Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Thiết Kế Cung Cấp Điện Cho Phân Xưởng Dệt Kích Thước 120x65m

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.08 KB, 51 trang )

Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM

Khoa Điện – Điện Tử

Bộ môn: Cung Cấp Điện

MỤC LỤC
Trang
A. PHÂN CHIA NHÓM PHỤ TẢI VÀ XĐ PHỤ TẢI TÍNH TOÁN.........................................3
A.1. Phân chia nhóm phụ tải....................................................................................................3
A.2. Xác định phụ tải tính toán................................................................................................6
B. TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG..................................................................................................13
C. BÙ CÔNG SUẤT VÀ CHỌN MBA CHO PHÂN XƯỞNG.................................................16
D. CHỌN DÂY CHO TỦ PPC VÀ TỦ ĐỘNG LỰC.................................................................18
D.1. Chọn dây từ MBA đến TPPC.................................................................................18
D.2. Chọn dây từ TPPC đến TĐL 1.................................................................................18
D.3. Chọn dây từ TPPC đến TĐL 2.................................................................................18
D.4. Chọn dây từ TPPC đến TĐL 3.................................................................................18
D.5. Chọn dây từ TPPC đến TĐL 4.................................................................................19
D.6. Chọn dây từ TPPC đến TĐL 5.................................................................................19
D.7. Chọn dây từ TPPC đến TĐL 6.................................................................................19
D.8. Chọn dây từ TPPC đến TĐL 7.................................................................................19
D.9. Chọn dây từ TPPC đến TĐL 8.................................................................................20
D.10. Chọn dây từ TĐL đến các thiết bị..........................................................................20
E. TÍNH SỤT ÁP VÀ NGẮN MẠCH.........................................................................................24
E.1. TÍNH SỤT ÁP..................................................................................................................24
1. Sụt áp từ MBA đến TPPC............................................................................................24
2. Sụt áp từ TPPC – TĐL – Thiết bị................................................................................24
2.1. Sụt áp từ TPPC – TĐL1 – các thiết bị nhóm 1.....................................................24
2.2. Sụt áp từ TPPC – TĐL2 – các thiết bị nhóm 2.....................................................26
2.3. Sụt áp từ TPPC – TĐL3 – các thiết bị nhóm 3.....................................................26


2.4. Sụt áp từ TPPC – TĐL4 – các thiết bị nhóm 4.....................................................27
2.5. Sụt áp từ TPPC – TĐL5 – các thiết bị nhóm 5.....................................................27
2.6. Sụt áp từ TPPC – TĐL6 – các thiết bị nhóm 6.....................................................27
2.7. Sụt áp từ TPPC – TĐL7 – các thiết bị nhóm 7.....................................................28
2.8. Sụt áp từ TPPC – TĐL8 – các thiết bị nhóm 8.....................................................28
E.2. TÍNH NGẮN MẠCH VÀ CHỌN CB..............................................................................30
1. Ngắn mạch tại TPPC....................................................................................................30
2. Ngắn mạch tại các TĐL...............................................................................................30
3. Ngắn mạch tại các thiết bị............................................................................................37
F. TÍNH TOÁN AN TÒAN.........................................................................................................44
F.1. Các khái niệm cơ bản........................................................................................................44
F.2. Các biện pháp bảo vệ........................................................................................................44
F.3. Thiết kế bảo vệ an toàn.....................................................................................................44

GVHD: Trương Phước Hòa

Page 1

Trần Văn Thơ


Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM

Khoa Điện – Điện Tử

Bộ mơn: Cung Cấp Điện

THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN
CHO PHÂN XƯỞNG DỆT
Kích thước: Dài x Rộng = 120m x 65m

A.

PHÂN CHIA NHĨM PHỤ TẢI VÀ XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN
A.1. XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI
Mục đích: Ta xác định tâm phụ tải để đặt tủ động lực (hoặc tủ phân phối) ở tâm phụ tải
nhằm cung ấp điện với tổn thất điện áp và tổn thất cơng suất nhỏ, chi phí hợp lý. Tuy nhiên vị
trí đặt tủ còn phụ thuộc vào yếu tố mỹ quan, thuận tiện thao tác…
Nhóm 1
KHMB

Tên thiết bị

1
2
3
4
5
6

Máy canh 1
Máy canh 2
Máy canh phân hạng
Máy hồ 1
Máy hồ 2
Máy hồ 3

Số
lượng
1
1

1
1
1
1

Pđm
(kW)
18
18
9
12
12
12

Ksd

cos ϕ

Xi (m)

Yi (m)

0.4
0.4
0.4
0.6
0.54
0.7

0.6

0.6
0.6
0.6
0.5
0.67

9.3
15.4
21.5
9.3
15.4
21.5

20.7
20.7
20.7
41.3
41.3
41.3

Tâm phụ tải được tính theo cơng thức:
n

X9.3
.P ×18 + 15.4 ×18 + 21.5 × 9 + 9.3 × 12 + 15.4 ×12 + 21.5 ×12

=
= 14.7(m)
X=
81

P

i

i=
n1

đmi

đmi

i =1
n

Y .P

Y=
P

i

i=
n1

đmi

20.7 ×18 + 20.7 ×18 + 20.7 × 9 + 41.3 ×12 + 41.3 ×12 + 41.3 ×12
= 29.9( m)
81


=

đmi

i =1

Để thuận tiện thao tác và vẻ mỹ quan ta dời tủ động lực 1 về tọa độ:
X = 0 (m);
Y = 29.9 (m)
Nhóm 2
KHMB
Tên thiết bị
11
Máy dệt CTD

Số lượng
36

Pđm (kW)
11.5

cos ϕ
0.6

Ksd
0.55

X (m)
37.9


Y (m)
46.8

Tâm phụ tải được tính theo cơng thức:
n

n

X .P

X=
P

i

i=
n1

đmi

Y=

= 37.9 (m)

Y .P

P

i


i=
n1

đmi

= 46.8 (m)

đmi

đmi

i =1

i =1

Để thuận tiện thao tác và vẻ mỹ quan ta dời tủ động lực 2 về tọa độ:
X = 37.9 (m);
Y = 65 (m)
GVHD: Trương Phước Hòa

Page 2

Trần Văn Thơ


Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM

Nhóm 3
KHMB
Tên thiết bị

12
Máy dệt CTM

Khoa Điện – Điện Tử

Số lượng
36

Pđm (kW)
11.5

Bộ môn: Cung Cấp Điện

cos ϕ
0.6

Ksd
0.55

Tâm phụ tải được tính theo công thức:

i

i=
n1

đmi

Y (m)
46.8


n

n

X .P

X=
P


X (m)
60.3

Y=

= 60.3 (m)

Y .P

P

i

i=
n1

đmi

= 46.8 (m)


đmi

i =1

đmi

i =1

Để thuận tiện thao tác và vẻ mỹ quan ta dời tủ động lực 3 về tọa độ:
X = 60.3 (m);
Y = 65 (m)
Nhóm 4
KHMB
10

Tên thiết bị
Máy dệt kim

Số lượng
36

Pđm (kW)
8.7

cos ϕ
0.67

Ksd
0.7


X (m)
83.1

Y (m)
46.8

Tâm phụ tải được tính theo công thức:
n

Y .P

Y=
P


n

X .P

X=
P

i

i=
n1

đmi


i

i=
n1

= 83.1 (m)

đmi

= 46.8 (m)

đmi

đmi

i =1

i =1

Để thuận tiện thao tác và vẻ mỹ quan ta dời tủ động lực 4 về tọa độ:
X = 83.1 (m);
Y = 65 (m)
Nhóm 5
KHMB
7

Tên thiết bị
Máy dệt kim

Số lượng

36

Pđm (kW)
8.7

cos ϕ
0.67

Ksd
0.7

X (m)
37.9

Y (m)
19.1

Tâm phụ tải được tính theo công thức:
n

n

X .P

X=
P

i

i=

n1

đmi

Y=

= 37.9 (m)

Y .P

P

i

i=
n1

đmi

= 19.1 (m)

đmi

đmi

i =1

i =1

Để thuận tiện thao tác và vẻ mỹ quan ta dời tủ động lực 5 về tọa độ:

X = 37.9 (m);
Y = 0 (m)
Nhóm 6
KHMB
8
9

Tên thiết bị
Máy dệt kim
Máy dệt kim

Số lượng
27
9

Pđm (kW)
8.7
8.7

cos ϕ
0.67
0.67

Ksd
0.7
0.7

X (m)

Y (m)


60.3

19.1

Tâm phụ tải được tính theo công thức:
n

n

X .P

X=
P

i

i=
n1

đmi

Y .P

Y=
P

i

i=

n1

= 60.3 (m)

đmi

= 19.1 (m)

đmi

đmi

i =1

i =1

Để thuận tiện thao tác và vẻ mỹ quan ta dời tủ động lực 6 về tọa độ:
X = 60.3 (m);
Y = 0 (m)
GVHD: Trương Phước Hòa

Page 3

Trần Văn Thơ


Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM

Nhóm 7
KHMB

13

Tên thiết bị
Máy dệt CTM

Khoa Điện – Điện Tử

Số lượng
36

Bộ môn: Cung Cấp Điện

Pđm (kW)
11.5

cos ϕ
0.6

Ksd
0.55

X (m)
83.1

Y (m)
19.1

Tâm phụ tải được tính theo công thức:
n


X .P

X=
P

i

i=
n1

n

đmi

Y .P

Y=
P


= 83.1 (m)

i

i=
n1

đmi

i =1


đmi

= 19.1 (m)

đmi

i =1

Để thuận tiện thao tác và vẻ mỹ quan ta dời tủ động lực 7 về tọa độ:
X = 83.1 (m);
Y = 0 (m)
Nhóm 8
KHMB
13
14

Tên thiết bị
Máy dệt CTM
Máy dệt CTM

Số lượng
8
24

Pđm (kW)
11.5
11.5

Tâm phụ tải được tính theo công thức:

i

Y .P

Y=
P


i=
n1

i

đmi

X (m)

Y (m)

105.7

31.9

n

n

X .P

X=

P


cos ϕ
0.6
0.6

Ksd
0.55
0.55

i=
n1

= 105.7 (m)

đmi

= 31.9 (m)

đmi

i =1

đmi

i =1

Để thuận tiện thao tác và vẻ mỹ quan ta dời tủ động lực 8 về tọa độ:
X = 120 (m);

Y = 31.9 (m)

XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI CHO TỦ PHÂN PHỐI CHÍNH
Nhóm
Xnhóm(m)
Ynhóm(m)
Pnhóm(kW)
Ppx (kW)

1
0
29.9
81

2
37.9
65
414

3
60.3
65
414

4
5
83.1
37.9
65
0

313.2 313.2
2630.6

n

X=

X .P

P

i

i=
n1

đmi

6
60.3
0
313.2

7
83.1
0
414

8
120

31.9
368

n

Y .P

Y=
P

i

i=
n1

= 66.9 (m)

đmi

đmi

đmi

i =1

i =1

Để thuận tiện cho việc điều hành và vẻ mỹ quan ta chọn lại vị trí tủ phân phối về tọa độ:
X = 0 (m);
Y = 55 (m)

TỔNG KẾT TÂM PHỤ TẢI CỦA TỦ ĐỘNG LỰC VÀ TỦ PHÂN PHỐI CHÍNH
Nhóm
Xnhóm(m)
Ynhóm(m)
Pnhóm(kW)

1
0
29.9
81

GVHD: Trương Phước Hòa

2
37.9
65
414

3
60.3
65
414

4
83.1
65
313.2

Page 4


5
37.9
0
313.2

6
60.3
0
313.2

7
83.1
0
414

8
120
31.9
368

TPPC
0
55
2630.6

Trần Văn Thơ


Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM


Khoa Điện – Điện Tử

Bộ môn: Cung Cấp Điện

A.2. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN
Nhóm 1
KHMB

Tên thiết bị

1
2
3
4
5
6

Máy canh 1
Máy canh 2
Máy canh phân hạng
Máy hồ 1
Máy hồ 2
Máy hồ 3

Số
lượng
1
1
1
1

1
1

Pđm
(kW)
18
18
9
12
12
12

Ksd

cos ϕ

Xi (m)

Yi (m)

0.4
0.4
0.4
0.6
0.54
0.7

0.6
0.6
0.6

0.6
0.5
0.67

9.3
15.4
21.5
9.3
15.4
21.5

20.7
20.7
20.7
41.3
41.3
41.3

Hệ số sử dụng và hệ số công suất của nhóm thiết bị 1



n

Ksd =

n

K .P


P

sdi

i=
n1

đmi

đmi

40.08
=
= 0.49
81

cos =

cos.P

i =1

`

i =1

đmi

=


Pđmi

48.24
= 0.59
81

Dựa vào bảng A.2 sách Hướng Dẫn ĐAMH Thiết Kế Cung
Cấp Điện ta sẽ chọn được hệ số Kmax theo hệ số sử dụng Ksd và hệ số thiết bị hiệu quả
nhq



2

nhq =

 n

Pđmi ÷
 ∑ gfd
 i =1
 >4

∑P

=> Kmax = 1.55

=

n


2

i=1

đmi

 Công suất tác dụng trung bình:
Ptb = Ksd × Pđm ∑ = 0.49 × 81 = 39.69 (kW)

Công suất tác dụng tính toán:
×
×
Ptt = Kmax Ksd Pđm ∑ = 1.55 × 0.49 × 81 = 61.52 (kW)

Công suất phản kháng tính toán:
ϕ
×
Qtt = Ptb tg = 39.69 ×1.35 = 53.58 (kVar)

Công suất biểu kiến tính toán:
S 81.58P2(kVA)
+
tt

Q2tt


tt


Itt =

Stt

Dòng điện tính 3toán của nhóm:

=

81.58 ×10
= 123.95 ( A)
3 × 380

Uđm
 Dòng định mức của thiết bị:
=> Chọn Iđmmax = 45.58 (A)
Pđmi
Iđmi =
Uđmicos

Dòng đỉnh nhọn của nhóm thiết bị:
=> Ikđmax = Kmm.Iđmmax = 227.9 (A) (Chọn Kmm = 5 vì Pđm < 40 kW)
=> Iđn = Ikđmax + Itt – Ksd. Iđmmax = 227.9 + 123.95 – 0.49 × 45.58 = 329.51 (A)
Nhóm 2
KHMB
11


Tên thiết bị
Máy dệt CTD


n

n

K .P

K =
P
GVHD: Trương Phước
Hòa

sdi

sd

i=
n1

đmi

đmi

i =1

cos ϕ X (m) Y (m)
Số lượng Pđm (kW)
Ksd
36
11.5
0.55

0.6
37.9
46.8
Hệ số sử dụng và hệ số công suất của nhóm thiết bị 2

= 0.55

cos =
Page 5

cos.P


đmi

= 0.6
PđmiTrần Văn Thơ

i=
1
n


i =1


Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM

Khoa Điện – Điện Tử


Bộ môn: Cung Cấp Điện

Dựa vào bảng A.2 sách Hướng Dẫn ĐAMH Thiết Kế Cung
Cấp Điện ta sẽ chọn được hệ số Kmax theo hệ số sử dụng Ksd và hệ số thiết bị hiệu quả
nhq



2

nhq =

 n

gfd
P


đmi ÷
 i =1


∑P

=> Kmax = 1.133

= 36 > 4

n


2
đmi

i=1

 Công suất tác dụng trung bình:
Ptb = Ksd × Pđm ∑ = 0.55 × 414 = 227.7 (kW)

Công suất tác dụng tính toán:
Ptt = Kmax × Ksd × Pđm ∑ = 1.133 × 0.55 × 414 = 257.98 (kW)

Công suất phản kháng tính toán:
Qtt = Ptb × tg ϕ = 227.7 ×1.33 = 302.84 (kVar)

Công suất biểu kiến tính toán:
(kVA)
Stt 397.82
P2 + Q 2
tt

tt


Dòng tính toán của nhóm:

định mức
397.82
×103của thiết bị:
Stt Dòng
I =

của nhóm thiết bị:
= đỉnh nhọn = 604.42 ( A)
P Dòng
Uđm= Kmmđmi
Ittđmi I=kđmax
× 380(A) => Chọn Iđmmax = 29.12 (A)
=>
.Iđmmax =3145.6
(Chọn Kmm = 5 vì
Uđmicos
Pđm < 40 kW)
=> Iđn = Ikđmax + Itt – Ksd. Iđmmax = 145.6 + 604.42 – 0.55 × 29.12 = 734 (A)
Nhóm 3
KHMB
12


Số lượng
36

Pđm (kW)
11.5

Ksd
0.55

cos ϕ
0.6

X (m)

60.3

Hệ số sử dụng và hệ số công suất của nhóm thiết bị
n3
cos.Pđmi
Ksdi.Pđmi
i=
i
=
1
n1
= 0.55
cos =
n
Pđmi
Pđmi
n

Ksd =


Tên thiết bị
Máy dệt CTM









i =1

Y (m)
46.8

= 0.6

=1
Dựa vào bảng A.2 sách Hướng Dẫn ĐAMH ThiếtiKế
Cung Cấp Điện ta sẽ
chọn được hệ số Kmax theo hệ số sử dụng Ksd và hệ số thiết bị hiệu quả nhq
2

nhq =

 n

gfd
P


đmi ÷
 i =1


∑P
i=1

=> Kmax = 1.133


= 36 > 4

n

2
đmi


Công suất tác dụng trung bình:

×
Ptb = Ksd Pđm = 0.55 × 414 = 227.7 (kW)

Công suất tác dụng tính toán:
×
×
Ptt = Kmax Ksd Pđm ∑ = 1.133 × 0.55 × 414 = 257.98 (kW)

Công suất phản kháng tính toán:
ϕ
×
=
227.7 ×1.33 = 302.84 (kVar)
Qtt = Ptb tg

Công suất biểu kiến tính toán:
GVHD: Trương Phước Hòa

Page 6


Trần Văn Thơ


Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM

Khoa Điện – Điện Tử

Bộ môn: Cung Cấp Điện

(kVA)
Stt 397.82
P2 + Q 2
tt



tt

Dòng điện tính toán của nhóm:
Stt

I =
 tt
Uđm

397.82 ×103
=
= 604.42 ( A)
Dòng điện

định mức của thiết bị:
3 × 380

Pđmi
=> Chọn Iđmmax = 29.12 (A) nhọn của nhóm:
I =
Dòng điện đỉnh
đmi
cos
=> IkđmaxU=
(Chọn Kmm = 5 vì
đmiKmm.Iđmmax = 145.6 (A)
Pđm < 40 kW)
=> Iđn = Ikđmax + Itt – Ksd. Iđmmax = 145.6 + 604.42 – 0.55 × 29.12 = 734 (A)
Nhóm 4
KHMB
10

Tên thiết bị
Máy dệt kim

Số lượng
36

Pđm (kW)
8.7

Ksd
0.7


X (m)
83.1

Y (m)
46.8

Hệ số sử dụng và hệ số công suất của nhóm thiết bị 4



n

Ksd =

n


P


Ksdi.Pđmi

= 0.7

i=
n1

cos =

đmi


cos.P

i=
1
n

đmi

P


= 0.67

đmi

i =1



cos ϕ
0.67

i =1

Dựa vào bảng A.2 sách Hướng Dẫn ĐAMH Thiết Kế Cung Cấp
Điện ta sẽ chọn được hệ số Kmax theo hệ số sử dụng Ksd và hệ số thiết bị hiệu quả nhq
2

nhq =


 n

Pđmi ÷
 ∑ gfd
 i =1


∑P

=> Kmax = 1.09

= 36 > 4

n

2

i=1

đmi

Công suất tác dụng trung bình:
Ptb = Ksd ×
= 0.7 × 313.2 = 219.24 (kW)
Công suất tác dụng tính toán:


×
×

Ptt = Kmax Ksd Pđm = 1.09 × 0.7 × 313.2 = 238.97 (kW)
Công suất phản kháng tính toán:

ϕ
×
Qtt = Ptb tg = 219.24 ×1.1 = 241.16 (kVar)
Công suất biểu kiến tính toán:



Pđm ∑

Stt 339.5P2(kVA)
+ Q2
tt

tt

Dòng tính toán của nhóm:
Dòng×định
339.5
103 mức của thiết bị:
Stt
Dòng
đỉnh
của nhóm thiết bị:
=
=nhọn
515.83 ( A)
I =

tt
Pđmi
U
=>
Chọn
I
=
19.73
(A)
× 380(A)
đmmax
=>
(Chọn Kmm = 5 vì
Iđmi I=kđmaxđm= Kmm.Iđmmax =398.64
Pđm < 40 kW) Uđmicos
=> Iđn = Ikđmax + Itt – Ksd. Iđmmax = 98.64 + 515.83 – 0.7 × 19.73 = 600.66 (A)



Nhóm 5
KHMB
7


Tên thiết bị
Máy dệt kim
n

K .P


K =
P
GVHD: Trương Phước
Hòa

sdi

sd

i=
n1

đmi

đmi

i =1

Số lượng
36

Pđm (kW)
8.7

Ksd
0.7

cos ϕ
0.67


X (m)
37.9

Y (m)
19.1

Hệ số sử dụng và hệ số công suất của nhómn
thiết bị 5
cos.Pđmi
i=
1
= 0.7
cos =
= 0.67
n
PTrần
Page 7
đmi Văn Thơ




i =1


Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM

Khoa Điện – Điện Tử

Bộ môn: Cung Cấp Điện


Dựa vào bảng A.2 sách Hướng Dẫn ĐAMH Thiết Kế Cung Cấp
Điện ta sẽ chọn được hệ số Kmax theo hệ số sử dụng Ksd và hệ số thiết bị hiệu quả nhq



2

nhq =

 n

gfd
P


đmi ÷
 i =1

n

∑P

=> Kmax = 1.09

= 36 > 4

2

i=1


đmi

Công suất tác dụng trung bình:
Ptb = Ksd × Pđm ∑ = 0.7 × 313.2 = 219.24 (kW)
Công suất tác dụng tính toán:


Ptt = Kmax × Ksd × Pđm = 1.09 × 0.7 × 313.2 = 238.97 (kW)
Công suất phản kháng tính toán:

ϕ
×
Qtt = Ptb tg = 219.24 ×1.1 = 241.16 (kVar)
Công suất biểu kiến tính toán:



Stt 339.5P2(kVA)
+ Q2
tt

tt

Dòng điện tính toán của nhóm:
3 bị:

Dòng
định
mức

của
thiết
339.5
×10
Stt
I = DòngPđỉnh= nhọn của nhóm
= 515.83
A) Iđmmax = 19.73 (A) thiết bị:
=> (Chọn
tt
Uđm= Kmmđmi
× 380(A)
Iđmi I=kđmax
=>
.Iđmmax =398.64
(Chọn Kmm = 5 vì
Pđm < 40 kW) Uđmicos
=> Iđn = Ikđmax + Itt – Ksd. Iđmmax = 98.64 + 515.83 – 0.7 × 19.73 = 600.66 (A)


Nhóm 6
KHMB
8
9


Tên thiết bị
Máy dệt kim
Máy dệt kim


Số lượng
27
9

Pđm (kW)
8.7
8.7

Ksd
0.7
0.7

X (m)

Y (m)

60.3

19.1

Hệ số sử dụng và hệ số công suất của nhóm thiết bị 6
n

Ksd =


cos ϕ
0.67
0.67


n

K .P

sdi

i =1

đmi

= 0.7

cos =

Pđmi

cos.P

i=
1
n

đmi

P


= 0.67

đmi


=1
Dựa vào bảng A.2 sách Hướng Dẫn ĐAMHiThiết
Kế Cung Cấp
Điện ta sẽ chọn được hệ số Kmax theo hệ số sử dụng Ksd và hệ số thiết bị hiệu quả nhq
2

nhq =

 n

Pđmi ÷
 ∑ gfd
 i =1


∑P
i=1

=> Kmax = 1.09

= 36 > 4

n

2
đmi

Công suất tác dụng trung bình:
Ptb = Ksd × Pđm ∑ = 0.7 × 313.2 = 219.24 (kW)

Công suất tác dụng tính toán:

Ptt = Kmax × Ksd × Pđm ∑ = 1.09 × 0.7 × 313.2 = 238.97 (kW)
Công suất phản kháng tính toán:

Qtt = Ptb × tg ϕ = 219.24 ×1.1 = 241.16 (kVar)


GVHD: Trương Phước Hòa

Page 8

Trần Văn Thơ


Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM

Khoa Điện – Điện Tử

Bộ môn: Cung Cấp Điện

Công suất biểu kiến tính toán:



Stt 339.5P2(kVA)
+ Q2
tt

tt


Dòng điện tính toán của nhóm:

định ×mức
339.5
103của thiết bị:
Stt Dòng
I =
Dòng
nhóm thiết bị:
= đỉnh nhọn của
= 515.83 ( A)
tt
Pđmi
U
=>
Chọn
I
=
19.73
(A)
3
×
380
đmmax
=>
(Chọn Kmm = 5 vì
Iđmi I=kđmaxđm= Kmm.Iđmmax = 98.64 (A)
Pđm < 40 kW) Uđmicos
=> Iđn = Ikđmax + Itt – Ksd. Iđmmax = 98.64 + 515.83 – 0.7 × 19.73 = 600.66 (A)



Nhóm 7
KHMB
13


Tên thiết bị
Máy dệt CTM

Số lượng
36

Pđm (kW)
11.5

X (m)
83.1

Y (m)
19.1

Hệ số sử dụng và hệ số công suất của nhóm thiết bị 7
n

n


P



Ksdi.Pđmi

i=
n1

Ksd =

= 0.55

cos =

đmi

cos.P

i=
1
n

đmi

= 0.6

P

đmi

i =1




cos ϕ
0.6

Ksd
0.55

i =1

Dựa vào bảng A.2 sách Hướng Dẫn ĐAMH Thiết Kế Cung Cấp
n
Điện
 ta sẽ chọn
 được hệ số Kmax theo hệ số sử dụng Ksd và hệ số thiết bị hiệu quả nhq
gfd
P

đmi ÷
nhq =



2





i =1

n

∑P

=> Kmax = 1.133

= 36 > 4

2

i=1

đmi

Công suất tác dụng trung bình:
Ptb = Ksd × Pđm ∑ = 0.55 × 414 = 227.7 (kW)
Công suất tác dụng tính toán:

Ptt = Kmax × Ksd × Pđm ∑ = 1.133 × 0.55 × 414 = 257.98 (kW)
Công suất phản kháng tính toán:

ϕ
Qtt = Ptb × tg = 227.7 ×1.33 = 302.84 (kVar)
Công suất biểu kiến tính toán:



(kVA)
Stt 397.82
P2 + Q 2

tt

tt

Dòng điện tính toán của nhóm:

Dòng
định ×mức
397.82
103 của thiết bị:
Stt
= 604.42
( A) Iđmmax = 29.12 (A)
Itt =
Pđmi=
=> Chọn
3 × 380
Iđmi = Uđm
Dòng đỉnh
nhọn của
nhóm thiết bị:
Uđmicos
=> Ikđmax = Kmm.Iđmmax = 145.6 (A)
(Chọn Kmm = 5 vì
Pđm < 40 kW)
=> Iđn = Ikđmax + Itt – Ksd. Iđmmax = 145.6 + 604.42 – 0.55 × 29.12 = 734 (A)


Nhóm 8
KHMB

13
14

Tên thiết bị
Máy dệt CTM
Máy dệt CTM

Số lượng
8
24

Pđm (kW)
11.5
11.5

Ksd
0.55
0.55

cos ϕ
0.6
0.6

X (m)

Y (m)

105.7

31.9


Hệ số sử dụng và hệ số công suất của nhóm thiết bị 8



n

n

Ksd =



Ksdi.Pđmi

i =1

cos =

= 0.55

i=
1
n

đmi



= 0.6


Pđmi

Pđmi

GVHD: Trương Phước Hòa

cos.P


Page 9

i =1
Trần Văn Thơ


Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM



Khoa Điện – Điện Tử

Bộ môn: Cung Cấp Điện

Dựa vào bảng A.2 sách Hướng Dẫn ĐAMH Thiết Kế Cung Cấp
Điện ta sẽ chọn được hệ số Kmax theo hệ số sử dụng Ksd và hệ số thiết bị hiệu quả nhq
2

nhq =


 n

Pđmi ÷
 ∑ gfd
 i =1


∑P
i=1

=> Kmax = 1.141

= 32 > 4

n

2
đmi

Công suất tác dụng trung bình:
Ptb = Ksd × Pđm ∑ = 0.55 × 368 = 202.4 (kW)
Công suất tác dụng tính toán:

Ptt = Kmax × Ksd × Pđm ∑ = 1.141× 0.55 × 368 = 230.94 (kW)
Công suất phản kháng tính toán:

ϕ
Qtt = Ptt × tg = 202.4 ×1.33 = 269.19 (kVar)
Công suất biểu kiến tính toán:




(kVA)
Stt 354.67
P2 + Q 2
tt

tt

Dòng điện tính toán của nhóm:
Dòng
điện
định×mức
354.67
103 của thiết bị:
Stt
Dòng=điện đỉnh nhọn =
của
nhóm thiết bị:
538.87
( A)
I =
tt
Pđmi
=> Chọn Iđmmax = 29.12 (A)
Uđm= Kmm
× 380(A)
=>
.Iđmmax =3145.6
(Chọn Kmm = 5 vì

Iđmi I=kđmax
U
cos
Pđm < 40 kW)
đmi
=> Iđn = Ikđmax + Itt – Ksd. Iđmmax = 145.6 + 538.87 – 0.55 × 29.12 = 668.45 (A)



BẢNG TỔNG KẾT TÍNH TOÁN PHỤ TẢI
Nhóm
1
2
3
4
5
6
7
8

Ksd
0.49
0.55
0.55
0.70
0.70
0.70
0.55
0.55


cos ϕ
0.59
0.60
0.60
0.67
0.67
0.67
0.60
0.60

GVHD: Trương Phước Hòa

Ptt (kW)
61.52
257.98
257.98
238.97
238.97
238.97
257.98
230.94

Qtt (kVar)
53.58
302.84
302.84
241.16
241.16
241.16
302.84

269.19

Page 10

Stt (kVA)
81.85
397.82
397.82
339.50
339.50
339.50
397.82
354.67

Itt (A)
123.95
604.42
604.42
515.83
515.83
515.83
604.42
538.87

Iđn (A)
329.51
734.00
734.00
600.66
600.66

600.66
734.00
668.45

Trần Văn Thơ


Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM

B.

Khoa Điện – Điện Tử

Bộ môn: Cung Cấp Điện

TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG
Ta chia diện tích cả phân xưởng thành 8 nhóm chiếu sáng, tương ứng với 8 tủ chiếu sáng.
Mỗi nhóm chiếu sáng tương ứng một phần diện tích như nhau: 32.5 x 30 (m2)
B.1. Tính chiếu sáng cho nhóm 1
1. Kích thước:
Chiều dài: a = 32.5 m;
Chiều cao: H = 4m;
2. Màu sơn:
Trần: trắng
Tường: vàng nhạt

Chiều rộng: b = 30 m
Diện tích: S = 975 m2
Hệ số phản xạ trần: ρtr = 0.75
Hệ số phản xa tường: ρtg = 0.50


Sàn: xanh sậm
Hệ số phản xạ sàn: ρlv = 0.20
3. Độ rọi yêu cầu: Etc = 300(lx)
4. Chọn hệ chiếu sáng: chung đều.
5. Chọn khoảng nhiệt độ màu: Tm = 2900 - 42000K
6. Chọn bóng đèn: Loại: đèn huỳnh quang màu trắng universel Tm = 40000K
Φ đ = 2500 (lm)
Ra = 76
Pđ = 36 (W)
7. Chọn bộ đèn: Loại: Aresa 202
Cấp bộ đèn: 2x36 (W)
Hiệu suất: 0.58H + 0.31T
Số đèn / 1bộ: 2
Quang thông các bóng/ 1bộ: 5000 (lm)
Ldọcmax = 1.6htt = 5.12(m)
Lngangmax = 2htt = 6.4 (m)
8. Phân bố các đèn: Cách trần: h’=0 (m). Bề mặt làm việc: 0.8 (m)
Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc: htt = 3.2 (m)
ab
= 4.875 ≈ 5
9. Chỉ số địa điểm: K =
htt ( a + b)
10. Hệ số bù:
Chọn hệ số suy giảm quang thông: δ1 = 0.8
1
1
=
= 1.39
Chọn hệ số suy giảm do bám bụi: δ 2 = 0.9 d =

δ1 × δ 2 0.8 × 0.9
h'
=0
11. Tỷ số treo: j =
h '+ htt
12. Hệ số sử dụng: U = η d ud + ηi ui = 0.58 × 1.02 + 0.31 × 0.75 = 0.824
E × S × d 300 × 975 ×1.39
=
13. Quang thông tổng: Φ tổng = tc
= 493416.26 (lm)
U
0.824
14. Xác định số bộ đèn:
tổng
= 98.68 (bộ)
N
=
bộ đèn

các bóng/ 1bộ

 Chọn số bộ đèn: Nbộ đèn = 100
15. Kiểm tra sai số quang thông:
100 × 5000 − 493416.26
Nbộ đèncác bóng/ 1bộ - tổng
=

∆Φ % =

493416.26


tổng

16. Kiềm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc: Etb =

Nbộ đèncác bóng/ 1bộ U
Sd

Etb = 304 (lx)
17. Phân bố các đèn:

GVHD: Trương Phước Hòa

Page 11

Trần Văn Thơ

= 1.33%


Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM

Khoa Điện – Điện Tử

Bộ môn: Cung Cấp Điện

10 bộ
Ldọc ≈ 2.05 m

10 bộ ( Lngang ≈ 3 m)

B.2. Tính chiếu sáng cho nhóm 2
1. Kích thước:
Chiều dài: a = 32.5 m;
Chiều cao: H = 4m;
2. Màu sơn:
Trần: trắng
Tường: vàng nhạt

Chiều rộng: b = 30 m
Diện tích: S = 975 m2
Hệ số phản xạ trần: ρtr = 0.75
Hệ số phản xa tường: ρtg = 0.50

Sàn: xanh sậm
Hệ số phản xạ sàn: ρlv = 0.20
3. Độ rọi yêu cầu: Etc = 300(lx)
4. Chọn hệ chiếu sáng: chung đều.
5. Chọn khoảng nhiệt độ màu: Tm = 2900 - 42000K
6. Chọn bóng đèn: Loại: đèn huỳnh quang màu trắng universel Tm = 40000K
Φ đ = 2500 (lm)
Ra = 76
Pđ = 36 (W)
7. Chọn bộ đèn: Loại: Aresa 202
Cấp bộ đèn: 2x36 (W)
Hiệu suất: 0.58H + 0.31T
Số đèn / 1bộ: 2
Quang thông các bóng/ 1bộ: 5000 (lm)
Ldọcmax = 1.6htt = 5.12(m)
Lngangmax = 2htt = 6.4 (m)
8. Phân bố các đèn: Cách trần: h’=0 (m). Bề mặt làm việc: 0.8 (m)

Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc: htt = 3.2 (m)
ab
= 4.875 ≈ 5
9. Chỉ số địa điểm: K =
htt ( a + b)
10. Hệ số bù:
Chọn hệ số suy giảm quang thông: δ1 = 0.8
1
1
d
=
=
= 1.39
Chọn hệ số suy giảm do bám bụi: δ 2 = 0.9
δ1 × δ 2 0.8 × 0.9
h'
=0
11. Tỷ số treo: j =
h '+ htt
12. Hệ số sử dụng: U = η d ud + ηi ui = 0.58 × 1.02 + 0.31 × 0.75 = 0.824
E × S × d 300 × 975 ×1.39
=
13. Quang thông tổng: Φ tổng = tc
= 493416.26 (lm)
U
0.824
14. Xác định số bộ đèn:
tổng
= 98.68 (bộ)
Nbộ đèn =

các bóng/ 1bộ

 Chọn số bộ đèn: Nbộ đèn = 100
15. Kiểm tra sai số quang thông:
100 × 5000 − 493416.26
Nbộ đèncác bóng/ 1bộ - tổng
=

∆Φ % =

tổng

GVHD: Trương Phước Hòa

Page 12

493416.26

Trần Văn Thơ

= 1.33%


Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM

Khoa Điện – Điện Tử

Bộ môn: Cung Cấp Điện

16. Kiềm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc: Etb =


Nbộ đèncác bóng/ 1bộ U
Sd

Etb = 304 (lx)
17. Phân bố các đèn:

10 bộ
Ldọc ≈ 3.25 m

10 bộ ( Lngang ≈ 3 m)

B.3. Tính chiếu sáng cho nhóm 3 : Chọn số bộ đèn: Nbộ đèn = 100
B.4. Tính chiếu sáng cho nhóm 4 : Chọn số bộ đèn: Nbộ đèn = 100
B.5. Tính chiếu sáng cho nhóm 5 : Chọn số bộ đèn: Nbộ đèn = 100
B.6. Tính chiếu sáng cho nhóm 6 : Chọn số bộ đèn: Nbộ đèn = 100
B.7. Tính chiếu sáng cho nhóm 7 : Chọn số bộ đèn: Nbộ đèn = 100
B.8. Tính chiếu sáng cho nhóm 8 : Chọn số bộ đèn: Nbộ đèn = 100


TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG CHO PHÂN
XƯỞNG
=> Công suất tác dụng chiếu sáng Pcspx = 72 × 800 = 57600(W)
=> Công suất của ballats = 20% Pcspx = 20% × 55 440 = 11520 (W)
=> Công suất tác dụng chiếu sáng bao gồm công suất ballats
Pcspx ∑ = 57600 + 11520= 69120 (W)
=> Công suất phản kháng: chọn cos ϕcs = 0.96 vì ta dùng ballast điện tử (sách HD Thiết kế
lắp đặt điện theo tiêu chuẩn IEC trang B25)
Qcspx ∑ = P × tgϕcs = 69120 × 0.292 = 20160 (Var)


GVHD: Trương Phước Hòa

Page 13

Trần Văn Thơ


Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM

Khoa Điện – Điện Tử

Bộ môn: Cung Cấp Điện

C. TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT CHO PHÂN XƯỞNG
VÀ CHỌN MBA PHÂN XƯỞNG
Xác định công suất của tủ phân phối chính:
Theo tiêu chuẩn IEC 439 hệ số đồng thời được chọn Kđt = 0.9 khi số tủ phân phối ít
hơn hoặc bằng 3 (sách HD thiết kế lắp đặt điện trang B35)
Ppp = Pcspx ∑ + ∑ Ptt = 69.120 + 1783.31 = 1852.43 (kW)
Pttpx = Kđt ∑ Ppp = 0.9 × 1849.84 = 1667.19 (kW)

= Pcstổng × tg(arccos 0.96) + ∑ Qtt
= 20.16 + 1954.77 = 1974.93 (kVar)
Qttpx = Kđt ∑ Q pp = 0.9 × 1974.93 = 1777.44 (kVar)
Qpp = Qcspx ∑ +

∑Q

tt


=> Sttpx = Pttpx 2 + Qttpx 2 = 1667.19 2 + 1777.44 2 = 2436.96 (kVA)
Xác định máy bù:
Để cải thiện hệ số công suất của mạng điện, cần có bộ tụ điện làm nguồn phát công
suất phản kháng. Cách giải quyết này được gọi là bù công suất phản kháng.
P

ϕ ϕ'

S’

Q’
Q

S

Qc

Hình giản đồ mô tả nguyên lý bù công suất Qc = P ( tgϕ − tgϕ ' )
P
1667.19
cos ϕ = ttpx =
= 0.684 => tgϕttpx = 1.066
Sttpx 2436.96
Chọn cos ϕ sau khi bù là 0.95 => tgϕ = 0.33
=> Công suất máy bù cần thiết là:
Qbù = Pttpx × ( tgϕttpx − tgϕ ) = 1667.19 × (1.066 – 0.33) = 1227.05 (kWar)
Với công suất trên ta chọn được: 24 máy bù KC2-0.38-50-3Y3
1 máy bù KC2-0.38-36-3Y3
×
=> Qsau bù = 1777.44 – (24 50 +36) = 541.44 (kVar)

Chọn MBA cho trường hợp quá tải sự cố, đặt 2 MBA song song ngoài trời.
Ta có Sttpx = 2363.36 (kVA)
Sau khi bù công suất:
Sttpx = Pttpx 2 + (Qttpx − Qbu ) 2 = 1667.19 2 + 541.442 = 1752.91 (kVA)
cos ϕ saubu = 0.95
SđmMBA

Sttpx
= 1252.08 (kVA)
1.4

=> Chọn SđmMBA = 1500 kVA

MBA có: ∆ P0 = 3300 (W)
I0 = 1.2%
UN = 7%
∆ PN = 18 kW
2
3
2
∆PN × U dm 18 ×10 × 400
=
= 1.28 × 10−3 (Ω)
2
2
=> RMBA =
3
S dm
( 15000 ×10 )


GVHD: Trương Phước Hòa

Page 14

Trần Văn Thơ


Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM

=> Z MBA

Khoa Điện – Điện Tử

Bộ môn: Cung Cấp Điện

2
U N % × U dm
0.07 × 4002
=
=
= 7.467 ×10−3 (Ω)
3
Sdm
1500 × 10

2
2
X MBA = Z MBA
− RMBA
=


( 7.68 ×10 ) − ( 1.536 ×10 )
−3 2

−3 2

=>
= 7.35 × 10-3 ( Ω )

TÍNH TOÁN CHO TỦ PHÂN PHỐI
Dòng điện tính toán:
Dòng
nhọn:×103

1752.91
Stt điện đỉnh
phân phối:
= tủ
2663.27
( A)
IttppHệ
= số sử dụng của=và hệ số công suất
Uđm
n
3 × 380
Ksdi.Pđmi
i
=
n1
Ksdpp =

Pđmi




i =1

=> Iđnpp = Iđn-max-nhóm + Ittpp – Ksdpp. Itt-max-nhóm = 734 + 2663.27 – 0.61 × 604.42 = 3028.58 (A)

GVHD: Trương Phước Hòa

Page 15

Trần Văn Thơ


Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM

Khoa Điện – Điện Tử

Bộ môn: Cung Cấp Điện

D. CHỌN DÂY CHO TỦ PHÂN PHỐI VÀ TỦ ĐÔNG LỰC
D.1. CHỌN DÂY TỪ MBA ĐẾN TỦ PHÂN PHỐI CHÍNH
Ta có:
Ilvmax = 2663.27 (A)
Cách đi dây: đi dây trên máng cáp. Chọn cáp đồng 1pha cách điện PVC do Lens chế tạo.
Vì dòng điện lớn nên ta chọn 5 cáp cho mỗi pha.
Hệ số hiệu chỉnh:
K = K1 × K2 × K3 = 0.82

K1 = 1 hệ số ảnh hưởng cách thức lắp đặt
K2 = 0.75 vì xem như có 5 cáp 3 pha đặt trong hàng
K3 = 1 tương ứng nhiệt độ môi trường là 300C
I
2663.27
I cp ≥ lv max =
= 3551.03 (A)
K
0.75
=> Chọn dây có tiết diện F = 500mm2, Icp = 760 (A)
D.2. CHỌN DÂY TỪ TỦ PHÂN PHỐI CHÍNH ĐẾN TỦ ĐỘNG LỰC 1
Ilvmax = Ittnhóm = 123.95 (A)
I lv max I tt 123.95
=
=
= 147.56 (A)
K
K
0.84
Cách đi dây: chôn trong đất. Chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC do Lens chế tạo.
Hệ số hiệu chỉnh:
K = K4 × K5 × K6 × K7 = 0.8 × 1 × 1.05 × 1 = 0.84
K4 = 0.8 cáp lắp trong ống
K5 = 1 vì chỉ có 1 cáp 3 pha
K6 = 1.05 tính chất đất ẩm.
K7 = 1 tương ứng nhiệt độ đất là 200C
=> Chọn dây 3G50 có tiết diện F = 35mm2, Icp = 174 (A)
Điều kiện chọn dây: I cp ≥

D.3. CHỌN DÂY TỪ TỦ PHÂN PHỐI CHÍNH ĐẾN TỦ ĐỘNG LỰC 2

Ilvmax = Ittnhóm = 604.42(A)
I
I
604.42
Điều kiện chọn dây: I cp ≥ lv max = tt =
= 899.43 (A)
K
K
0.672
Cách đi dây: chôn trong đất. Chọn cáp đồng 1 pha cách điện PVC do Lens chế tạo. Chọn 2
cáp cho mỗi pha.
Hệ số hiệu chỉnh:
K = K4 × K5 × K6 × K7 = 0.8 × 0.8 × 1.05 × 1 = 0.672
K4 = 0.8 cáp lắp trong ống
K5 = 0.8 vì xem như có 2 cáp 3 pha
K6 = 1.05 tính chất đất ẩm.
K7 = 1 tương ứng nhiệt độ đất là 200C
=> Chọn dây có tiết diện F = 240mm2, Icp = 501 (A)
D.4. CHỌN DÂY TỪ TỦ PHÂN PHỐI CHÍNH ĐẾN TỦ ĐỘNG LỰC 3
Ilvmax = Ittnhóm = 604.42(A)
I
I
604.42
Điều kiện chọn dây: I cp ≥ lv max = tt =
= 899.43 (A)
K
K
0.672
Cách đi dây: chôn trong đất. Chọn cáp đồng 1 pha cách điện PVC do Lens chế tạo. Chọn 2
cáp cho mỗi pha.

Hệ số hiệu chỉnh:
K = K4 × K5 × K6 × K7 = 0.8 × 0.8 × 1.05 × 1 = 0.672
K4 = 0.8 cáp lắp trong ống
K5 = 0.8 vì xem như có 2 cáp 3 pha
K6 = 1.05 tính chất đất ẩm.
GVHD: Trương Phước Hòa

Page 16

Trần Văn Thơ


Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM

Khoa Điện – Điện Tử

Bộ môn: Cung Cấp Điện

K7 = 1 tương ứng nhiệt độ đất là 200C
=> Chọn dây có tiết diện F = 240mm2, Icp = 501 (A)
D.5. CHỌN DÂY TỪ TỦ PHÂN PHỐI CHÍNH ĐẾN TỦ ĐỘNG LỰC 4
Ilvmax = Ittnhóm = 515.83 (A)
I
I
515.83
Điều kiện chọn dây: I cp ≥ lv max = tt =
= 767.6 (A)
K
K
0.672

Cách đi dây: chôn trong đất. Chọn cáp đồng 1 pha cách điện PVC do Lens chế tạo. Chọn 2
cáp cho mỗi pha.
Hệ số hiệu chỉnh:
K = K4 × K5 × K6 × K7 = 0.8 × 0.8 × 1.05 × 1 = 0.672
K4 = 0.8 cáp lắp trong ống
K5 = 0.8 vì xem như có 2 cáp 3 pha
K6 = 1.05 tính chất đất ẩm.
K7 = 1 tương ứng nhiệt độ đất là 200C
=> Chọn dây có tiết diện F = 185mm2, Icp = 443 (A)
D.6. CHỌN DÂY TỪ TỦ PHÂN PHỐI CHÍNH ĐẾN TỦ ĐỘNG LỰC 5
Ilvmax = Ittnhóm = 515.83 (A)
I
I
515.83
Điều kiện chọn dây: I cp ≥ lv max = tt =
= 767.6 (A)
K
K
0.672
Cách đi dây: chôn trong đất. Chọn cáp đồng 1 pha cách điện PVC do Lens chế tạo. Chọn 2
cáp cho mỗi pha.
Hệ số hiệu chỉnh:
K = K4 × K5 × K6 × K7 = 0.8 × 0.8 × 1.05 × 1 = 0.672
K4 = 0.8 cáp lắp trong ống
K5 = 0.8 vì xem như có 2 cáp 3 pha
K6 = 1.05 tính chất đất ẩm.
K7 = 1 tương ứng nhiệt độ đất là 200C
=> Chọn dây có tiết diện F = 185mm2, Icp = 443 (A)
D.7.CHỌN DÂY TỪ TỦ PHÂN PHỐI CHÍNH ĐẾN TỦ ĐỘNG LỰC 6
Ilvmax = Ittnhóm = 515.83 (A)

I
I
515.83
Điều kiện chọn dây: I cp ≥ lv max = tt =
= 767.6 (A)
K
K
0.672
Cách đi dây: chôn trong đất. Chọn cáp đồng 1 pha cách điện PVC do Lens chế tạo. Chọn 2
cáp cho mỗi pha.
Hệ số hiệu chỉnh:
K = K4 × K5 × K6 × K7 = 0.8 × 0.8 × 1.05 × 1 = 0.672
K4 = 0.8 cáp lắp trong ống
K5 = 0.8 vì xem như có 2 cáp 3 pha
K6 = 1.05 tính chất đất ẩm.
K7 = 1 tương ứng nhiệt độ đất là 200C
=> Chọn dây có tiết diện F = 185mm2, Icp = 443 (A)
D.8.CHỌN DÂY TỪ TỦ PHÂN PHỐI CHÍNH ĐẾN TỦ ĐỘNG LỰC 7
Ilvmax = Ittnhóm = 604.42(A)
I
I
604.42
Điều kiện chọn dây: I cp ≥ lv max = tt =
= 899.43 (A)
K
K
0.672
Cách đi dây: chôn trong đất. Chọn cáp đồng 1 pha cách điện PVC do Lens chế tạo. Chọn 2
cáp cho mỗi pha.
Hệ số hiệu chỉnh:

K = K4 × K5 × K6 × K7 = 0.8 × 0.8 × 1.05 × 1 = 0.672
K4 = 0.8 cáp lắp trong ống
K5 = 0.8 vì xem như có 2 cáp 3 pha
K6 = 1.05 tính chất đất ẩm.
GVHD: Trương Phước Hòa

Page 17

Trần Văn Thơ


Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM

Khoa Điện – Điện Tử

Bộ môn: Cung Cấp Điện

K7 = 1 tương ứng nhiệt độ đất là 200C
=> Chọn dây có tiết diện F = 240mm2, Icp = 501 (A)
D.9. CHỌN DÂY TỪ TỦ PHÂN PHỐI CHÍNH ĐẾN TỦ ĐỘNG LỰC 8
Ilvmax = Ittnhóm = 538.87 (A)
I
I
538.87
Điều kiện chọn dây: I cp ≥ lv max = tt =
= 801.89 (A)
K
K
0.672
Cách đi dây: chôn trong đất. Chọn cáp đồng 1 pha cách điện PVC do Lens chế tạo. Chọn 2

cáp cho mỗi pha.
Hệ số hiệu chỉnh:
K = K4 × K5 × K6 × K7 = 0.8 × 0.8 × 1.05 × 1 = 0.672
K4 = 0.8 cáp lắp trong ống
K5 = 0.8 vì xem như có 2 cáp 3 pha
K6 = 1.05 tính chất đất ẩm.
K7 = 1 tương ứng nhiệt độ đất là 200C
=> Chọn dây có tiết diện F = 185mm2, Icp = 443 (A)
D.10. CHỌN DÂY TỪ TỦ ĐỘNG LỰC ĐẾN THIẾT BỊ
D.10.1.Chọn dây từ tủ động lực 1 đến các thiết bị nhóm 1
Chọn dây đến thiết bị 1
Ilvmax = Iđm = 45.58 (A)
I lv max 45.58
=
= 54.26 (A)
K
0.84
Cách đi dây: chôn trong đất. Chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC do Lens chế tạo.
Hệ số hiệu chỉnh: K = K4 × K5 × K6 × K7 = 0.8 × 1 × 1.05 × 1 = 0.84
K4 = 0.8 cáp lắp trong ống
K5 = 1 vì chỉ có 1cáp 3 pha
K6 = 1.05 tính chất đất ẩm.
K7 = 1 tương ứng nhiệt độ đất là 200C
=> Chọn dây 3G 6 có tiết diện F = 6mm2, Icp = 55 (A)
Điều kiện chọn dây: I cp ≥

Chọn dây đến thiết bị 2
Ilvmax = Iđm = 45.58 (A)
I lv max 45.58
=

= 54.26 (A)
K
0.84
Cách đi dây: chôn trong đất. Chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC do Lens chế tạo.
Hệ số hiệu chỉnh: K = K4 × K5 × K6 × K7 = 0.8 × 1 × 1.05 × 1 = 0.84
K4 = 0.8 cáp lắp trong ống
K5 = 1 vì chỉ có 1cáp 3 pha
K6 = 1.05 tính chất đất ẩm.
K7 = 1 tương ứng nhiệt độ đất là 200C
=> Chọn dây 3G 6 có tiết diện F = 6mm2, Icp = 55 (A)
Điều kiện chọn dây: I cp ≥

Chọn dây đến thiết bị 3
Ilvmax = Iđm = 22.79 (A)
I lv max 22.79
=
= 27.13 (A)
K
0.84
Cách đi dây: chôn trong đất. Chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC do Lens chế tạo.
Hệ số hiệu chỉnh: K = K4 × K5 × K6 × K7 = 0.8 × 1 × 1.05 × 1 = 0.84
K4 = 0.8 cáp lắp trong ống
K5 = 1 vì chỉ có 1cáp 3 pha
Điều kiện chọn dây: I cp ≥

GVHD: Trương Phước Hòa

Page 18

Trần Văn Thơ



Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM

Khoa Điện – Điện Tử

Bộ môn: Cung Cấp Điện

K6 = 1.05 tính chất đất ẩm.
K7 = 1 tương ứng nhiệt độ đất là 200C
=> Chọn dây 3G 1.5 có tiết diện F = 1.5mm2, Icp = 31 (A)
Chọn dây đến thiết bị 4
Ilvmax = Iđm = 30.38 (A)
I lv max 30.38
=
= 36.17 (A)
K
0.84
Cách đi dây: chôn trong đất. Chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC do Lens chế tạo.
Hệ số hiệu chỉnh: K = K4 × K5 × K6 × K7 = 0.8 × 1 × 1.05 × 1 = 0.84
K4 = 0.8 cáp lắp trong ống
K5 = 1 vì chỉ có 1cáp 3 pha
K6 = 1.05 tính chất đất ẩm.
K7 = 1 tương ứng nhiệt độ đất là 200C
=> Chọn dây 3G 2.5 có tiết diện F = 2.5mm2, Icp = 41 (A)
Điều kiện chọn dây: I cp ≥

Chọn dây đến thiết bị 5
Ilvmax = Iđm = 36.46 (A)
I lv max 36.46

=
= 43.4 (A)
K
0.84
Cách đi dây: chôn trong đất. Chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC do Lens chế tạo.
Hệ số hiệu chỉnh: K = K4 × K5 × K6 × K7 = 0.8 × 1 × 1.05 × 1 = 0.84
K4 = 0.8 cáp lắp trong ống
K5 = 1 vì chỉ có 1cáp 3 pha
K6 = 1.05 tính chất đất ẩm.
K7 = 1 tương ứng nhiệt độ đất là 200C
=> Chọn dây 3G 4 có tiết diện F = 4mm2, Icp = 53 (A)
Điều kiện chọn dây: I cp ≥

Chọn dây đến thiết bị 6
Ilvmax = Iđm = 27.21 (A)
I lv max 27.21
=
= 32.39 (A)
K
0.84
Cách đi dây: chôn trong đất. Chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC do Lens chế tạo.
Hệ số hiệu chỉnh: K = K4 × K5 × K6 × K7 = 0.8 × 1 × 1.05 × 1 = 0.84
K4 = 0.8 cáp lắp trong ống
K5 = 1 vì chỉ có 1cáp 3 pha
K6 = 1.05 tính chất đất ẩm.
K7 = 1 tương ứng nhiệt độ đất là 200C
=> Chọn dây 3G 2.5 có tiết diện F = 2.5mm2, Icp = 41 (A)
Điều kiện chọn dây: I cp ≥

D.10.2. Chọn dây từ tủ động lực 2 đến các thiết bị nhóm 2

Ilvmax = Iđm = 29.12 (A)
I
29.12
Điều kiện chọn dây: I cp ≥ lv max =
= 34.67 (A)
K
0.84
Cách đi dây: chôn trong đất. Chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC do Lens chế tạo.
Hệ số hiệu chỉnh:
K = K4 × K5 × K6 × K7 = 0.8 × 1 × 1.05 × 1 = 0.84
K4 = 0.8 cáp lắp trong ống
K5 = 1 vì chỉ có 1cáp 3 pha
K6 = 1.05 tính chất đất ẩm.
K7 = 1 tương ứng nhiệt độ đất là 200C
=> Chọn dây 3G 2.5 có tiết diện F = 2.5 mm2, Icp = 41 (A)

GVHD: Trương Phước Hòa

Page 19

Trần Văn Thơ


Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM

Khoa Điện – Điện Tử

Bộ môn: Cung Cấp Điện

D.10.3. Chọn dây từ tủ động lực 3 đến các thiết bị nhóm 3

Ilvmax = Iđm = 29.12 (A)
I
29.12
Điều kiện chọn dây: I cp ≥ lv max =
= 34.67 (A)
K
0.84
Cách đi dây: chôn trong đất. Chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC do Lens chế tạo.
Hệ số hiệu chỉnh:
K = K4 × K5 × K6 × K7 = 0.8 × 1 × 1.05 × 1 = 0.84
K4 = 0.8 cáp lắp trong ống
K5 = 1 vì chỉ có 1cáp 3 pha
K6 = 1.05 tính chất đất ẩm.
K7 = 1 tương ứng nhiệt độ đất là 200C
=> Chọn dây 3G 2.5 có tiết diện F = 2.5 mm2, Icp = 41 (A)
D.10.4.Chọn dây từ tủ động lực 4 đến các thiết bị nhóm 4
Ilvmax = Iđm = 19.73 (A)
I
19.73
Điều kiện chọn dây: I cp ≥ lv max =
= 23.45 (A)
K
0.84
Cách đi dây: chôn trong đất. Chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC do Lens chế tạo.
Hệ số hiệu chỉnh:
K = K4 × K5 × K6 × K7 = 0.8 × 1 × 1.05 × 1 = 0.84
K4 = 0.8 cáp lắp trong ống
K5 = 1 vì chỉ có 1cáp 3 pha
K6 = 1.05 tính chất đất ẩm.
K7 = 1 tương ứng nhiệt độ đất là 200C

=> Chọn dây 3G 1.5 có tiết diện F = 1.5mm2, Icp = 31 (A)
D.10.5.Chọn dây từ tủ động lực 5 đến các thiết bị nhóm 5
Ilvmax = Iđm = 19.73 (A)
I
19.73
Điều kiện chọn dây: I cp ≥ lv max =
= 23.45 (A)
K
0.84
Cách đi dây: chôn trong đất. Chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC do Lens chế tạo.
Hệ số hiệu chỉnh:
K = K4 × K5 × K6 × K7 = 0.8 × 1 × 1.05 × 1 = 0.84
K4 = 0.8 cáp lắp trong ống
K5 = 1 vì chỉ có 1cáp 3 pha
K6 = 1.05 tính chất đất ẩm.
K7 = 1 tương ứng nhiệt độ đất là 200C
=> Chọn dây 3G 1.5 có tiết diện F = 1.5mm2, Icp = 31 (A)
D.10.6.Chọn dây từ tủ động lực 6 đến các thiết bị nhóm 6
Ilvmax = Iđm = 19.73 (A)
I
19.73
Điều kiện chọn dây: I cp ≥ lv max =
= 23.45 (A)
K
0.84
Cách đi dây: chôn trong đất. Chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC do Lens chế tạo.
Hệ số hiệu chỉnh:
K = K4 × K5 × K6 × K7 = 0.8 × 1 × 1.05 × 1 = 0.84
K4 = 0.8 cáp lắp trong ống
K5 = 1 vì chỉ có 1cáp 3 pha

K6 = 1.05 tính chất đất ẩm.
K7 = 1 tương ứng nhiệt độ đất là 200C
=> Chọn dây 3G 1.5 có tiết diện F = 1.5mm2, Icp = 31 (A)
D.10.7.Chọn dây từ tủ động lực 7 đến các thiết bị nhóm 7
Ilvmax = Iđm = 29.12 (A)
I
29.12
Điều kiện chọn dây: I cp ≥ lv max =
= 34.67 (A)
K
0.84
GVHD: Trương Phước Hòa

Page 20

Trần Văn Thơ


Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM

Khoa Điện – Điện Tử

Bộ môn: Cung Cấp Điện

Cách đi dây: chôn trong đất. Chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC do Lens chế tạo.
Hệ số hiệu chỉnh:
K = K4 × K5 × K6 × K7 = 0.8 × 1 × 1.05 × 1 = 0.84
K4 = 0.8 cáp lắp trong ống
K5 = 1 vì chỉ có 1cáp 3 pha
K6 = 1.05 tính chất đất ẩm.

K7 = 1 tương ứng nhiệt độ đất là 200C
=> Chọn dây 3G 2.5 có tiết diện F = 2.5 mm2, Icp = 41 (A)
D.10.8.Chọn dây từ tủ động lực 8 đến các thiết bị nhóm 8
Ilvmax = Iđm = 29.12 (A)
I
29.12
Điều kiện chọn dây: I cp ≥ lv max =
= 34.67 (A)
K
0.84
Cách đi dây: chôn trong đất. Chọn cáp đồng 3 lõi cách điện PVC do Lens chế tạo.
Hệ số hiệu chỉnh:
K = K4 × K5 × K6 × K7 = 0.8 × 1 × 1.05 × 1 = 0.84
K4 = 0.8 cáp lắp trong ống
K5 = 1 vì chỉ có 1cáp 3 pha
K6 = 1.05 tính chất đất ẩm.
K7 = 1 tương ứng nhiệt độ đất là 200C
=> Chọn dây 3G 2.5 có tiết diện F = 2.5 mm2, Icp = 41 (A)

BẢNG TỔNG KẾT CHỌN DÂY KHI CHƯA XÉT SỤT ÁP
Phân đoạn
MBA – TPPC
TPPC – TĐL1
TPPC – TĐL2
TPPC – TĐL3
TPPC – TĐL4
TPPC – TĐL5
TPPC – TĐL6
TPPC – TĐL7
TPPC – TĐL8

TĐL1 – THIẾT BỊ 1
TĐL1 – THIẾT BỊ 2
TĐL1 – THIẾT BỊ 3
TĐL1 – THIẾT BỊ 4
TĐL1 – THIẾT BỊ 5
TĐL1 – THIẾT BỊ 6
TĐL2 – THIẾT BỊ
TĐL3 – THIẾT BỊ
TĐL4 – THIẾT BỊ
TĐL5 – THIẾT BỊ
TĐL6 – THIẾT BỊ
TĐL7 – THIẾT BỊ
TĐL8 – THIẾT BỊ

GVHD: Trương Phước Hòa

Số dây x Mã dây
15xCVV - 1x400
1xCVV – 1x35
6xCVV – 1x240
6xCVV – 1x240
6xCVV – 1x185
6xCVV – 1x185
6xCVV – 1x185
6xCVV – 1x240
6xCVV – 1x185
1xCVV – 3x6
1xCVV – 3x6
1xCVV – 3x1.5
1xCVV – 3x2.5

1xCVV – 3x4
1xCVV – 3x2.5
1xCVV – 3x2.5
1xCVV – 3x2.5
1xCVV – 3x1.5
1xCVV – 3x1.5
1xCVV – 3x1.5
1xCVV – 3x2.5
1xCVV – 3x2.5

Page 21

Bán kính (m)

Ichophép (A)

0.0366
0.5240
0.0754
0.0754
0.0991
0.0991
0.0991
0.0754
0.0991
3.08
3.08
12.1
7.41
4.61

7.41
7.41
7.41
12.1
12.1
12.1
7.41
7.41

760
174
501
501
443
443
443
501
443
55
55
31
41
53
41
41
41
31
31
31
41

41

Trần Văn Thơ


Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM

E.

Khoa Điện – Điện Tử

Bộ môn: Cung Cấp Điện

TÍNH TOÁN SỤT ÁP VÀ NGẮN MẠCH
E.1. TÍNH SỤT ÁP
Kiểm tra sụt áp nhằm kiểm tra chất lượng mạng điện được thiết kế.
Độ sụt áp cần thỏa:
∆U ∑ ≤ ∆U cp = 5% Uđm
Chế độ làm việc bình thường:
∆U cp = 5% × 380 = 19(V )
∆U ∑ ≤ ∆U cp = 10% Uđm

Khi khởi động:

∆U cp = 10% × 380 = 38(V )
n

∆U ∑ = 3 × ∑ ( I i Ri cos ϕ + I i X i sin ϕ )
1


TÍNH SỤT ÁP TỪ MBA ĐẾN TPPC
Khoảng cách từ MBA đến TPPC là 15m
Chế độ làm việc bình thường:
∆U pp = 3 × ( I ttpp Rd cos ϕ + I ttpp X d sin ϕ )
∆U pp = 3 × (2663.27 × 0.11 × 10-3 × 0.95 + 2663.27 × 0.24 × 10-3 × 0.31)
= 0.825 (V)
Khi khởi động:
∆U pp = 3 × ( I dnpp Rd cos ϕ + I dnpp X d sin ϕ )
∆U pp = 3 × (3028.58 × 0.11 × 10-3 × 0.95 + 3028.58 × 0.24 × 10-3 × 0.31)
= 1.38 (V)
TÍNH SỤT ÁP TỪ TPPC ĐẾN TỦ ĐỘNG LỰC VÀ ĐẾN THIẾT BỊ
1. Sụt áp từ TPP chính đến tủ động lực 1 và đến thiết bị 1 của nhóm 1
Khoảng cách từ TPPC đến TĐL1 là 25m, TĐL1 đến thiết bị 1 là 20m
n

∆U ∑ = 3 × ∑ ( I i Ri cos ϕ + I i X i sin ϕ )
1

Chế độ làm việc bình thường:
∆U1−2 = 3 × ( 123.95 × 0.524 × 0.025 × 0.59 ) + (45.58 × 3.08 × 0.02 × 0.6) )
= 4.58 (V)
=> ∆U ∑ = ∆U1−2 + ∆U pp = 4.58 + 0.825 = 5.4 (V)
Khi khởi động: chọn cos ϕ = 0.35
∆U1−2 = 3 × ( (329.51 × 0.524 × 0.025 × 0.35) + (5 × 45.58 × 3.08 × 0.02 × 0.35 ) )
= 11.13(V)

U
=>
∑ = ∆U1− 2 + ∆U pp = 11.13 + 1.38= 12.51 (V)
=> Dây dẫn đã chọn đạt yêu cầu.

2. Sụt áp từ TPP chính đến tủ động lực 1 và đến thiết bị 2 của nhóm 1
Khoảng cách từ TPPC đến TĐL1 là 25m, TĐL1 đến thiết bị 2 là 26m
n

∆U ∑ = 3 × ∑ ( I i Ri cos ϕ + I i X i sin ϕ )
1

Chế độ làm việc bình thường:
∆U1−2 = 3 × ( (123.95 × 0.524 × 0.025 × 0.59) + (45.58 × 3.08 × 0.026 × 0.6 ) )
= 5.45 (V)

GVHD: Trương Phước Hòa

Page 22

Trần Văn Thơ


Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM

Khoa Điện – Điện Tử

Bộ môn: Cung Cấp Điện

=> ∆U ∑ = ∆U1−2 + ∆U pp = 5.45 + 0.825 = 6.28 (V)
Khi khởi động: chọn cos ϕ = 0.35
∆U1−2 = 3 × ( (329.51 × 0.524 × 0.025 × 0.35 ) + (5 × 45.58 × 3.08 × 0.026 × 0.35 ) )
= 13.68(V)

U

=>
∑ = ∆U1− 2 + ∆U pp = 13.68 + 1.38 = 15.06(V)
=> Dây dẫn đã chọn đạt yêu cầu.
3. Sụt áp từ TPP chính đến tủ động lực 1 và đến thiết bị 3 của nhóm 1
Khoảng cách từ TPPC đến TĐL1 là 25m, TĐL1 đến thiết bị 3 là 32m
n

∆U ∑ = 3 × ∑ ( I i Ri cos ϕ + I i X i sin ϕ )
1

Chế độ làm việc bình thường:
∆U1−3 = 3 × ( (123.95 × 0.524 × 0.025 × 0.59) + (22.79 × 12.1 × 0.032 × 0.6 ) )
= 10.83 (V)

U
=>
∑ = ∆U1−3 + ∆U pp = 10.83 + 0.825 = 11.65( V)
Khi khởi động: chọn cos ϕ = 0.35
∆U1−3 = 3 × ( (329.51 × 0.524 × 0.025 × 0.35 ) + (5 × 22.79 × 12.1 × 0.032 × 0.35) )
= 29.36(V)
=> ∆U ∑ = ∆U1−3 + ∆U pp = 29.36 + 1.38 = 30.74 (V)
=> Dây dẫn đã chọn đạt yêu cầu.
4. Sụt áp từ TPP chính đến tủ động lực 1 và đến thiết bị 4 của nhóm 1
Khoảng cách từ TPPC đến TĐL1 là 25m, TĐL1 đến thiết bị 4 là 20m
n

∆U ∑ = 3 × ∑ ( I i Ri cos ϕ + I i X i sin ϕ )
1

Chế độ làm việc bình thường:

∆U1−4 = 3 × ( (123.95 × 0.524 × 0.025 × 0.59 ) + (30.38 × 7.41 × 0.02 × 0.6 ) )
= 6.34 (V)
=> ∆U ∑ = ∆U1− 4 + ∆U pp = 6.34 + 0.825 = 7.16 (V)
Khi khởi động: chọn cos ϕ = 0.35
∆U1−4 = 3 × ( (329.51 × 0.524 × 0.025 × 0.35) + (5 × 30.38 × 7.41 × 0.02 × 0.35 ) )
= 16.26 (V)
=> ∆U ∑ = ∆U1− 4 + ∆U pp = 16.26 + 1.38 = 17.64 (V)
=> Dây dẫn đã chọn đạt yêu cầu.
5. Sụt áp từ TPP chính đến tủ động lực 1 và đến thiết bị 5 của nhóm 1
Khoảng cách từ TPPC đến TĐL1 là 25m, TĐL1 đến thiết bị 5 là 26m
n

∆U ∑ = 3 × ∑ ( I i Ri cos ϕ + I i X i sin ϕ )
1

Chế độ làm việc bình thường:
∆U1−5 = 3 × ( (123.95 × 0.524 × 0.025 × 0.59) + (36.46 × 4.61 × 0.026 × 0.5 ) )
= 5.44 (V)

U
=>
∑ = ∆U1−5 + ∆U pp = 5.44 + 0.825= 6.27 (V)
Khi khởi động: chọn cos ϕ = 0.35
∆U1−5 = 3 × ( (329.51 × 0.524 × 0.025 × 0.35) + (5 × 36.46 × 4.61 × 0.026 × 0.35 ) )
GVHD: Trương Phước Hòa

Page 23

Trần Văn Thơ



Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM

Khoa Điện – Điện Tử

Bộ môn: Cung Cấp Điện

= 15.86 (V)
=> ∆U ∑ = ∆U1−5 + ∆U pp = 15.86 + 1.38 = 17.24 (V)
=> Dây dẫn đã chọn đạt yêu cầu.
6. Sụt áp từ TPP chính đến tủ động lực 1 và đến thiết bị 6 của nhóm 1
Khoảng cách từ TPPC đến TĐL1 là 25m, TĐL1 đến thiết bị 5 là 32m
n

∆U ∑ = 3 × ∑ ( I i Ri cos ϕ + I i X i sin ϕ )
1

Chế độ làm việc bình thường:
∆U1−6 = 3 × ( (123.95 × 0.524 × 0.025 × 0.59) + (27.21 × 7.41 × 0.032 × 0.67 ) )
= 9.15 (V)
=> ∆U ∑ = ∆U1−6 + ∆U pp = 9.15 + 0.825 = 9.97 (V)
Khi khởi động: chọn cos ϕ = 0.35
∆U1−6 = 3 × ( (329.51 × 13.1 × 10-3 × 0.35) + (5 × 27.21 × 7.41 × 0.032 × 0.35 ) )
= 22.17 (V)
=> ∆U ∑ = ∆U1−6 + ∆U pp = 22.17 + 1.38 = 23.55 (V)
=> Dây dẫn đã chọn đạt yêu cầu.
7. Sụt áp từ TPP chính đến tủ động lực 2 và đến thiết bị 11 xa nhất của nhóm 2
Khoảng cách từ động lực 2 đến thiết bị 11 xa nhất là 40m
n


∆U ∑ = 3 × ∑ ( I i Ri cos ϕ + I i X i sin ϕ )
1

Chế độ làm việc bình thường:
∆U 2 = 3 × ( (604.42 × 1.885 × 10-3 × 0.6 + 604.42 × 0.002 × 0.8)
+ (29.12 × 7.41 × 0.04 × 0.6) )
= 11.81 (V)
=> ∆U ∑ = ∆U 2 + ∆U pp =11.81 + 0.825 = 12.63 (V)
Khi khởi động: chọn cos ϕ = 0.35
∆U 2 = 3 × ( (734 × 1.885 × 10-3 × 0.35 + 734 × 0.002 × 0.936)
+ (5 × 29.12 × 7.41 × 0.04 × 0.35) )
= 29.37 (V)
=> ∆U ∑ = ∆U 2 + ∆U pp = 29.37 + 1.38 = 30.75 (V)
=> Dây dẫn đã chọn đạt yêu cầu.
8. Sụt áp từ TPP chính đến tủ động lực 3 và đến thiết bị 12 xa nhất của nhóm 3
Khoảng cách từ động lực 3 đến thiết bị 12 xa nhất là 40m
n

∆U ∑ = 3 × ∑ ( I i Ri cos ϕ + I i X i sin ϕ )
1

∆U 3 = 3 × ( (604.42 × 2.83 × 10-3 × 0.6 + 604.42 × 0.003 × 0.8)
+ (29.12 × 7.41 × 0.04 × 0.6) )
= 13.26 (V)
=> ∆U ∑ = ∆U 3 + ∆U pp =13.6 + 0.825 = 14.43 (V)
Khi khởi động: chọn cos ϕ = 0.35
∆U ∑ = 3 × ( (734 × 2.83 × 10-3 × 0.35 + 734 × 0.003 × 0.936)
+ (5 × 29.12 × 7.41 × 0.04 × 0.35) )
= 31 (V)


GVHD: Trương Phước Hòa

Page 24

Trần Văn Thơ


Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM

Khoa Điện – Điện Tử

Bộ môn: Cung Cấp Điện

=> ∆U ∑ = ∆U 3 + ∆U pp = 31 + 1.38 = 32.38 (V)
=> Dây dẫn đã chọn đạt yêu cầu.
9. Sụt áp từ TPP chính đến tủ động lực 4 và đến thiết bị 10 xa nhất của nhóm 4
Khoảng cách từ động lực 4 đến thiết bị 10 xa nhất là 40m
n

∆U ∑ = 3 × ∑ ( I i Ri cos ϕ + I i X i sin ϕ )
1

Chế độ làm việc bình thường:
∆U 4 = 3 × ( (515.83 × 4.955 × 10-3 × 0.67 + 515.83 × 0.004 × 0.74)
+ (19.73 × 12.1 × 0.04 × 0.67) )
= 16.69(V)
∆U ∑ = ∆U 4 + ∆U pp =16.69 + 0.825 = 17.52 (V)
Khi khởi động: chọn cos ϕ = 0.35
∆U 4 = 3 × ( (600.66 × 4.955 × 10-3 × 0.35 + 600.66 × 0.004 × 0.936)
+ (5 × 19.73 × 12.1 × 0.04 × 0.35) )

= 34.64 (V)
=> ∆U ∑ = ∆U 4 + ∆U pp = 34.64 + 1.38 = 36.02 (V)
=> Dây dẫn đã chọn đạt yêu cầu.
10. Sụt áp từ TPP chính đến tủ động lực 5 và đến thiết bị 7 xa nhất của nhóm 5
Khoảng cách từ động lực 5 đến thiết bị 7 xa nhất là 40m
n

∆U ∑ = 3 × ∑ ( I i Ri cos ϕ + I i X i sin ϕ )
1

Chế độ làm việc bình thường:
∆U 5 = 3 × ( (515.83 × 4.21 × 10-3 × 0.67 + 515.83 × 0.0034 × 0.74)
+ (19.73 × 12.1 × 0.04 × 0.67) )
= 15.85 (V)

=> U ∑ = ∆U 5 + ∆U pp = 15.85 + 0.825 = 16.68(V)
Khi khởi động: chọn cos ϕ = 0.35
∆U 5 = 3 × ( (600.66 × 4.21 × 10-3 × 0.35 + 600.66 × 0.0034 × 0.936)
+ (5 × 19.73 × 12.1 × 0.04 × 0.35) )
= 33.79 (V)

=> U ∑ = ∆U 5 + ∆U pp = 33.79 + 1.38 = 35.17 (V)
=> Dây dẫn đã chọn đạt yêu cầu.
11. Sụt áp từ TPP chính đến tủ động lực 6 và đến thiết bị 8 xa nhất của nhóm 6
Khoảng cách từ động lực 5 đến thiết bị 7 xa nhất là 40m
n

∆U ∑ = 3 × ∑ ( I i Ri cos ϕ + I i X i sin ϕ )
1


Chế độ làm việc bình thường:
∆U 6 = 3 × ( (515.83 × 5.45 × 10-3 × 0.67 + 515.83 × 0.0044 × 0.74)
+ (19.73 × 12.1 × 0.04 × 0.67) )
= 17.25 (V)
∆U ∑ = ∆U 6 + ∆U pp = 17.25 + 0.825 = 18.08 (V)
Khi khởi động: chọn cos ϕ = 0.35
∆U 6 = 3 × ( (600.66 × 5.45 × 10-3 × 0.35 + 600.66 × 0.0044 × 0.936)
+ (5 × 19.73 × 12.1 × 0.04 × 0.35) )
GVHD: Trương Phước Hòa

Page 25

Trần Văn Thơ


×