Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

ĐẶC điểm CHUNG của tự NHIÊN bài 9 recovered

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.88 MB, 30 trang )


TIẾT 9 - BÀI 9

Thiên nhiên nhiệt
đới ẩm gió mùa
Company Logo



1. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
a. Tính chất nhiệt đới:
Nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm

- NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH NĂM
- TỔNG BỨC XẠ
- SỐ GIỜ NẮNG


Nguyên
nhân làm
cho khí hậu
nước ta
mang tính
chất nhiệt
đới???

NGUYÊN NHÂN: Do vị trí nước ta nằm trong vòng đai
nội chí tuyến  Nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn
và trên toàn toàn lãnh thổ trong năm có 2 lần Mặt Trời
lên thiên đỉnh .



Hoang mạc Xahara

Hoang mạc
Rup en Kha li


b) Lượng mưa, độ ẩm lớn:
Đọc SGK, bảng số liệu và kết
hợp quan sát bản đồ lượng
mưa trung bình năm, hãy
nhận xét và giải thích về
lượng mưa và độ ẩm của
nước ta?
Địa điểm

Lượng mưa ( mm)

Hà Nội

1676

Huế

2868

TP Hồ Chí Minh

1931


Lượng mưa của một số địa điểm


NGUYÊN NHÂN: Do giáp biển  các khối
không khí qua biển đã mang lại cho nước ta một
lượng mưa lớn


C, gió mùa

Gió mùa mùa đông

Gió mùa mùa hạ


Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa

1- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
c. Gió mùa
?
Trình
hoạt
độngnhân
củahình
gió thành
mùa. gió
Ảnh
hưởng của
? Gió
mùabày

là gì?
Nguyên
mùa?
gió mùa đến phân mùa khí hậu ở nước ta?

Hoạt động nhóm:
Đọc SGK kết hợp với các hình hãy hoàn thành bảng sau:


Nhóm
Nhóm 1+2: tìm hiểu về gió mùa mùa đông
Nguồn
gốc

Thời
Phạm vi
gian hoạt hoạt
động
động

Hướng
gió

Kiểu thời
tiết đặc
trưng

Nhóm 3+4: tìm hiểu về gió mùa mùa hạ
Nguồn
gốc


Thời
Phạm vi
gian hoạt hoạt
động
động

Hướng
gió

Kiểu thời
tiết đặc
trưng


Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa

•Gió mùa mùa đông


Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa

16oB

Đầu mùa đông

Gió Tín
phong

Cuối mùa đông



Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa

•Gió mùa mùa hạ


Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa

Đầu mùa hạ

Giữa & Cuối mùa hạ

_

FIT


Gió mùa

Gió mùa
mùa đông

Nguồn
gốc

(+) Xibia

Thời gian
hoạt động


11-4

Phạm vi
hoạt
động

Hướng
gió

Miền Bắc
ĐB

Kiểu thời tiết đặc
trưng

- Tháng 11,12,1
lạnh, khô
- Tháng 2,3 lạnh ,
ẩm


Gió mùa

Nguồn
gốc

(+) Ấn
Độ
Dương

Gió mùa
mùa hạ

(+) Cận
chí tuyến
nam

Thời gian
hoạt động

5-7

Phạm vi
hoạt
động

Cả
nước

6-10
Cả nước

Hướng
gió

Kiểu thời tiết đặc
trưng

TN


- Nóng, ẩm ở
Nam Bộ và Tây
Nguyên
- Nóng, khô ở
Bắc Trung Bộ

TN riêng
BB có
hướng
ĐN

- Nóng, ẩm mưa
nhiều cả miền Bắc
và miền Nam


Gió mùa

Gió mùa
mùa đông

Nguồn
gốc

(+) Xibia

11-4

Phạm vi
hoạt

động

Hướng
gió

Miền Bắc
ĐB

(+) Ấn
Độ
Dương
Gió mùa
mùa hạ

Thời gian
hoạt động

(+) Cận
chí tuyến
nam

5-7

Cả
nước

6-10
Cả nước

TN


TN riêng
BB có
hướng
ĐN

Kiểu thời tiết đặc
trưng

- Tháng 11,12,1
lạnh, khô
- Tháng 2,3 lạnh ,
ẩm
- Nóng, ẩm ở
Nam Bộ và Tây
Nguyên
- Nóng, khô ở
Bắc Trung Bộ
- Nóng, ẩm mưa
nhiều cả miền Bắc
và miền Nam


Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa

* Hoạt
động của gió mùa đã
Miền Bắc:

dẫn

tới
sự
phân
chia
mùa
+Mùa Đông: Lạnh, ít mưa
khí hậu khác nhau giữa các
+Mùa Hạ: Nóng ẩm, mưa nhiều
khu vực của nước ta như
thế
nào
?
TÂY
NGUYÊN
VÀ VEN BIỂN
TRUNG-TRUNG BỘ:Có sự đối
lập nhau về mùa khô và mùa
mưa

MIỀN NAM: Mùa khô và
mùa mưa rõ rệt



Câu 1: Ở những sườn núi đón gió biển và các khối
núi cao lượng mưa trung bình năm có thể đạt:

A. 1 500 – 2 000
B. 1 600 – 2 000
C. 2 000 – 3 000

D. 3 500 – 4 000


Câu 2: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta
được qui định bởi vị trí địa lí:
A. Tiếp giáp với Biển Đông
B. Gần trung tâm gió mùa Châu Á
C. Trong vùng nội chí tuyến
D. Tất cả đều đúng


Câu 3: Gió mùa Tây Nam xuất phát từ vịnh Bengan
xâm nhập trực tiếp vào nước ta, gây mưa lớn cho:
A. Đồng bằng Bắc Bộ
B. Đồng bằng Nam Bộ
C. Tây Nguyên
D. Câu B + C đúng


Đánh giá
1. Giả sử không có gió mùa đông thì tự nhiên nước ta sẽ thay đổi như
thế nào?

- Biên độ nhiệt độ năm nhỏ.
- Không có cây trồng vụ đông.
- Không có rét đậm, rét hại và sương muối.


Đánh giá
2. Có ý kiến cho rằng: Gió mùa mùa hạ là nguồn gốc gây ra thời tiết

khô nóng ở miền Trung. Đúng hay sai? Tại sao?

Đúng.
Vì gió Tây Nam mang nhiều hơi nước, gặp dãy
Trường Sơn, bị chặn lại và đẩy lên cao, hơi
nước ngưng tụ, gây mưa ở sườn Tây. Gió vượt
sang sườn Đông, hơi nước đã giảm nhiều, gió
trở thành rất khô và nóng.


×