Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Vấn đề tính dục trong thơ nôm của hồ xuân hương dưới góc nhìn văn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.44 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
––––––––––––––––––––

ĐỖ THỊ HIÊN

VẤN ĐỀ TÍNH DỤC TRONG THƠ NÔM CỦA
HỒ XUÂN HƢƠNG DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HOÁ

LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI-2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
––––––––––––––––––––

ĐỖ THỊ HIÊN

VẤN ĐỀ TÍNH DỤC TRONG THƠ NÔM CỦA
HỒ XUÂN HƢƠNG DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HOÁ

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyênngành: VănhọcViệt Nam
Mãsố: 60.22.01.21

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN NHO THÌN

HÀ NỘI-2016



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và
kết quả được nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong
bất kỳ công trình nào khác. Tôi là người chịu trách nhiệm chính đối với mọi vấn đề
liên quan đến luận văn này này.

Tác giả luận văn

Đỗ Thị Hiên


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo khoa Văn họcTrường Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn, đặc biệt là PGS. TS. Trần Nho
Thìn, người đã luôn kiên nhẫn, tận tình chỉ bảo để tôi có thể hoàn thành luận văn.
Tôi
Cảm ơn các anh chị đồng nghiệp tại phòng Văn Hoá Văn Nghệ- Trung tâm
truyền hình- Báo Nhân Dân, đặc biệt là anh Đỗ Ngọc Xiêm đã luôn tạo điều kiện
cũng như hỗ trợ tôi trong các công việc tại cơ quan để tôi có thời gian tập trung cho
việc thực hiện luận văn.
Cảm ơn các bạn của tôi, đặc biệt là bạnNguyễn Trường Sinh đã nhiệt tình
đọc giúp bản thảo và động viên tôi trong suốt quá trình làm luận văn.
Cảm ơn mẹ Nguyễn Thị Hoa, mẹ Nguyễn Thị Loan, bố Trần Quốc Tuấn
cùng các em đã luôn ủng hộ con đường học tập và công việc của tôi.
Cảm ơn anh Trần Quốc Hà – chồng tôi – người đã luôn ở bên chia sẻ với tôi
những khó khăn trong cuộc sống cũng như trong quá trình tôi tập trung cho luận
văn.
Tác giả luận văn

Đỗ Thị Hiên



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐHQG

: Đại học Quốc gia

ĐHSP

: Đại học Sư phạm

ĐHKHXH&NV

: Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

CTQG

: Chính trị Quốc gia

GD :

Giáo dục

H :

Hà Nội

KHXH

: Khoa học xã hội


Nxb

: Nhà xuất bản

Sđd

: Sách đã dẫn

SCN

: Sau Công nguyên

TCN

: Trước Công nguyên

Tp. HCM

: Thành phố Hồ Chí Minh


PHẦN MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài
Có thể nói văn học trung đại Việt Nam là nền văn học của nam giới. Cả

chủ thể và đối tượng của di sản văn học mười thế kỷ này tuyệt đại đa số là nam
giới. Từ những tác giả văn học viết đầu tiên như Đỗ Pháp Thuận, Trần Quang Khải

tới những nhà nho cuối cùngnhư Trần Tế Xương, Tản Đà hầu hết đều là nam nhân.
Nếu có những tác giả hoặc tác phẩm của nữ giới cũng rất hiếm hoi, chỉ có thể đếm
trên đầu ngón tay như: bà huyện Thanh Quan, Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm…
Nếu văn học đã chỉ đặt đứng trên một chân, và chỉ nhằm phục vụ cho một giới
(nam), thì chắc chắn vấn đề tính dục trong văn học- một vấn đề cấm kị ở thời đại
lấy tư tưởng Nho gia làm chính thống lại càng không dành cho nữ giới. Tuy nhiên,
bên cạnh những tên tuổi của các nam nhân nổi tiếng về chữ nghĩa đó lại xuất hiện
một nữ thi sĩ có phong cách nghệ thuật độc đáo, làm tốn khá nhiều bút mực của
giới nghiên cứu văn học đó là Hồ Xuân Hương. Tên tuổi của Hồ Xuân Hương hiện
nay được đặt cạnh đại thi hào Nguyễn Du và Nguyễn Trãi, qua đó cũng chứng
minh rằng nữ sĩ Hồ Xuân Hương có vị trí đặc biệt trong làng văn học nói riêng và
trong lòng mọi người dân Việt Nam nói chung.


Liệu có thật một bà Hồ Xuân Hương sống trong thời đại thanh giáo truyền
thống phương Đông, chịu sự kiềm toả chặt chẽ của các tư tưởng “tam tòng tứ đức”,
của các quy tắc ứng xử dành cho người con gái đã được dạy rõ ràng và chi tiết
trong các sách Huấn ca … mà dám mạnh bạo, chủ động trong tình yêu hôn nhân,
thậm chí còn có những phát ngôn tính dục cả gan và phóng túng như vậy hay
không? Hay đó là một hiện tượng văn học độc đáo nhằm giải toả ẩn ức, đối phó
với cấm kị bản năng? Từ những hoài nghi đó chúng tôi tìm hiểu, phân tích và đánh
giá về vấn đề tác quyền của các nhóm thơ thuộc mảng thơ Nôm truyền tụng.
Sự thú vị này càng thôi thúc chúng tôi đi sâu vào làm rõ thực hư có một
bà Hồ Xuân Hương với những bài thơ truyền tụng đậm và dày màu sắc tính dục,
hay đó là một hiện tượng văn học độc đáo đối phó với cấm kị bản năng trong bối
cảnh văn hoá, văn học đương thời?
Một lý do nữa khiến chúng tôi quyết định chọn đề tài Vấn đề tính dục
trong thơ Hồ Xuân Hương dưới góc nhìn văn hoá chính là việc thấy được vai trò
quan trọng của phương pháp nghiên cứu văn hoá học trong văn chương. Khi các
trường phái như Phê bình mới (New Criticism) hay Chủ nghĩa cấu trúc

(Structuralism) xuất hiện, người ta cho rằng có thể giải quyết những vấn đề của
văn học chỉ thuần túy dựa trên những yếu tố nội tại của văn bản mà không cần đến
bất kỳ một sự tham chiếu nào khác từ những nhân tố bên ngoài. Tuy nhiên thực tế
cho thấy rằng: một hiện tượng văn học xuất hiện không những bị chi phối bởi bối
cảnh xã hội, tư tưởng thời đại mà còn bị chi phối bởi bối cảnh văn hoá, trong đó có
sự chi phối của cái nhìn giới tính của chính người viết. Để tránh những suy diễn
gán ghép cách nghĩ hiện đại, chúng tôi tiếp cận mảng thơ Nôm truyền tụng của Hồ
Xuân Hương từ quan điểm dựng lại không gian văn hóa của thời trung đại lồng
ghép cùng lý thuyết về cái nhìn giới đã được sử dụng hiệu quả trong ngành điện
ảnh để thấy thực hư vấn đề tác quyền phức tạp này ra sao.
2.

Mục đích, ý nghĩa của đề tài


Thứ nhất, trên phần lý do chọn đề tài chúng tôi đã đề cập về những hoài
nghi trong vấn đề thực - hư có một bà Hồ Xuân Hương hay có những “Hồ Xuân
Hương đực”. Lữ Hồ, Hồng Tú Hồng, Trần Thanh Mại, Mai Quốc Liên… đã nghi
ngờ vấn đề tác giả, tác quyền trong hiện tượng Hồ Xuân Hương.
Có một thực tế: trong văn học cổ - trung đại của các nước thuộc khu vực
đồng văn/ Đông Á, hiện tượng một tác giả văn học đến nay không rõ tiểu sử hành
trạng một cách chính xác không phải là chuyện hiếm. Cho đến nay, người ta vẫn
không biết chính xác tiểu sử của Mạnh Tử - một vị Á Thánh của Nho giáo. Hay
nhà văn Thi Nại Am- tác giả của bộ Thuỷ hử nổi tiếng cũng không rõ ràng về tiểu
sử. Ở Việt Nam chỉ trong giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII, nửa đầu thế kỷ XIX,
cũng rất nhiều tác giả không rõ về tiểu sử, ví dụ tác giả của khúc ngâm nổi tiếng
Chinh phụ ngâm - nhà Nho Đặng Trần Côn không ai biết rõ năm sinh, năm mất mà
chỉ ước đoán. Hiện tượng Hồ Xuân Hương cũng nằm trong tình trạng trên. Nhưng
vấn đề tiểu sử Hồ Xuân Hương ẩn chứa một quy luật khác, nằm ngoài quỹ đạo của
vấn đề tiểu sử các tác giả trung đại Việt Nam. Trong sáng tác của một số nhà Nho,

ở những đề tài vượt ra ngoài tính quy phạm của văn chương nhà Nho, vi phạm
những cấm kỵ của chế độ chuyên chế sẽ mang lại những rắc rối, thậm chí thiếu an
toàn cho danh dự, tính mạng của người sáng tác. Điều này làm xuất hiện hiện
tượng thác lời, kí ngụ tâm sự. Hoặc có thể cho đó là cấm kị sẽ xuất hiện đối phó
với cấm kị- đó là quy luật của văn học. Ở thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân
Hương, mức độ vi phạm cấm kỵ đã vượt giới hạn có thể chấp nhận mà tác giả vẫn
không chịu hậu quả gì đáng kể, các tác phẩm thơ này vẫn tồn tại theo thời gian.
Đây là một điều rất lạ lùng.
Thứ hai, cũng như phần lý do chọn đề tài chúng tôi đã đề cập: Văn học
trung đại Việt Nam là nền văn học chịu tư tưởng của thanh giáo truyền thống, coi
thường vấn đề bản năng của con người- vậy nên vấn đề tính dục nhạy cảm, phạm
vào những cấm kị nghiêm trọng- liệu có người phụ nữ nào đã dám phát ngôn bằng


những sáng tác văn học hay không? Chắc chắn có một Hồ Xuân Hương bằng
xương, bằng thịt sáng tác thơ Nôm, nhưng liệu bà có dám phát ngôn những vấn đề
tính dục cấm kị trong bối cảnh truyền thống văn hoá- xã hội trọng nam khinh nữ,
trọng chữ khinh Nôm hay không? Chúng tôi mong muốn có thể phần nào làm sáng
tỏ được hiện tượng văn học thú vị này.
Chính vì vậy, với luận văn này, chúng tôi muốn từ những nghi hoặc của
những tiền bối đi trước; từ bối cảnh văn hoá, hệ tư tưởng; bối cảnh văn học; đặc
biệt là tiếp cận trên lý thuyết cái nhìn giới tính; tiếp tục luận giải để phần nào thấy
được những nghi ngờ đó hoàn toàn có căn cứ và nêu ra quan điểm của mình về một
quy luật văn học rất thú vị. Từ đó chúng tôi muốn phân loại ra xem đâu là thơ của
nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương và đâu là những sáng tác của nam nhân mượn giọng Hồ
Xuân Hương. Tại sao có hiện tượng đó? Và nó có ý nghĩa thế nào trong quy luật
văn học?
3.

Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi khảo sát

Trong luận văn này, chúng tôi kì vọng phần nào làm rõ vấn đề tác quyền

mảng thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hương. Về vấn đề văn bản, do có nhiều ý
kiến về văn bản thơ, số lượng các bài thơ Nôm truyền tụng, hơn nữa mỗi bài thơ lại
xuất hiện nhiều dị bản do quá trình lưu truyền trong dân gian nên chúng tôi không
đi sâu vào vấn đề văn bản đúng - sai, bản gốc hay dị bản mà chỉ dựa vào trên dưới
năm chục bài thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hương để khảo sát.
Phạm vi khảo sát là 47 bài thơ Nôm truyền tụng được Lữ Huy Nguyên
tuyển chọn và giới thiệu trong cuốn Hồ Xuân Hương thơ và đời (2008), (Nxb Văn
học, Hà Nội).
Sau đây là những bài thơ mà chúng tôi dự định sẽ khảo sát:
Tranh tố nữ

Xướng hoạ với Chiêu Hổ I

Giếng thơi

Xướng hoạ với Chiêu Hổ II


4.

Bánh trôi

Xướng hoạ với Chiêu Hổ III

Quả mít

Không chồng mà chửa


Ốc nhồi

Dỗ người đàn bà khóc chồng

Đồng tiền hoẻn

Bỡn bà lang khóc chồng

Cái quạt I

Cái nợ chồng con

Cái quạt II

Lấy chồng chung

Trống thủng

Khóc Tổng Cóc

Miếng trầu

Khóc ông Phủ Vĩnh Tường

Tát nước

Tự tình I

Dệt cửi


Tự tình II

Thiếu nữ ngủ ngày

Tự tình III

Đánh đu

Quan thị

Lũ ngẩn ngơ

Sư bị ong châm

Phường lòi tói

Cái kiếp tu hành

Chùa Quán Sứ

Sư hổ mang

Đề đền Sầm Nghi Đống

Đá Ông Chồng Bà Chồng

Động Hương Tích

Đài khán xuân


Chợ trời chùa Thầy

Hang Cắc Cớ

Hang Thánh Hoá

Kẽm Trống

Cảnh thu

Quán khánh

Trăng thu

Đèo Ba Dội

Hỏi trăng

Cảnh chùa ban đêm

Phƣơng pháp nghiên cứu

- Phương pháp luận chung mà chúng tôi dự định sử dụng trong luận văn là phương pháp tiếp cận
văn hóa học. Do mỗi tác phẩm văn học đều được sinh thành trong một môi trường văn hóa nhất
định, nên việc gắn tác phẩm với thời đại văn hóa nó ra đời sẽ giúp ta tiệm cận gần hơn với chân
lý nghệ thuật. Trong nhiều chuyên luận của mình,phó giáo sư tiến sĩ Trần Nho Thìn đã đi sâu


TÀI LIỆU THAM KHẢO


1.

Phạm Văn Ánh, Hoa viên kì ngộ : các cụ nhà ta có thực sự ‘‘ghê’’ ?,

2009.
2.

Lại Nguyên Ân, Bùi Trọng Cường (1995), Từ điển văn học Việt Nam, Nxb

GD, H.
3.

Nhan Bảo (2000), Phát hiện mới về Hồ Xuân Hương, Nxb KHXH, H.

4.

Phan Kế Bính (2014), Việt Nam phong tục, Nxb Nhã Nam, H.

5.

Mai Ngọc Chừ (2005), Thần nữ và liệt nữ Việt Nam, Nxb Văn Hoá Thông

Tin, H.
6.

Phạm Tú Châu (1999), Vài suy nghĩ về tiểu thuyết tình dục chữ Hán của

Việt Nam, Tạp chí Hán Nôm, số 3 (tr 38-39).
7.


Nguyễn Ngọc Côn (1963), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, Nxb GD,

8.

Nguyễn Văn Dân (2011), Lý luận văn học so sánh, Nxb KHXH, H.

9.

David James (2011), Sự phát triển của lý thuyết điện ảnh ở phương Tây từ

H.

thập niên 1960 đến nay, Thuyết trình tại H.
/>10. Nguyễn Duy Diễn (1956), Luận về Hồ Xuân Hương, Nxb Thăng Long, Sài
Gòn.
11. Xuân Diệu (1982), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb VH, H.
12. Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học như là quá trình, Nxb
KHXH, H.
13. Nguyễn Đăng Điệp, Vấn đề phái tính và âm hưởng nữ quyền trong văn
học Việt Nam đương đại,


:81/index.php?language=vi&nv=tapchi&op=Tap-chikhoa-hoc-so-1-Thang-9-2007/Van-de-phai-tinh-va-am-huong-nu-quyen-trong-vanhoc-Viet-Nam-duong-dai-8304, 2008.
14. Lương Văn Đang - Nguyễn Thạch Giang - Nguyễn Lộc (biên khảo – chú
giải) (1994), Những khúc ngâm chọn lọc, tập I, Nxb GD, H.
15. Đặng Anh Đào (chủ biên) (2008), Văn học phương Tây, Nxb GD, H.
16. Lưu Nguyễn Đạt (2006), Nhãn quan, con người và xã
hội,, 2000
17. Cao Huy Ðỉnh (1976), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam,
Nxb KHXH. H.

18. Hà Minh Đức, Phạm Thành Hưng, Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long,
Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phương, Trần Khánh Thành, Lý Hoài Thu (2012), Lý
luận văn học, Nxb GD, H.
19. Alain Gheerbrant (Phạm Vĩnh Cư, Nguyễn Xuân Giao, Lưu Huy Khánh,
Nguyên Ngọc, Vũ Đình Phòng, Nguyễn Văn Vỹ - dịch) (2002), Từ điển biểu tượng
văn hóa thế giới, Nxb Đà Nẵng, H.
20. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ
văn học, Nxb GD, H.
21. Trần Đình Hượu (1998), Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại,
Nxb GD, H.
22. Kiều Thu Hoạch (2008), Thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Nxb VH, H.
23. Trần Thu Hương (2007), Cấm kị và đối phó với cấm kị nhìn từ góc độ văn
hóa (Khảo sát qua thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hương), Luận văn thạc sĩ
Ngữ Văn, Đại học KHXH và Nhân Văn, H.
24. Nguyễn Thị Hương (2014), Văn hoá dục tính và việc tiếp nhận thơ nôm
truyền tụng Hồ Xuân Hương ở miền Bắc 1954-1975, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn,
Đại học KHXH và Nhân Văn, H.


25. Tạ Thị Thanh Huyền (2011), Người phụ nữ trong Chinh phụ ngâm và
Cung oán ngâm nhìn từ quan điểm giới, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học KHXH
và Nhân Văn, H.
26. Nguyễn Hòa, Lịch sử - văn hóa và sex trong văn chương,
2010
27. Trần Đình Hượu (1999), Nho Giáo và văn học Việt Nam trung cận đại,
Nxb GD, H.
28. Trần Thị Thu Hiền (2013), Hình ảnh nam nhi trong sáng tác của Nguyễn
Công Trứ nhìn từ quan điểm giới, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học KHXH và
Nhân Văn, H.
29. Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết hiện đại, Nxb GD, H.

30. Bùi Văn Huyên, Hà Minh Đức (1968), Thơ ca Việt Nam: Hình thức và thể
loại, Nxb KHXH, H.
31. Nguyễn Văn Huyên (1995), Góp phần nghiên cứu văn hoá Việt Nam (Tập
1), Nxb KHXH, H.
32. Nguyễn Văn Huyên (1996), Góp phần nghiên cứu văn hoá Việt Nam (Tập
2), Nxb KHXH, H.
33. Cù Hựu, Nguyễn Dữ (1999), Tiễn đăng tân thoại – Truyền kì mạn lục,
Nxb GD, H.
34. Đinh Gia Khánh (1993), Văn hoá dân gian Việt Nam trong bối cảnh văn
hoá Đông Nam Á, Nxb KHXH, H.
35. Trần Thiện Khanh, Bước đầu nhận diện diễn ngôn, diễn ngôn văn học,
diễn ngôn thơ,
/>icle&id=4153%3Abc-u-nhn-din-din-ngon-din-ngon-vn-hc-din-ngonth&catid=94%3Aly-lun-va-phe-binh-vn-hc&Itemid=135&lang=vi, 2013.


36. Phương Lựu (2002), Lý luận văn học, Nxb ĐH Sư phạm H, H.
37. Hoàng Ly, Tưởng Linh Tử (1950), Văn nghệ bình dân Việt Nam, Nxb
Thanh Hoá.
38. Lê Hồng Lý (2008), Sự tác động của kinh tế thị trường vào lễ hội tín
ngưỡng, Nxb Văn hoá- Thông tin, H.
39. Laura Mulvey, Phân tâm học và chủ nghĩa duy dương vật trong điện ảnh,
2009.
40. Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam, Nxb Phong trào văn
hoá Sài Gòn, Sài Gòn.
41. Nguyễn Lộc (2001), Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế
kỉ XIX, Nxb GD, H.
42. Nguyễn Hữu Lê, Tình dục trong văn học Việt dưới cách nhìn của đạo lý
hồn nhiên và của đạo lý học thuyết, 2013
43. Lữ Huy Nguyên (2008.), Hồ Xuân Hương thơ và đời, Nxb VH, H.
44. Phan Ngọc (2001), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều,

Nxb Thanh niên, H.
45. Đặng Thị Thanh Ngân, Quan niệm của người Việt Nam thời trung đại về
ma quái và phụ nữ qua trường nghĩa về nhân vật nữ ma quái trong tác phẩm
‘‘Truyền kì mạn lục’’,
/>x, 2015.
46. Vũ Dương Ninh (Chủ biên), Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Quốc Hùng (1999),
Lịch sử văn minh thế giới, Nxb GD, H.
47. Nguyễn Phát, ShortFilm Project – Phim ngắn nữ quyền, Trích trong Tìm
hiểu thể loại phim ngắn – 2013, 2013


48. Vũ Ngọc Phan (1998), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb KHXH, H.
49. Hoàng Phê (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nxb KHXH, H.
50. Trần Phò (2007), Người xưa với văn hoá dục tính, Nxb Phụ nữ, H.
51. Trần Huyền Sâm, Siêu lý đàn bà nhìn từ góc độ nữ giới, Hồn Việt Quốc
học, www.honvietquochoc.com.vn, 2009.
52. Nguyễn Kim Sơn (1996), Những xu hướng của Nho học Việt Nam nửa
cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX và sự tác động của nó tới văn học, Luận án
phó tiến sĩ khoa học ngữ văn, trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn, H.
53. Trần Đình Sử (1995), Những thế giới nghệ thuật thi ca, Nxb GD, H.
54. Trần Đình Sử, (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam,
Nxb GD, H.
55. Trần Đình Sử, Khái niệm diễn ngôn,
2015.
56. Trần Đình Sử, Khái niệm diễn ngôn trong đời sống văn học hôm nay,
2015.
57. S. Freud, Đỗ Lai Thuý biên soạn (2004), Phân tâm học và văn học nghệ
thuật, Nxb Văn hoá- Thông tin, H.
58. Phan Việt Thuỷ, Phái tính trong ngôn ngữ và văn học,
/>2006.

59. Văn Tân (1955), Hồ Xuân Hương với các giới phụ nữ, văn học và giáo
dục, Nxb Sông Lô.
60. Thanh Thanh (2004), Truyện cười dân gian Việt Nam, trạng cười, Nxb
Thanh Niên.
61. Nhất Thanh, Vũ Văn Khiếu (2005), Phong tục làng xóm Việt Nam, Nxb
Phương Đông, Tp. HCM


62. Đàm Anh Thư, Hành trình tìm kiếm ‘‘ nhân sinh chi khoái lạc’’ và sự trỗi
dậy của khát sống trong phú Nôm thời trung đại,
/>%3Ahanh-trinh-tim-kim-nhan-sinh-chi-khoai-lc-va-s-tri-dy-ca-khat-vng-sng-trongphu-nom-thi-trung-i&catid=119%3Avan-hoc-vietnam&Itemid=7243&lang=zh&site=30, 2011.
63. Vũ Anh Tuấn, Phạm Thu Yến, Nguyễn Việt Hùng, Phạm Đặng Xuân
Hương (2014), Giáo trình văn học dân gian, Nxb GD Việt Nam, Đà Nẵng.
64. Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb GD, H.
65. Nguyễn Văn Trung (1998), Ca tụng thân xác, Nxb Văn Nghệ, H.
66. Đào Thái Tôn (1996), Thơ Hồ Xuân Hương từ cội nguồn vào thế tục,
NXB GD, H.
67. Trần Nho Thìn (2009), Văn học Trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn
hóa, Nxb GD Việt Nam, Đà Nẵng.
68. Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX,
Nxb GD Việt Nam, Đà Nẵng.
69. Đỗ Lai Thúy (2010), Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực, Nxb Văn học,
H.
70. Lê Thị Hoài Thu (2014), Tìm hiểu sắc thái dục tính trong Truyền Kì mạn
lục, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học KHXH và Nhân Văn, H.
71. Trần Minh Thương, Tản Mạn Về Những Yếu Tố Tình Dục Trong Văn Học
Việt Nam,
/>9, 2008.
72. Hoàng Bá Thịnh (2008), Giáo trình xã hội học về giới, Nxb Đại học Quốc
gia Hà Nội, H.



73. Dịch Trung Thiên (2014), Chuyện đàn ông đàn bà Trung Quốc, Nxb Phụ
Nữ, H.
74. Lê Thị Nhâm Tuyết (1973), Phụ nữ Việt Nam qua các thời đại, Nxb
KHXH và Nhân Văn, H.
75. Trần Văn Toàn, Dẫn nhập lý thuyết diễn ngôn của M.Foucault và nghiên
cứu văn
học, />ab/475/Default.aspx, 2015.
76. Trần Văn Toàn, Về một diễn ngôn tính dục trong văn xuôi nghệ thuật Việt
Nam (Từ đầu thế kỉ 20 đến 1945), />Av-mt-din-ngon-tinh-dc-trong-vn-xuoi-ngh-thut-vit-nam-t-u-th-k-20-n-1945&catid=94%3Aly-lun-va-phe-binh-vn-hc&Itemid=135&lang=vi, 2013.
77. Trần Văn Toàn, Diễn ngôn về giới tính và thi pháp nhân
vật, />l.aspx?ItemID=73, 2014.
78. Nghiêm Lương Thành, Tính dục và tâm thức phản kháng,
2015.
79. Trần Ngọc Vương (2010), Thực thể Việt nhìn từ các toạ độ chữ, Nxb Tri
Thức.
80. Trần Ngọc Vương (1999), Loại hình học tác giả văn học- Nhà Nho tài tử
và văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia H, H.
81. Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam- Dòng riêng giữa nguồn
chung, Nxb Đại học Quốc Gia H, H.
82. Trần Quốc Vượng (2003), Văn hoá Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm, Nxb
Văn Học, H.



×