Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài tập cá nhân - Tài Chính Doanh Nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.05 KB, 4 trang )

MƠN : TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Họ tên: Lành Văn Triệu
Lớp: csc5
MSV: 5053105041
Lớp sáng thứ 6

BÀI TẬP CÁ NHÂN
Phân biệt giám đốc tài chính và kế tốn trưởng
BÀI LÀM
1. Kế tốn trưởng và Giám đốc tài chính là hai chức danh khác
nhau và có liên quan mật thiết với nhau trong cơng việc. Tuy
nhiên, trên thực tế thì khơng phải bất cứ doanh nghiệp nào
cũng phân biệt rõ ràng vị trí, Kế tốn trưởng và Giám đốc tài
chính. Thơng thường, ở một doanh nghiệp quy mơ vừa và
nhỏ, Kế tốn trưởng sẽ kiêm ln cả cơng việc về tài chính,
nên doanh nghiệp thường sẽ tiết kiệm được một khoản chi phí
quản lý. Tuy nhiên, đối với những tập đoàn lớn, sự khác biệt
trong cơng việc kế tốn và tài chính sẽ được phân định rõ ràng
hơn.
1.1. Kế toán trưởng thường lo về việc quản lý Bộ máy kế toán
hướng đến việc tiết kiệm tối đa chi phí thơng qua quy
trình, kiểm sốt chặt chẽ chi phí, tránh thất thốt; theo dõi
và thực hiện các chính sách tín dụng đối với khách hàng,
nhà cung cấp.
1.2. Giám đốc tài chính thường dựa trên các báo cáo của kế
toán để đưa ra các phương án sản xuất, kinh doanh tối ưu;
phân tích tình hình thị trường để quyết định mức đầu tư
hợp lý.
2. Bảng tổng quan về cơng việc của kế tốn trưởng và giám đốc
tài chính:



STT

Cơng việc

Kế tốn
1
Hỗ trợ hoạt động kiểm tốn hàng năm
2
Thanh toán các khoản phải trả đúng hạn
3
Thu hồi các khoản phải thu
4
Nhận chiết khấu các khoản phải trả
5
Xuất hoá đơn kịp thời
6
Tính chi phí giá thành
7
Cân đối số liệu với ngân hàng
8
Thực hiện các báo cáo quản trị
9
Thực hiện các báo cáo tài chính
Nộp báo cáo thơng tin cho uỷ ban giao dịch
10
chứng khốn Nhà nước
11
Duy trì các chính sách và thủ tục kế tốn
12

Duy trì hệ thống tài khoản kế tốn
13
Quản lý hoạt động th ngồi
14
Quản lý nhân viên kế tốn
15
Quản lý quy trình hoạch định ngân sách
16
Xem xét các yêu cầu cấp vốn
17
Lập bảng lương
18
Thực hiện các thực tiễn tối ưu trong hoạt động
19
Cung cấp các phân tích tài chính
20
Triển khai các đánh giá hiệu quả hoạt động
21
Duy trì các đánh giá hiệu quản hoạt động
22
Xem xét những điểm yếu trong kiểm sốt
Tài chính
01
Quản trị dịng tiền và đầu tư ngắn hạn
02
Xây dựng chiến lược tài chính dài hạn
03
Xây dựng chiến lược thuế
04
Xây dựng chiến lược quản trị rủi ro

05
Đàm phán những thương vụ mua lại
06
Duy trì quan hệ với ngân hàng
07
Sắp xếp hoạt động tài trợ nợ
08
Quản lý việc chào bán cổ phần cho các nhà đầu

Giám đốc Kế tốn
tài chính trưởng
X

X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X

X

X


X
X

X
X
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X


09
10

11
12
13
14


Đầu tư các quỹ
Đầu tư vào các quỹ lương hưu
Cấp tín dụng cho khách hàng
Quản trị bảo hiểm & rũi ro
Theo dõi dịng tiền
Duy trì mối quan hệ với các nhà đầu tư

X
X
X
X
X
X

X
X

3. Phân tích.
3.1. Kế tốn trưởng quản lý tác nghiệp trong khi CFO quản lý
nguồn lực tài chính. Nhiệm vụ của Kế toán trưởng được
quy định rõ trong Luật Kế toán. Kế toán trưởng điều hành
Bộ máy Kế tốn, thực hiện các quy trình tác nghiệp kế
tốn nhằm đảm bảo việc bảo vệ tài sản của doanh nghiệp
đồng thời tuân thủ các quy định của Pháp luật liên quan

đến cơng tác kế tốn và thống kê.
3.2. Giám đốc tài chính thốt khỏi việc điều hành tác nghiệp để
tiến tới một mức độ cao hơn, đó là vận dụng các cơng cụ
tài chính nhằm thực hiện tối đa hóa hiệu quả sử dụng vốn
trong doanh nghiệp. Ví dụ, Kế toán tưởng quản lý Bộ máy
kế toán hướng đến việc tiết kiệm tối đa chi phí thơng qua
quy trình, kiểm sốt chặc chẽ chi phí, tránh thất thốt. Cịn
CFO thì tiết kiệm chi phí thơng qua xác định chi phí đó có
hiệu quả hay khơng, cho nên, trong quyết định của CFO,
một số loại chi phí cần cắt giảm, một số loại khác thì cần
nâng lên. Vì theo CFO, những khoản chi phí nào tăng 2 lần
mà làm doanh thu tăng 3 lần thì khơng nên tiết kiệm làm
gì. Nhưng để có thể quyết định điều đó, CFO cần có cơng
cụ để phân tích và tính tốn. Những cơng cụ đó là gì ? đó
là các Chỉ số Tài chính là do Kế tốn cung cấp, các
phương pháp phân tích như định lượng, tốn tài chính, ma
trận tối ưu chi phí, ma trận tối ưu doanh thu, xác suất các
sự kiện chi phí hay doanh thu, chiến lược tài chính, kiểm
sốt tài chính, phân tích và hợp nhất báo cáo tài chính.


4. Kết luận:
Mỗi vị trí có một vai trị riêng, khơng thể đánh giá kế tốn
trưởng và giám đốc tài chính vị trí nào là quan trọng hơn. Kế
tốn trưởng chịu trách nhiệm chủ yếu về những hoạt động
hành chính thường ngày của kế tốn trong khi giám đốc tài
chính phải tách mình ra khỏi những hoạt động này và tập
trung vào việc xây dựng hệ thống kiểm soát, định hướng chiến
lược và cấp vốn. Sự tương hỗ lẫn nhau của cả hai trong công
việc sẽ giúp bộ máy tài chính doanh nghiệp hoạt động hiệu

quả và trơn tru hơn. Nhờ có số liệu của bộ phận kế tốn mà bộ
phận tài chính có thể hoạch định cơ cấu đầu tư của mình; và
ngược lại dựa trên các báo cáo tài chính năm trước mà Kế
tốn có cơ sở để thực hiện chức năng của mình.
CHÚ THÍCH, NGUỒN:
Chief Finance Officer (CFO)
/> />language=vi&nv=news&op=Quan-tri-tai-chinh/Su-khac-bietgiua-ke-toan-truong-va-giam-doc-tai-chinh-68
/>


×