
rằng ở cả hai sơ đồ, bóng đèn đều sáng ở chế độ định mức.
1. Xác định giá trị điện trở của R1 và R2.
Đ
M
(b
)

2. Đặt vào hai đầu M và N của mạch điện ở hình 2b một hiệu điện
R1
thế mới UMN = 45V. Biết cường độ dòng điện IĐ qua bóng đèn phụ
Hình .2
thuộc vào hiệu điện thế UĐ ở hai đầu bóng đèn theo hệ thức UĐ =
144 I Đ2 trong đó UĐ đo bằng vôn (V) còn IĐ đo bằng ampe (A). Tìm
hiệu điện thế ở hai đầu bóng đèn.
Câu 28
Cho mạch điện như hình 3. Giữa hai đầu A và B có hiệu điện thế U
không đổi, R là một điện trở. Biết vôn kế V1 chỉ 4V, vôn kế V2 chỉ 6V.
Khi chỉ mắc vôn kế V1 thì vôn kế này chỉ 8V.
1. Xác định hiệu điện thế U giữa hai đầu A và B của đoạn mạch.
2. Khi chỉ mắc vôn kế V2 vào A và C thì vôn kế này chỉ bao nhiêu?
Câu 29

6

 
U
B
A

R

V1

V2

C


Hình.3


BN

từ

R2 N
R2

N


BÀI TẬP: ĐIỆN HỌC



Cho mạch điện như hình H.1, trong đó R1 = R, R2 = 3R, R3 = 4R, R4 = 2R, điện trở các ampe kế
không đáng kể. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch A và B không đổi. Khi K đóng thì ampe kế A1 chỉ
1,2A. Tính số chỉ của ampe kế A2 khi đóng và khi mở K.
Câu 30
Cho mạch điện như hình H.2, UMN = 12V, R1 = 18Ω, R2 = 9Ω,
R là biến trở có tổng điện trở đoạn CE và CF là 36Ω. Bỏ qua điện trở
của ampe kế và dây nối. Xác định vị trí con chạy C của biến trở để:
a. Ampe kế chỉ 1A.
b. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch CE bằng cường độ
dòng điện chạy qua đoạn mạch CF của biến trở R.

Câu 31
Cho mạch điện có sơ đồ như hình H.1. Hiệu điện thế giữa hai đầu

mạch điện là U = 12V, các điện trở R1 = 4Ω, R4 = 12Ω. Điện của của ampe
kế không đáng kể. Trên đèn Đ có ghi 6V- 9W. Biết đèn sáng bình thường
và số chỉ của ampe kế là IA = 1,25A. Tìm các giá trị điện trở R2 và R3.
Câu 32
Cho mạch điện có sơ đồ như hình H.5. Trong đó các điện trở R1 =
3R, R2 = R3 = R4 = R. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là U không
đổi. Khi biến trở Rx có một giá trị nào đó thì công suất tỏa nhiệt trên điện
trở R1 là P1 = 9W.
a. Tìm công suất tỏa nhiệt trên điện trở R4 khi đó.
b. Tìm Rx theo R để công suất tỏa nhiệt trên Rx là cực đại.
Câu 33
Cho mạch điện như hình H.1. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch
điện được giữ không đổi là U = 10,5V, điện trở của toàn biến trở là RAB =
10Ω, giá trị các điện trở Ro = 6Ω, R1 = 3Ω. Điện trở của ampe kế bằng
không, của vôn kế lớn vô cùng. Kí hiệu x là điện trở đoạn CA.
a. Tìm x để số chỉ của ampe kế là nhỏ nhất. Tính số chỉ của ampe
kế và vôn kế khi đó.
b. Tìm x để công suất stiêu thụ của đoạn mạch MN (gồm Ro và biến trở) là lớn nhất.
Câu 34
Cho mạch điện như hình H.3. Điện trở R1 = 200Ω, hiệu điện thế giữa hai
điểm A, B giữ không đổi là UAB = 6V, điện trở của ampe kế bằng 0, vôn kế có
điện trở hữu hạn Rv chưa biết. Số chỉ của ampe kế là 10mA, số chỉ của vôn kế
là 4,5V. Tìm giá trị điện trở R2 và điện trở vôn kế Rv.

7



×