Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Biên mục mô tả Bài 2. Lịch sử phát triển mô tả tài liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.99 KB, 23 trang )

BI£N MôC M¤ T¶

Bµi 2
LÞch sö ph¸t triÓn m« t¶ tµi liÖu

Giảng viên: Cấn Đình Thái
Trường CĐSP Hà Tây
Điện thoại: 0986425099


1.C«ng t¸c m« t¶ tµi liÖu trªn
thÕ giíi
1.1.Thêi cæ ®¹i:
 XV - XVII tríc c«ng nguyªn
 §îc t×m thÊy nh÷ng tµi liÖu ®îc ghi l¹i díi
d¹ng:






tÊm ®Êt sÐt,
phiÕn ®¸,
bøc têng,
da cõu,
giÊy papiruts...


2





Kallimakh (Callimachus) - nhà bác học ngời
Hi Lạp và với cộng sự là Hermippus đã biên
soạn 120 quyển th mục của Th viện huyền
thoại Alexandrie. Th mục phản ánh những
thông tin:





Tên tác giả
Những chữ đầu tiên của chính văn...

Nhiệm vụ chủ yếu thực hiện chức năng thống
kê, đăng ký tài sản


3


1.2.Từ trung thế kỷ đến thế kỷ XX:
Thế kỷ thứ V đến thế kỷ XI khi nghề in cha ra
đời, công việc sao chép sách chủ yếu là chép
tay.
Mục lục thời kỳ này không phát triển và chỉ
giữ vai trò của hồ sơ tài sản.
Hoàng đế Louis the Pious (814-840) đã ra

lệnh cho các nhà thờ và tu viện phải lập danh
mục các sách họ có.


4








Thế kỷ XV - XVII số lợng tài liệu tăng nhanh
chóng nhờ nghề in ra đời vào thế kỷ XV
Mô tả thời kỳ này không chỉ có chức năng
thống kê, đăng ký, bảo vệ sách mà còn có
chức năng tra cứu.
Mô tả cha có những quy định thống nhất, khi
thì bắt đầu bằng tên họ tác giả, khi thì bắt đầu
bằng tên sách.


5









Thế kỷ XIX và thế kỷ XX công tác mô tả có
nhiều tiến bộ, nhiều quy tắc biên mục đợc
soạn thảo.
Cuối thế kỷ XIX, nhu cầu thống nhất các quy
tắc trên quy mô quốc gia xuất hiện.
Đầu thế kỷ XX xuất hiện hai bộ quy tắc mô tả:



Quy tắc Biên mục Anh Mỹ
Bản hớng dẫn Phổ


6




Quy tắc Anh - Mỹ (1908):
(Anglo - American
Cataloguing Rules)






Quy tắc biên mục: Mô tả theo tác giả và nhan đề Cataloguing rules: Author and title entries

Lần đầu xuất bản năm 1967 với tên gọi chính thức: Quy tắc
biên mục Anh - Mỹ
Đợc sử dụng rộng rãi ở Châu Mỹ, Châu Âu và Châu á.


7




Ưu điểm:








Đồng nhất tiêu đề mô tả (những tài liệu có tác giả
bao giờ cũng mô tả theo tên tác giả).
Thừa nhận cả 3 nguyên tắc mô tả (mô tả theo tác
giả cá nhân, tác giả tập thể và theo tên sách).
Nếu mô tả theo tên sách thì mô tả theo từ đầu tiên
của tên sách.
Lập tiêu đề hình thức cho xuất bản phẩm tôn giáo
và luật pháp.


8





Nhợc điểm:




Sử dụng tác giả tập thể quá rộng, đôi khi gây cản
trở cho việc tìm t liệu và tốn nhiều công sức và tiền
của.
Quy tắc này chú ý đến hình thức bên ngoài của tài
liệu mà coi nhẹ việc giới thiệu nội dung.



9







Bảng hớng dẫn Phổ (1899): Tên đầy đủ là H
ớng dẫn làm th mục chữ cái cho các th viện
Phổ (Instruktionem fur die alphabetischen
Katalog der prussischen Bibliotheken)
Tái bản năm 1909 có bổ sung, sửa chữa.

áp dụng ở nhiều nớc, chủ yếu là Bắc Âu nh
áo, Đan mạch, Nauy, Ba lan, Tiệp, Thuỵ
điển...


10




Ưu điểm:





Rất linh hoạt, ít yêu cầu bắt buộc.
Đa ra một quan điểm là phân biệt trong mô tả tuỳ
theo tài liệu mà mô tả đầy đủ, chi tiết (tài liệu nào
hiếm và có giá trị khoa học cao thì mô tả kỹ).
Quy định rõ ràng giới hạn tác giả: chỉ những ngời
sáng tác mới coi là tác giả. Lập tiêu đề tên ngời ở
dạng triển khai đầy đủ do đó tránh nhầm lẫn khi
tra tìm mục lục.



11





Nhợc điểm:


Phủ nhận nguyên tắc mô tả cho tác giả tập thể
(dẫn đến kết quả trong mục lục, các nhan đề
chung chung, không tiêu biểu và đặc trng nh: báo,
kỷ yếu, công trình nghiên cứu khoa học... tích tụ lại
gây khó khăn cho tìm kiếm).



Mô tả theo tên sách thì theo từ chủ yếu (nghĩa là
từ nào quan trọng thì đa lên đầu).



12




Quy tắc thống nhất của Liên Xô (1949): Quy
tắc này chủ yếu dựa vào quy tắc Anh - Mỹ.







Đa ra mô tả loại hình tài liệu của Liên bang Xô
Viết (Sách, ấn phẩm định kỳ, tùng th, báo tạp chí,
các toàn tập, tuyển tập, tài liệu của Đảng và Nhà n
ớc, các tác phẩm của các dân tộc khác nhau...)
Chú ý đến việc giới thiệu nội dung tài liệu, bỏ bớt
chi tiết về hình thức không cần thiết và nó xác định
rõ ràng phạm vi tác giả tập thể.
Năm 1967, 1968 đợc biên soạn ra thành những
tập tiêu chuẩn Nhà nớc về mô tả.


13








1950 nhờ vai trò chủ đạo của Hiệp hội th viện quốc tế
- IFLA (International Federation of Library Association
and Institutions) và UNESCO, ý tởng về việc xây
dựng một bộ quy tắc mang tính quốc tế đợc hình
thành.
1961, IFLA tổ chức hội nghị quốc tế họp ở Paris về
việc triển khai xây dựng bộ biên mục quốc tế.
1969, IFLA tổ chức hội nghị chuyên gia về biên mục ở
Copenhagen - thông qua nghị quyết về việc biên

soạn Tiêu chuẩn mô tả quốc tế International
Standard Bibliographic Description ISBD.


14


2.Công tác mô tả tài liệu ở Việt
Nam.




Xuất hiện vào thế kỷ XI, XII cùng với sự ra đời
của các th viện. Mô tả lúc đầu rất đơn giản,
chủ yếu là để bảo quản.
Đáng kể nhất là th viện Quốc Tử Giám
(1078), th viện có các sách kinh điển về Nho
gia, về Triết học, văn học, lịch sử, địa lý, toán
và thiên văn bằng tiếng Hán Nôm.


15





Thế kỷ XVIII, XIX xuất hiện hai bộ th mục lớn:
Nghệ Văn Chí của Lê Quý Đôn (1726 1784) đợc biên soạn năm 1749 nằm trong bộ

sách Đại Việt Thông Sử Ký




Phần lời nói đầu Nghệ Văn Chí, Lê Quý Đôn nêu
rõ phơng pháp thu thập và phản ánh t liệu trong th
mục.
Phần mô tả giới thiệu t liệu gồm các yếu tố: nhan
đề, số quyển, năm biên soạn, tình trạng bảo quản
và ghi chú về tiểu sử tác giả.



16




Văn Tịch Chí của Phan Huy Chú biên soạn
năm 1820 nằm trong bộ sách Lịch Triều
Hiến Chơng Loại Chí.




Phơng pháp mô tả và phân tích t liệu cũng tơng tự
nh Nghệ Văn Chí nhng Phan Huy Chú còn nêu
thêm xuất xứ của tài liệu, phân tích bình luận và
dẫn giải nội dung chi tiết hơn.

Cách trình bày hai bản th mục này chủ yếu mô tả
theo tên ấn phẩm. Cách mô tả tỉ mỉ, chi tiết, rất
chú ý đến việc giới thiệu nội dung.


17




1954, sau hoà bình
lập lại:





Quy tắc mô tả của th viện Việt Nam chịu ảnh hởng
từ trờng phái biên mục Pháp.
Phiếu mô tả theo chiều thẳng đứng.
Kích thớc to hơn, mỗi chiều to hơn 1 cm...



18










Năm 1964, Th viện Quốc Gia Việt Nam bắt
đầu biên soạn một tập quy tắc mô tả mang
tính chất sơ khảo.
1 Tiêu đề mô tả
2 Tên ấn phẩm
3 Phụ đề
4 Chi tiết xuất bản
5 Đặc điểm số liệu 6 Thợng tiêu đề
7 Phụ chú
8 Dẫn giải
(yếu tố gạch chân là yếu tố bắt buộc.)


19


Sơ đồ phiếu mô tả sách
Tiêu đề mô tả
Tên ấn phẩm. Phụ đề.
xuất bản, năm xuất bản.
Số trang và minh hoạ.

Nơi xuất bản, Nhà
Khổ sách (Thợng

tiêu đề)

Phụ chú
Dẫn giải



20




Năm 1973, quy tắc biên mục của các th viện
lớn của Việt Nam đều phân biệt hai hình thức
mô tả:





Mô tả theo tác giả
Mô tả theo nhan đề

Năm 1976, quy tắc năm 1964 bắt đầu đợc
xuất bản với tên gọi Quy tắc mô tả ấn phẩm
dùng cho mục lục th viện (Trớc đây có 8 yếu
tố, nay chỉ còn 7 yếu tố, không còn Dẫn giải.
Thợng tiêu đề lùi vào 1cm.)


21



Năm 1980, Th viện Quốc gia và một
vài th viện lớn đã bắt đầu nghiên cứu
quy tắc mô tả theo tiêu chuẩn quốc tế.
Năm 1985 trở lại đây, quy tắc mô tả
theo tiêu chuẩn quốc tế ISBD đợc
sử dụng rộng rãi trong tất cả các th
viện trong toàn quốc.




22


KÕt thóc

Xin c¶m ¬n!



23



×