Tải bản đầy đủ (.pdf) (264 trang)

Tổng hợp câu hỏi ôn thi sinh học 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.53 MB, 264 trang )

thay đổi rất chậm chạp vì con người đã đạt tới cấu tạo cơ thể hoàn
thiện. Con người đã chuyển từ tiến hóa sinh học sang tiến hóa xã
họi. Con ngươi thích nghi với môi trường không phải chủ yếu bằng
nhưng hien đôi hình thái, sinh lí trên cơ thể, bằng sự phân hóa và
chuyên hóa các cơ quan như ở động vật mà bằng lao động sản xuất,
cái tạo hoàn cảnh. Động lực quá trình phát triển xã hội loài người
là việc cải tiến công cụ lao động, phát triển lực lượng sản xuất, cải
tạo quan hệ sản xuất.
Vì loài người có khả năng thích nghi với mọi điều kiện sinh thái
đa dạng, không phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và cách li địa lý,
cho ncn về mặt sinh học, loài người sẽ không biến đổi thành một
loài nào khác, nhưng xã hội loài người vẫn không ngừng phát triên.


b. Tác

dộng cùa chọn lọc

* Chọn lọc

tự nhiên
lợi

dị bât

tự n

tíchlũy các biên dị c

: —.


Khi chuyên xuống đất, đấu tranh sinh tồn với điều kiện sống
mới; những khó khản mới tác động lên vượn người như : nguồn
thức ãn khan hiếm, khó lấy hơn; kẻ thù nhiều và nguy hiểm hơnđặc biệt các điều kiện khí hậu khắc nghiệt hơn. Những biến động
trong điều kiện địa chất như đã nêu tác động trực tiếp lên cơ thc
vượn người làm phát sinh các biến dị (đột bien, biến dị tể hợp) theo
nhiều hướng khác nhau. Chợn lọc tự nhiên đã tích lũy lại các biến
dị có lợi. Những cá thể mang những biến dị này tiếp tục tồn tại,
sinh sản. Các biến dị có lợi như : tầm vóc cơ thể to lớn, cột sống
hình chữ s... thích nghi cho dáng di dứng thẳng để định hướng và
chống chọi kẻ thù; dôi tay giải phóng, phát triển đẽ lao động tìm
thức ăn: bộ não. tiếng nói phát triển dể tăng khả năng nhận thức
v.v...
*

Tính

di

truyềngiúp

tích¡ủy các

Trải qua nhiều thế hệ, nhờ tính di truyền, các biến dị được chọn
lọc tự nhiên giữ lại được tích lũy trong các thế hệ sau của các quần
thế.
2. T ác động của các nhân tố xã hội :
Các nhân tổ xã hội đã có vai trò rất sớm. Ngay từ khi chuyên
xuống đắt, vượn người dã xuất hiện quá trình lao động tập thể. Từ
giai doạn người tối cổ trở di, vai trò chủ dạo lại thuộc hẳn về các
nhân tố xã hội. Lao dộng có mục đích dã quyết định hướng tiến

hóa của họ người và dã chi phối sự hình thành nhiều dặc điểm trên
cơ thể người khác dộng vật.

i

Ngày nay. tất cả các qui luật sinh học đặc trưng cho dộng V?1
có vú vẫn phát huy tác dụng dối với cơ thể người nhưng tạo ra sự

264


d. Giai đoạn người hiện đại . Crômanhon :
Đôi tay hoàn thiện và chế tạo nhiều loại công cụ lao động tinh
hon . lươi ĩ IU co lo tra cán, lao có ngạnh, kim khâu và móc câu
xương. Ngoai cac công cụ băng đá bằng xương, bằng sừng; còn có
cả các công cụ bàng kim loại.
r

________ _____________



-'



Cau 67 : Chứng minh và giải thích tác động của chọn loc tự
nhiên, biên dị và di truyền trong giai đoạn đầu của quá
trình phát sinh loài người; trong khi đó, các nhân tố xã hội
tham gia rảt sớm và càng về sau, càng phát huy tác dụng

mạnh mẽ.

1. Vai trò của bién dị, di truyền và chọn lọc tự nhiên trong phát
n

sinh loài người

r/

Chọn lọc tự nhiên dựa trên cơ sở là tính biến dị và tính di truyền

' đóng vai trò chủ đạo trong giai đoạn đầu của quá trình phát sinh loài
người (giai đoạn vượn người hóa thạch). Những bién đổi trên cơ thê
của các dạng vượn người hóa thạch la kct qua cua sự tích luy cac
đột biến và biến dị tổ hợp dưới tác động của chọn lọc tự nhiên.
a. Giả thuyết chứng minh tác dụng của chọn lọc tự nhiên :
Dựa trên các bằng chứng phát hiện được, vào năm 1982, G.N.
Machusin dè Mắt gia thuyết là trong kỳ Pliôxcn ờ kỳ Thứ ba. tại
vùn» Đông Phi dã xuất hiện những duờng nút sâu trên vò quả đât.
hoạt động núi lửa và động đít gia tăng đột ngột, những Ịò uranị
ìhien nhiên xuất hiện làm tăng nền phóng xạ trong một khoáng thòi
àlàn lương dôi ngán. Những tác nhãn này dã làm láng lốc dộ cãi
biến di truyền các nhóm vmạn người hóa thạch là tô tiên cùa loài
người sau này.
263


— Tố tiên của vượn người sông trên cây, tay được sử dụng dg’
chuyển cành và chỉ sử dụng những thứ có sẵn nên ngón cái
ít phát trien.

— Xuống đất, phải đâu tranh chong chọi VƠI tự nhien; phải lao
động để tạo ra sản phẩm; vì thế đôi tay phải trực tiếp cầm
nắm vật liệu đê chê tạo công cụ lao đọng.
_ Thông qua chế tạo công cụ láo động, đôi tay được rèn luyện
dần ngày càng hoàn thiện và trở nên linh hoạt hơn; ngón cái
phát triển và úp lên các ngón khác. Tay phát triên, công cụ
lao động càng tinh xảo, lao động càng tạo nhiều sản phẩm,
tạo ra nhiều điều kiện về vật chất để tiếp tục hoàn thiện dôi
tay.
Vì vậy, tay người không chỉ là cơ quan, mà còn là sản phẩm của
quá trình lao động
2. C h ứ n g minh b ằ n g các di tích hóa thạch :

a. Giai đoạn vượn người hóa thạch :
Đôi tay còn kém phát triển do chủ yếu sử dụng công cụ có sẵn
trong tự nhiên, chưa chế tạo công cụ lao động
h. Giai đoạn người tói cô
Đôi tay tham gia che tạo ra những công cụ bằng đá, bằng xương
dù chưa có hình thù rõ rệt
c. Giai đoạn người cổ - Nêanđectan :
Đoi tay khéo léo hơn, chế tạo được những mãnh đá silic, dao,
rìu mũi nhọn, có khi còn dược ghè dẻo công phu. Công cụ lao động
giúp săn bắt được cả những động vật lớn.


ông đi săn lập thể. đàn hà và trò em hái quả đào củ
người già chế
tạo công cụ lao động.
d. Giai đoạn nguừi hiện đại . Crômanhon :
Xã hội bước vào giai đoạn bộ lạc đầu tiên. Xuất hiện trên vách

hang đá những bức tranh mô tả quá trình sản xuất và cả mầm mống
^uan n'^m lon S,ao- Chuyên từ giai đoạn tiến hóa sinh học sang
tiên hóa xã hội.
N :.ạn xét chung sinh hoạt xà hội qua các di tích hóa thạch cho
thấy:
-

Chuyên dân từ hái, lượm sang săn bắt ngày càng hiệu quả
hơn.
i

-

Dùng lửa ngày càng thành thạo hơn

-

Phân công xã hội ngày càng chặc chẽ

-

Các hoạt động tinh thần và quan hệ xã hội ngày càng phát

triển.

Cảu 66 : Giải thích luận điểm : "tay người vừajà cơ quan, vừa
là sản phàm của quá trinh lao động".
Dùng di tích hóa thạch đê chứng minh luận điểm trên.

1. Giải thích : Mtay người vừa là cơ quan, vừa là sản phẩm của

quá trình lao động".
Tay là một bộ phận của cơ thể, một phần của hệ cơ quan vận
động thực hiện một số chức năng của cơ thể dưới sự điều khiển của
hệ thần kinh trung ương.
Bèn cạnh đó lay còn đtrgrc phái triển, hoàn thiện thông qua lao
động trong quả trình phát sinh và phát triến cùa loài nguờì.
261


b. Giai đoạn người tỏỉ co :
-

Loài Pitêcantrốp dã biết chế tạo công cụ bằng đá là những
mãnh tước có cạnh sắc.

_ Loài Xinantrốp dã chế tạo những công cụ bằng đá, bằng
xương dù chưa có hình thu ro rçt.
c. Giai đoan người cô Nêandcctan :
Chế tạo ra những mãnh đá silic, dao, rìu mũi nhọn, có khi còn
được' ghè đẽo công phu
d. Giai đoạn người hiên dại ■ Crômanhon :
Chế tạo những công cụ bằng đá, bằng xương, bằng sừng tinh
xảo như lưỡi rìu có lỗ tra cán, lao có ngạnh, kim khâu và móc câu
hang xương.
Nhận xót chung, qua các giai đoạn hóa thạch cho thấy từ chỗ
chưa biết chế tạo cóng cụ lao động ở giai đoạn đầu; người đã chuyển
dằn sang che tạo cóng cụ bien đổi từ dơn giản đến tinh vi, từ ít
(chí bang đá) đến nhiều, da dụng và phong phú hơn (bằng dá, bằng
xương, bằng sừng và cả bàng kim loại),


3. Sự bien dối ve sinh hoạt xã hội :
a. Giai (loạn vượn ngưừi hóa thạch :
Song thành bây, đàn, lệ thuộc nhiều vào thiên nhiên, sống hái

lượm.
h. Giai (loạn người tỏi c ổ :
Loai Xi nanti ổp dã biết giữ lửa do cháy rừng. Biết săn thú và
dùng thịt làm thức ăn.
c. Giai (loạn người cô - Xêandcctan •
Sông thành dàn 50-100 người. Biết dùng lửa thành tạo, săn bắt
dưực ca dộng vật lớn. Xuất hiện phân công lao động rõ rệt: đàn


1. Sự biến đổi cấu tạo cơ thể •
a. Giai đoạn vườn người hóa thạch :
V0C n^° (ư PaiaP>tec); đên dạng trung gian là Ôxtơralôpitec,
cao 120-140 cm; nặng 20-40 kg; thể tích hộp sọ 500-600 cm3.
h. Giai đoạn người tôi cô (người vươn) •
Loai Pitêcantrôp : cao 170 cm; thể tích hộp sọ 900-950
cm3.
-

Loài Xinantrốp : hộp sọ có thể tích 850-1220 cm3

-

Cả hai loài trên đều có đặc điểm giống nhau là trán thấp,
vát, có gờ xương mài, hàm to, thô, răng thô, chưa lồi cằm.

c. Giai đoạn người cô (Nêanđectan) :

Cao 155-160 cm. thể tích hộp sọ 1440 cm3; xương hàm gần
giống người hiện đại; một số cá thể đã lồi cằm, chứng tỏ tiếng nói
khá phát tricn.

d. Giai đoạn người hiện đại (Crômanhon) :
Cao 180 cm. thể tích hộp sọ 1700 c m \ trán rộng, thẳng, không

có gơ xương mài, lồi cằm rõ cho thấy tiếng nói phát triển.
Nhìn chung cấu tạo cơ thể qua các giai đoạn hóa thạch thay đổi
tlico các hướng cơ hán sau :
Táng dan tầm vóc cư thể, tăng thể tích hộp sọ
Xương hàm nhỏ dần, lồi cằm dần, trán cao rộng và thẳng
dan, gừ xương mài tiêu giảm v.v...

2. Sự biến đối về công CIỊ lao động :
II. Giai (loạn ymỵn người hóa thạch :
Chú yếu sử dụng những công cụ có sẵn trong
cày. hòn da, manh xương thú dể tự vệ, tân cong.
còng cụ lao dộng.

tự nhiên như cành
Chưa biết chế tạo

259


lửa và d ù n g lửa :
3. Sư kiên p h á t t r i ể n r a lửa va

Việc ăn chín còn

con giúp
g iu p con
c u n người
liguvrr lặn
u?" dụng
- e được
• nguồn
c
”nâng
“•'5 luọug
'Uựng
ảm bớt dịch bệnh do ăn sống trước
trước đây.
đây. Nhờ
N h ờ đó đặc
đặc điêm
điểm
thúc ăn. giảm
Cơ thể được cải biến nhanh hơn.
4. Sự kiện p h á t sinh và p h á t t r i ể n tiế n g n ó i :
Từ nhu cầu trao đổi kinh nghiệm trong quá trình lao động đã

làm cải biến c ơ quan phát âm (thanh quản, lưỡi, hàm...) và làm phát
sinh tiếng nói. T iế ng nói phát triên, tạo ra lôi căm. não người có
vùng cử động nói, vùng hiểu tiếng nói. Những đặc điêm này có tác
dụng thúc đẩy nhanh khả năng nhận thức tự nhiên và truyền kinh
nghiệm cho nhau của người.

5. Sự phát triển ý thức và xã hội :
Trong số các đặc điểm cơ thể được cải biến, sự phát triển bộ

não đã làm tăng nhận thức, khả năng tư duy của con người; tạo cơ
sơ cho các hoạt động tinh thần như văn hóa, nghệ thuật, tôn giáo,
thương mại, giai câp và đấu tranh giai cấp v.v... hình thành và phát
triên, thúc đáy cho xã hội loài người ngày càng phát triển hơn.

Câu 65 : Dùng các d i tích hóa thạch đ ể ch ứ n g m in h quá trình
iiếâì hóa của ìoàì nsư ờ i gắn liền v ớ i n h ữ n g b iến đ ổ i về cấu
t ạ o c i/ thể; công cụ lao đ ộn g và sin h h o ạ t x ã hội.

258


sự cái bicn các đặc dicm câu tạo trong ca thế ngưừi và đều có
những ý nghĩa rất quan trọng.
1. Sự kiện đi dứng thẳng :
Khi chuyên xuống đất và dấu tranh sinh tồn trong điều kiện sống
mới trcn đất bằng, tàm vóc cơ thể phát triển là yếu tố quan trọng
giúp vượn người định hướng và đấu tranh chống chọi với các điều
kiện sống khó khăn. Đi đứng thẳng là đặc điếm có lợi đã được chọn
lục tự nhicn duy trì.
Việc đi đứng thẳng dẫn đến thay dối các đặc diểm cơ thể tạo ra
những ý nghĩa quan trọng như :

-

Đôi tay giải phóng dể tham gia vào lao dộng

-

Cột sống chuycn sang có dạng hình chữ


s, giúp chịu dựng

trọng lượng của dàu và giúp giảm bớt sự chấn động trên cơ
t


thế khi chạy, nháy.
-

Xương chậu rộng và to; bàn chân có vòm cong và gót chân
kéo ra sau giúp chịu dựng trọng lượng cơ thể và các nội quan
khi di dứng, chạy nhay.

-

Lồng ngực hẹp theo hướng trước - sau, giúp dễ tạo tư thế cân
bằng cho cơ thể khi di, dứng thẳng.

2. Đôi tay được hoàn thiện và phát triển qua lao động :
Quá trình lao dộng dã có lác dụng cái biến các bộ phận và đặc
biệt là dôi lay. Thông qua lao dộng và quá trình chế tạo công cụ
lao dộng; đôi tay dã dược cải biến dần; ngón cái do tham gia vào
các chức năng cầm, nắm công cụ nên dàn dần trở nên lớn và phát
triến linh hoạt úp lên các ngón khác.
ray giải phóng và dược cải biến dẫn đến hiệu suất lao động tăng
hơn; góp phần tăng sản phẩm lao dộng cải biến cơ thể và thúc
quá trình tiến hóa loài người nhanh hơn.
257



2. Ý nghĩa cùa điểm giống, khác nhau va chưng minh :
a. ý' nghĩa :
_ Những điểm giống nhau giữa người và vượn người chứng
lò người và phát sinh từ mọt nguon goc va quan hẹ thân
thuộc vợi nhau.
-

Những điểm khác nhau giữa người và vượn người chứng
tô tuy phát sinh từ một nguôn gôc nhưng tien hoa theo hai
hướng khác nhau.

b. Dữ liệu chứng minh :
Các dữ liệu hóa thạch đã chứng minh nguồn gốc và hướng tiến
hóa cùa người và vượn người.
Người và vượn người đều phát sinh từ một loài khi có tên là
Parapitec. sống ở giữa Kỷ Thứ ba cách đây khoảng 30 triệu năm.
Từ Parapitec đã phát sinh ra vượn, đười ươi ngày nay và Đriôpitec
đã tuyệt diệt.
Từ Đriôpitec đã phát sinh 3 nhánh con cháu : một nhánh dẫn
tới Gôrila, một nhánh dẫn tói tinh tinh và một nhánh dẫn đến loài
người, qua một dạng trung gian đã tuyệt diệt là Ôxtơralôpitec.

Cảu 64 : Chứng minh rằng cấc điểm khác biệt trên cơ th ể của
người so với vượn người đầu gắn liền với các sự kiện quan
trọng trong quá trình ph át sinh loài người. Ý nghĩa của các
điếm khác biệt đó.

Những sự kiện quan trọng trong quá trình phát sinh loài người
như đi đứng thẳng, giải phóng đôi tay và lao động- việc phát hiện

ra lưa; việc phát sinh tiếng nói v.v... Mỗi sự kiện đều đánh dấu cho

256


Xương

- Cột sống hình chừ

s

cung

thân
- Lồng ngực hẹp theo
chiều trước sau

Xương
đầu

Não


hoạt
động
thần

- Lồng ngực hẹp bề
ngang


- Xương chậu rộng

- Xương chậu hẹp

- Sọ nào lớn hơn sọ
mặt, không có gờ trên
hốc mắt

- Sọ não nhỏ hơn sọ
mặt, gờ hốc mắt phát

- Lồi cằm, xương hàm

- Không lồi cằm, xương

nhỏ, răng bớt thô và
răng nanh kém phát
triển
j

- Cột sống cong hình

triển
hàm to, răng thô vả
răng nanh phát triển

- Não lớn, nhiều nép
nhăn

- Não nhỏ, ít nếp nhăn


- Trọnglượng não

- Não tinh tinh 460 g,
thể tích 600 cm3; diện
tích 392 cm2

1000-2000 g; thể tích
1400-1600 cm3; diện
tích bề mặt não : 1250
crrr9

kinh
- Thùy trán phát triển

- Thùy trán ít phát triển

- Có trung khu nói và

- Không có trung khu
tiếng nói

hiểu tiếng nói
- Tư duy trừu tượng

- Tư duy cụ thể

255



Qua những điểm giáng nhau giữa người và vượn người, chứng
tỏ người và vượn người cỏ quan hộ thán thuộc với nhau.

Câu 63 : Phân tích những điểm giống nhau và khác nhau giữa
người và vượn người. Nêu ý nghĩa của những điểm giông và
khác nhau dó và cho dữ liệu chưng minh.

1. Những điểm giống và khác nhau giữa người và vượn người :
a. Những diêm giông nhau :
(Tham khảo phần 2, câu 62)
b. Những điểm khác nhau :
Người

Điểm

V ượn người

phân biệt
Dáng
đứng
và di
chuyển

Đứng thẳng, di-chuyển
bằng 2 chân, 2 tay tự do

Tay

chân


- Tay ngắn hơn chân.
ngón tay cái phát triển
linh hoạt và úp lên các
ngón khác

- Tay dài hơn chân.

- Chân có gót kéo ra
phía sau, ngón chân

- Chân có gót không

Dáng khom, tay chạm
đất khi -di chuyển.

-

ngón cái kém phát
triển

kéo dài ra sau, ngón

ngắn, ngón chân cái

chân dài, ngón chân

không úp vào các
ngón khác.

cái nằm đối diện với


254

V

các ngón khác ^____ .


khac, giong vượn. Phôi 6 tháng toàn bc mật vẫn còn lấp lông mịn,
ch' trư moi, gan bàn tay, gan bản chân; về sau rụng đi. Ở giai đoạn
phoi ngươi thương có vài ba đỏi, vè sau chỉ có một đôi ở ngực phát
triển.

c. Cac cơ quan thoái hóa trên cơ thể người :
Là di tích của những cơ quan khi xưa khá phát triển ở động vật
có xương sông. Thí dụ ruột thừa là. vết tích của ruột tịt phát triển
ở động vật ăn cỏ, ncp thịt nhỏ ở khóc mắt là vết tích của mi mắt
thứ ba ở bò sát và chim...
Trong một so trường hợp cá biệt, ở người khi sinh ra vẫn còn
mang đặc điểm dộng vật, gọi là hiện tượng lại giống. Ví dụ người
có duỏi dài 20-25 cm, có lông rậm khắp mình, có 3-4 đối vú v.v...
Các bằng chứng nêu trên chứng tỏ người có nguồn gốc động
vặt.
2. Chứng minh người có quan hệ thân thuộc với vượn người :
Vượn người rất giống người về hình dạng, kích thước, cấu tạo
va sinh lý cơ thể.

* Vẻ hình dạng, kích thước cơ th ể : cao 1,5 - 2m ; nặng 70-200
kg, khỏng có đuôi, có thể đứng trên 2 chân sau.
*




cẩu tạo CƯ thè và sinh lý cơ thè :

Vượn người cũng có 12-13 đôi xương sườn, 5-6 đốt sống cùng,
32 Iăng, 4 nhóm mấu giống người. Người và vượn người có cấu tạo
nhau thai, kích thước và hình dạng tinh trùng giống nhau. Chu kỳ
kinh nguyệt 30 ngày. Mang thai 270-275 ngày, nuôi con bằng sửa

khoang 1 năm tuổi.

Bó não của vượn người kha phat tncn, co nhicu khuc cuọn; hoạt
động thần kinh khá phát triển, biết biểu lộ tình cảm; biết tư duy cụ
thế như dùng cảnh cây khều thức ăn, dùng gậy đào củ và biét nhấc
các vật nặng.

253


Chiều Nâng cao dần
tnrớng trình dộ tổ
chức từ dơn
tiến
hóa

- Sirih giới ngày
càng đa dạng - Tô

Giống quan niệm

của Đacuyn

chức ngày càng

giản đen phức

phức tạp - Thích

tạp

nghi ngày càng
hợp' lí

IV. S ự P H Á T SIN H L O À I N G Ư Ờ I

Câu 62: Chứng minh người có nguồn gôc động vật và có quan
hệ thân thuộc với vượn người.

1. Chứng minh người có nguồn gốc động vật :
Người có nhiều điểm giống với động vật về mặt cấu tạo cơ thể,
sự phát triển của phôi, cũng như một số đặc điểm khác; đặc biệt là
nếu so giữa người với động vật có vú.

a.

về câu

tạo cơ th ể :

Thê thức câu tạo cơ thể người và động vật rất giống nhau : bộ

xương gôm các phân tương tự, cấu tạo và vị trí các nội quan rât
giông nhau. Người đặc biệt giông động vật có vủ; có lông mao.
tuyen sưa, đe con và nuôi con bằng sữa, bộ răng phân hóa thành
răng cửa, răng nanh và răng hàm.

b.

về sự phất

triển của phôi người :

Cho thấy lập lại những giai đoạn lịch sử của động vật. phô'
18-20 ngày còn dấu vết khe mang ở cổ. Phôi 1 tháng bộ não còn
có 5 phân riêng rẽ giống như não cá. Phôi 2 tháng vần còn duòi
dài. Phôi 3 tháng, ngón chân cái vẫn nằm đối diện với các ngci'

252


- Ngoại cảnh

- CLTN vừa đào

- Thích nghi kiểu

thay đổi chậm

thải biến dị không

gen biểu hiện


nên sinh vật

có lợi, vừa tích

bằng đột biến và

thích nghi kịp

lũy biến dị có lợi.

biến dị to hợp, do

thời và không

Đào thải là hướng

tác động của 3

có loài nào bị

chủ yếu

nhân tố : đột

đào thải.

biến, giao phối và
chọn lọc tự nhiên
- Đột biến và

bién dị tổ hợp
làm tăng tính đa
hình của quần
thể; giúp quần thể.



tăng khả năng
thích nghi.

Dưới tác
dụng của
hìntr ngoại cảnh,
thành loài bién đổi
từ từ, qua
loài
nhiều dạng
mơi
Quá
trình

trung gian

Loài mới được
hình thành dần
qua nhiều dạng
trung gian bằng
con đường phân li
tính trạng từ một
tổ tiên ban đầu

dưới tác dụng của
chọn lọc tự nhiên.

Là quá trình biến
đổi thành phần
kiểu gen của quần
thể, theo hướng
thích nghi, tạo
kiểu gen mới theo
hướng cách li sinh
sản với quần thể
gốc. Loài được
hình thành bằng
con đường địa lí,
con đường sinh
thái và con đường
lai xa kèm đa bội
hóa.

251


Cảu 81 : So sắnh th u yết L am ac, th u yế t Đ acuyn và thuyết tiến
hóa hiên đại.

C hỉ
tiêu

Thuyết Lam ac


T huyết Đacuyn

T h u yết tiến hóa
hiện đại

so
sánh
Các

- Sự thay đổi

Biến dị, di truyền

Đột biến, giao

nhân

của ngoại

và chọn lọc tự

phối, chọn lọc tự

tố

cảnh - Tập

nhiên

nhiên, và sự cách


tiến

quán hoạt

hóa

động (đối với

li

động vật)
Hình

- Sự tích lũy

- Là kết quả của

- Thích nghi kiểu

thành các biến đổi

CLTN dựa trên .

hình biểu hiện

các

cá thể dưới


tính biến dị và

bằng thường biến

đặc

ảnh hưởng

tính di truyền

điểm

của ngoại

trong hoàn cảnh

thích

cảnh hay do

sống không ngừng

nghi

tập quán hoạt

thay đổi

động (đối với
động vật)



i
1 ? n .đ ơn tinh’ từ « trứ" S đe" « c o n . Mỗi t Z
như vậy đánh dấu sự ra đời cùa một nhóm phân loại.

tien bộ

b. Đặc sinh :
Là sự thích nghi với những điều kiện đặc biệt nhờ những biến
đôi bộ phận trong khuôn khổ của cùng một trình độ tổ chức cơ thể.
Đặc sinh có thể biểu hiện bởi các hình thức sau đây :
-

Trong một nhóm phân loại dần dần phân li theo những
hướng khác nhau. Thí dụ thú đã phân hóa thích nghi với
đời sống bay lượn trên không (dơi), bơi lội dưới nước (cá
voi...), đào hang trong đất (chuột chũi...), lẹo trèo trên cây

ù.

(sóc...).
-

Ở một số loài có hiện tượng tăng cường đặc biệt tầm vóc
cơ thể. Thí dụ thằn lằn khổng lồ đại Trung sinh vừa giảm
lượng thân nhiệt bức xạ tiết kiệm trao đổi chất vừa chống
các động vật ăn thịt; voi, cá voi là những loài đang tôn
tại nhừ tăng tầm vóc cơ thể v.v...


_

Một số loài thích nghi cao độ với những điều kiện rất đặc
*

-

./

.A

,A

'

_

Các loài ký sinh co htẹn lượng
'
ch tiêu biến hoàn toàn một co quan nào dó cũng. à, sự

híc nghi co lại. Thí du tiêu giản, rê và lá giun dũa dọ.
s „ Ị
« quan tiêu h6a, tuần hoàn, phát triển co quan
sinh sản v.v...

\


thực vật. 7 triệu rưỡi loài dộng vật bị tiêu diệt do không thích nghi

dược trước sự thay dối của hoàn canh song.
2. Hướng tiến hóa cơ bản nhat :
Trong 3 hướng ticn hóa cua sinh giơi, thi hương thích nghi ngay
càng hợp lý là hướng cơ bản nhât.
Trong những diều kiộn có những sinh vật duy tri to chức nguyên
thủy (gọi là dạng hóa thạch sông) mà vân tôn tại va phát tricn. Bèn
cạnh dó trong diều kiện sống ký sinh, các sinh vật thích nghi theo
hướng đơn gián hóa cấu tạo. Điều này cũng giải thích vì sao ngày
nay bên cạnh những nhóm sinh vật có tô chức cao, vân tôn tại song
song những nhóm sinh vật có tổ chức thấp.

--------------------- —----I--------Câu 60 (P): Khái niệm về tiến bộ sinh học. Trình b à y các con
đuxrng tiến bộ sinh học.

1. Khái niệm về tiến bộ sinh học :
li ê n bộ sinh học là xu hướng phát triển ngày càng mạnh thê
hiện ơ 3 dấu hiệu :
So lượng ca thê tăng dân, tỉ lệ sông sót ngày càng cao
-

Khu phân bố mở rộng và liên tục

-

Nội bộ phân hóa ngày càng đa dạng

2. Các con đường tiến bộ sinh học :
■d. Tiến sinh :
La sự nâng cao trình độ, tô chúc cơ thể, nhờ dó phát sinh những


dạc d.cm t hích nghi mới. mờ rộng môi trường sống.

248


Sự phan hóa thành phàn kiểu gcn của quàn thế được tăng cường
và nhanh hơn thông qua cơ ché cách li, dẫn đcn sự xuất hiện loài
mới.
Tương tự quá trình hình thành loài mới, các nhỏm phân loại trên

loài cũng hình thành thông qua tác động của 4 nhân tố trên nhưng
với qui mô rộng lớn hơn và thời gian lịch sử kéo dài.

Câu 59: Trình bày các hướng tiến hóa của sính giới. Trong đó
hướng tiến hóa nào cơ bản nhai ? v ì sao ?

1. Chiều hướng tiến hóa của sinh giới :
Từ một nguồn gốc chung, dưới tác dụng cua chọn lọc tự nhiên,
và theo con đường phân li tính trạng, sinh giới đã tiến hóa theo
những hướng chung sau đây :

a. Ngày càng đa dạng, phong phú :
Từ một số ít dạng nguyên thủy, sinh giới đã tiến hóa theo hai
hướng lơn, tạo thành giới thực vật hiện tồn tại 50 vạn loài và giói
động vật, hiện tồn tại khoảng 1,5 triệu loài.

b. Tô chức ngày càng cao :
Tố chức cơ thể từ dạng chưa có cấu tạo tế bào đén đơn bào rồi
đa bào. Cơ thể da bào ngày càng có sự phân hóa về cấu tạo, chuyên
hỏa về chức năng. Những loài xuất hiện sau (lớp thú và người trong

giói động vật, cây có hoa hạt kín trong giới thực vật) có tổ chức
cơ thể phức tạp, hoàn hảo nhât.

c. Thích nghi ngày càng hợp lý :
Những dạng ra dời sau, thích nghi hơn, đa thay the nhưng dạng
trước đó, kém thích nghi. Trong lịch sử tiến hóa, đã có 25 vạn loài


Qụa sơ đồ cho thây từ một loài A ban đâu dưới tác dụng của
các điều kiện sóng, dã phát sinh nhiêu biên dị khác nhau. Trong số
đó, chí có hướng biến dị nào có ý nghĩa thích nghi mới dược chọn
lọc tự nhiên giữ lại; những biến dị không phù hợp bị đào thải đi.
Cứ thế, trải qua rất nhiều thế hệ, từ một loài A ban đâu, đã hình
thành 19 loài mới khác nhau và khác với loài A ban đầu.
Từng nhóm loài mới được hình thành có chung một nguồn gốc
hợp thành 1 chi.
Nhiều chi có chung nguồn gốc hợp thành 1 họ
Nhiều họ có chung nguồn gốc hợp thành 1 bộ
Nhiều bộ có chung nguồn gốc hợp thành 1 lớp v.v...
Ngoài những dạng sinh vật mới được tạo ra, ngày nay vẫn có
thể tồn tại những dạng nguyên thủy. Có thể xem đó là những dạng
hóa thạch sống.
2. Theo quan điểm tiến hóa hiện đại
Loài và các nhóm phân loại trên loài được hình thành từ quá
trình biến đôi kiểu gen của quần thể gốc, qua quá trình lịch sử lâu
dài và phạm vi rộng lớn; dưới tác dụng của 4 nhân tố là đột biến,
giao phổi, chọn lọc tự nhiên và sự cách li.
Dưới tác dụng của đột biến thành phần kiểu gen của quần thể
thường xuyên bị biến đổi. Những biến đổi đó được nhân lên thông
qua quá trình giao phối trong quần thể; các gen đột biến có điều

kiện gặp gỡ, sắp xếp và tố hợp lại tạo ra nhiều biến dị tổ hợp.
Chọn lọc tự nhiên tác dụng giữ lại những đột biến và biến dị tổ
hợp có ý nghĩa thích nghi; những đột bién và biến dị tể hợp không
cổ lợi cho cá thể và quần thể bị đào thải đi. Cứ thế qua thời gian
láu dài, chọn lọc tự nhiên tác dụng theo nhiều hướng khác nhau dẫn
den kiêu gen của quần thể ngày càng phân hóa.


2. Đậc điêm của phưưng thức hình thành loài É)ằng thể song
nhị bội :
So VƠI hai phương thức hình thành loài bằng con đường địa lý
va băng con đường sinh thái thi hình thành loài bằng thể song nhị
bội có những đặc điểm khác biệt.
Hình thành loài theo con đường địa lý và con đường sinh thái
có the xảy ra ở động vật và thực vật. Còn phương thức hình
thành loài băng thể song nhị bội chủ yếu xảy ra ở thực vật.
-

Hình thành loài theo con đường địa lý và con đường sinh thái
cho kết quả chậm chạp với thời gian lâu dài, trải qua nhiều
dạng trung gian. Còn hình thành loài bằng thể song nhị bội
cho kết quả nhanh chóng, do tác động đa bội hóa làm biên
đổi nhanh và ở mức độ lớn bộ nhiễm sắc thể của con lai và
tất nhiên dẫn đến các đặc điểm hình thái, sinh lí, sinh hóa,
sinh sản... cũng thay đoi hẳn so với dạng bố mẹ. '

Câu 58 : Giải thích quá trình hình thành các nhóm phân loại
sinh vặt bằng sơ đồ phản li tính trạng và bằng quan điểm tiến
*


/

hóa hiện đai.
1. Sơ đồ phân lỉ tính trạng gỉải thích sự hình thành các nhóm
phân loại sinh vặt :




ƠQ

lại kết hạt vào đúng mùa lũ. Do chcnh lệch vê thời kỳ sinh trưỏn
và phát triển, các nòi sinh thái ở bãi bôi không giao phối yới các
nói tương ứng ở phía trong bờ sông.
Câu 57 : G iải thích và minh họa cho c ơ ch ế hình thành loài
bằng th ể song nhị bội. So với các phư ơn g thức hình thành loài
Ịchác thì phương thức này có những đặc điểm g ì khác ?

1. Hình thành loài bằng th ể song nhị bội
Đây là phương thức hình thành loài thông qua kết hợp giữa lai
xa và gây đa bội con lai. Đây là phương thức phổ biến ở thực vật
rất ít gặp ở động vật vì ở động vật cơ chế cách ly sinh sản giữa
hai loài rất phức tạp; đa bội hóa thường gây những rói loạn về sinh
sản và giới tính.
Bình thường, tế bào của cơ thể con lai khác loài chứa hai bộ
nhiêm sắc thể của hai loài bố mẹ, không tương đồng. Do vậy, gây
trở ngại cho quá trình phát sinh giao tử, vì không tạo được sự tiếp
hợp và trao đôi chéo bình thường của các cặp nhiễm sắc thể kép
tương đông. Vì vậy, con lai xa chỉ có thể sinh sản sinh dưỡng mà
không sinh sản hữu tính được.

Nêu gây đa bội con lai xa, từ 2n thành 4n, dẫn đến tế bào con
lai xa chưa nai bộ nhiêm săc thê lưỡng bội của hai loài bố mẹ (gọi
ia the song nhi bội); các nhiêm săc thể trong tế bào lúc này xêp
theo cặp tương đồng nên con lai có thể sinh sản hữu tính bình
thường.
Thí dụ :
Loài cỏ chăn nuôi Spartina có 120 nhiễm sắc thế đã được xác
định là két quả lai tự nhiên giữa loài cỏ có gốc châu Âu có 50
nhiêm sắc thể với một loài cỏ gốc Mỹ nhập vào Anh có 70 nhiễm
sắc thể.

244


1. Hình thành loài bàng con đường địa lý •
Trong quá trĩnh phát tán của loài, hoặc do bị chia cắt, dẫn đến
các quán thể cùng loài phân bố trốn các khu vực địa lý khác nhau.

nhiên đã tích lũy các đột
bién và hiến dị tổ họp theo những hướng khác nhau, dẩn dần tạo

Trong nhưng điéu kiện đó, chọn lọc tự

ra các nòi địa lý, rồi thanh các loài mới.
Xct 3 noi chinh cua loài sẽ ngó phán bố trẽn 3 khu vực
địa ly la noi Trung Quoc, nòi Châu Âu, và nòí Án Độ. Tại nơi tiếp
giap giưa noi Châu Au và nòi Án Độ; giữa nòi Ấn Độ và nòi Trung
Quoc, deu co nhưng dạng lai tự nhiên chứng tỏ những nòi này còn
trong cung một loai. Nhưng tại vùng thượng lưu sông A-mua, nòi
Châu Au và noi í rung Quôc cùng tồn tại song song mà không có

dạng lai. Có thê xem dây là giai đoạn chuyển từ nòi địa lý sang
loài mới.
2. Hình tha nh loai b ằ n g con đường sinh thái


Các quằn thể cùng loài lúc đầu phân bố ở cùng một khu vực địa

lý, nhưng do thích ứng với các điều kiện sinh thái không giống
nhau. Quá trình kéo dài dẫn đến các đặc diểm sinh trưởng, sinh sản,

tập tính sinh dục... giữa các quần thể không còn thích hợp cho sự
giao phổi hoặc giao phấn với nhau; chúng trở thành các nòi sinh
thái, rói thành các loài khác nhau.
Thí dụ :

Các quần thể một số loài thực vật sống trên bằi bồi ở sông Vônga
(cỏ b ă n g ’ cỏ sâu róm...) rất ít sai khác về hình thái so với các quần
thê’ của loài tương ứng ở phía trong bờ sông, nhưng chúng khác
nhau vồ dặc lính sinh thái. Chu kỳ sinh trưởng của thực vật bãi bồi
hất đầu muộn, vào cuối tháng 5 đầu tháng 6, tương ứng với thời
điểm kết thúc mùa lũ hằng năm và ra hoa két hạt trước khi lũ về.
Trong khi dó các quần thể của loài tương ứng ở phía trong bờ sông

243


cùa loài ếch cỏ miền Bắc Liên Xô (cũ) lới 3-4°C. Trinh lự axii amÌ!!
trong một đoạn của phân tử insulin thuọc 3 loai như sau :
-


Bò •

- xistêin - alanin - xẽrin - valin - ...

_

Lợn ■ ... - xistêin - trêônin - xêrin - Izôlơxin -

-

Naưa

vktêin - trêônin - glixin - Izô!ơxin

d. Tiêu chuẩn ời truyên :
Hai loài có sự khác nhau về hình thái, số lượng nhiễm sắc thế
và cách phân bố gen trên nhiễm sắc thể. Vì vậy giữa hai loài có sự
cách li sinh sản. cách li di truyền, biểu hiện ở nhiêu mức độ như:
_ Các cá thể khác loài thường không giao phối được với
nhau : naỗna thường không giao phôi được
-

VỚI V ịt—

Có thể giao phối được với nhau nhưng không thụ tinh như
tinh trùng ngỗng vào âm đạo của vịt bị chết...

-

Có thể có thụ tinh nhưng hợp tử không phát triển hoặc

hợp tử phát triển thành con lai nhưng con lai chết non.
như: trứng nhái thụ tinh bằng tinh trùng cóc nhưng hợp từ
không phát triển, hoặc cừu giao phối với dê tạo được hợp
tử nhưng hợp tử chết ngay...

-

Có thê tạo được con lai nhưng con lai không có khả năng
sinh san; thí dụ lừa giao phối với ngựa sinh ra con lai là
con la. nhưng bất thụ....

Tùy theo mỗỉ^ nhóm sinh vật mà tiêu chuẩn chủ yếu có sự khác
nhạu. Trong nhiều trường họp phải phổi họp nhiều liêu chuẩn mói
phán biệt được hai loài thán thuộc mộ, cách chinh xác.

u 56 . Giai thích va nêu th í dụ cho q u á trìn h hình thành I
hăng, con dminụ d ị, ,ý r i
bằn g d ^ ng

242

~


2. Tiêu chuẩn phân biêt giữa haỉ .

_

. tỉÃii V "


L

• 8 ưa hai 'oài thân thuộc :

Có 4 tiêu ch uẩn là tiêu rhnă’« U' ................
thái, tiêu ch uẩn sinh lí

hóa I n h ln ti^ ái’
chuăn f l H ' sinh
noa sinh và tiêu chuẩn di truyền.

a. Tiêu chuẩn hình thái :
cung loai co chung một hệ tính trạng hình thái giống
ưa chung co thê có những khác biệt nhỏ ở tính trạng này
ựy tinh trạng khac với những dạng trung gian chuyển tiếp. Trái lại
giữa hai loài khác nhau có sự gián đoạn về tính trạng, nghĩa là sự
dut quang vê tính trạng hình thái nào đó. Thí dụ, sáo đen mỏ vàng,
sao đen mỏ trăng và sáo nâu là 3 loài khác nhau, hay rau dền gai
và rau dên cơm (thân không có gai) là 2 loài khác nhau.

b. Tiêu chuẩn địa lí - sinh thái :
-

Hai loài khác nhau chiếm hai khu phân bố riêng biệt. Thí
dụ loài voi châu Phi sống ở Nam Phi, Nam Á Rập, Mađagaxca có trán đô, tai to, dầu vòi có một núm thịt, răng
hàm có nếp men hình quả trám. Loài voi Ân Độ phân bố

ở Ấn Độ. Malaixia, Trung Quốc, Đông Dương có trán lõm,
tai nhỏ, đầu vòi có 2 núm thịt, răng hàm có nếp men hình
bầu dục.

_

Có khi hai loài phân bố trên cùng một khu vực địa lý

nhưng lại thích ứng với điều kiện sinh thái không giống
nhau. Thí dụ loài mao lương sống ở bãi cỏ ẩm có chồi
nách lá vươn dài bò trên mặt đất với loài mao lương sống
ở bờ mương, bờ ao có ló hình bầu dục, ít răng cưa.

c Tiêu chuẩn sinh lí - hóa sinh :
Prôtèm tuông ứng i các loài khác nhau phạn biộl nhau ó mộ,
,á z lính. Thí dụ, prôtêin trong thể bào biểu M hông cầu trúng
Ĩ

.oài ếch hè ò miền Nam Liên Xô (cũ) chiu nhiệt cao hon prótõtn
241

\


×