Trường Đại học Sài Gòn
Khoa Giáo dục Tiểu học
ĐẠO ĐỨC
VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
Ở TIỂU HỌC
ĐẠO ĐỨC LỚP 1
GVHD: NGUYỄN THỊ LAN
NGUYỄN THỊ HỒNG CƯƠNG
Bài 12: CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (TIẾT 1)
I . Mục tiêu
1.
2.
3.
Kiến thức
- Biết được khi nào cần nói lời cảm ơn, xin lỗi
- Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp hằng
ngày.
Tình cảm, thái độ
- Tôn trọng, chân thành khi giao tiếp.
- Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.
Kĩ năng, hành vi
- Kĩ năng giao tiếp - ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp
trong từng tình huống cụ thể.
II . Tài liệu và phương tiện dạy học
-
Tài liệu: Sách Vở bài tập Đạo Đức lớp 1, Sách đạo đức giáo viên, một số
tranh tình huống minh họa.
Bài hát “ Em yêu trường em”
Phương tiện dạy học: các phương tiện nghe nhìn, máy vi tính, powerpoint,
các phiếu thảo luận, phiếu bài tập.
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu
Thời gian
(5 phút)
1 phút
3 phút
1 phút
Hoạt động của Giáo viên
I . Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
- Ổn định lớp
* Khởi động : cho học sinh hát bài: “ Cá Vàng
bơi”
- Kiểm tra bài cũ
+ Ở nông thôn đi bộ phải đi ở phần đường nào?
KL: Ở nông thôn đi bộ phải đi sát lề đường
bên phải.
+ Theo các em đi bộ đúng quy định có lợi gì?
Mời một bạn nhận xét
*Giáo viên nhận xét chốt ý
Đúng đấy các em ạ. Khi đi bộ đúng quy định
không những đảm bảo an toàn cho bản thân mà
còn đảm bảo cho nhữn người cùng tham gia
Hoạt động của Học sinh
-Học sinh hát
+Ở nông thôn đi bộ phải đi sát lề
đường bên phải.
+ Đi bộ đúng quy định đảm bảo an
toàn cho bản thân và cho mọi
người.
- Lắng nghe
PP, HTDH
- PP đàm thoại
(8 phút)
giao thông.
* Giáo viên khen ngợi cả lớp về nhà có học bài.
*Giới thiệu bài mới
Trong cuộc sống, các con thường được khen
ngợi hoặc được tặng 1 món quà hay lời chúc.
Vậy nếu là người lịch sự thì chúng ta sẽ trả lời
lại như thế nào? Hoặc cũng có đôi lúc mình
mắc lỗi, để mong được tha thứ thì chúng ta sẽ
phải nói gì. Muốn biết phải nói như thế nào thì
hôm nay cô và các em cùng nhau tì hiểu bài
học ngày hôm nay bài 12: “Cảm ơn và xin lỗi”.
*Giáo viên ghi tựa bài 12 lên bảng đồng thời
mời các em nhắc lại tên bài.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Thảo luận và phân tích tình
huống trong tranh (Bài tập 1)
Mục tiêu:
- Thông qua thảo luận và phân tích tình huống
nhằm giúp học sinh nhận thức được khi nào
cần phải nói lời cảm ơn và lời xin lỗi.
-Hình thành kĩ năng giao tiếp ứng xử cho học
sinh.
Cách tiến hành:
-Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
+Trong tranh có những ai?
+Họ đang nói gì? Vì sao?
*Làm việc cá nhân
Tranh 1:
-Trong tranh có những ai?
-Các bạn đang làm gì?
-Theo em vì sao bạn Hùng lại cảm ơn Nam?
Kết luận: Trong tranh bạn Hùng cảm ơn Tú vì
bạn đã cho táo.
Tranh 2:
-Tranh có những ai?
-Bạn đang làm gì?
Kết luận: Cô giáo đang giảng bài, có một bạn
đi học muộn. Cô giáo phải dừng lại để cho bạn
vào lớp. Như vậy bạn đã làm phiền cô giáo và
cả lớp. Bạn thấy mình có lỗi nen đã nói lời xin
- Học sinh nhắc lại tựa đề bài 12:
“Cảm ơn và xin lỗi”
- PP thuyết trình
- PP trực quan
- PP động não
- PP đàm thoại
-Trong tranh có 3 bạn
-Bạn Nam cho Hùng một quả táo.
Hùng đưa tay ra nhận vvaf nói:
“Cảm ơn bạn”
-Bạn Hùng cảm ơn Nam vì Nam đã
cho Hùng quả táo.
-Trong tranh có cô giáo dang dạy
học và có một bạn đi học muộn.
- Bạn khoanh tay xin lỗi cô giáo vì
đi học muộn.
*Lắng nghe
(10 phút)
lỗi cô giáo.
Các em ạ! Trong cuộc sống thường ngày khi
được người khác quan tâm, giúp đỡ thì chúng
ta phải nói lời cảm ơn. Khi có lỗi, làm phiền
người khác thì phải nói lời xin lỗi.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (Bài tập 2)
Mục tiêu:
- Nhằm làm sáng tỏ nội dung tri thức và chuẩn
mực đạo đức xã hội.
- Hình thành kĩ năng giao tiếp ứng xử trong
cuộc sống cho học sinh.
Cách tiến hành:
-Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2
-Quan sát tranh và cho biết:
+Trong từng tranh có những ai?
+ Họ đang làm gì?
Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi
Tranh 1:
+ Tranh có những ai?
+ Các bạn đang làm gì?
+ Trong trường hợp này Lan phải nói gì?
-PP thảo luận nhóm
-PP đàm thoại
-Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2
-Học sinh thảo luận
+Trong tranh có các bạn học sinh
+Các bạn đến chúc mừng và tặng
quà sinh nhật cho Lan.
+ Cảm ơn các bạn đã quan tâm và
chúc mừng sinh nhật tớ.
KL: Nhân dịp sinh nhật Lan, ác bạn đến chúc
mừng khi đó Lan cần phải nói “Xin cảm ơn các
bạn” vì các bạn đã quan tâm và chúc mừng sinh
nhật mình.
Tranh 2
+Bức tranh vẽ gì?
+Bức tranh vẽ các bạn
+Các bạn đang làm gì?
+Bạn Hưng sơ ý làm rơi hộp bút
của bạn
+Theo các em Hưng phải nói gì?
+Mình xin lỗi bạn
+Vì sao Hưng phải xin lỗi bạn?
+Vì Hưng đã gây phiền và có lỗi
với bạn.
KL: Trong giờ học, các bạn đang ngồi học, bạn
Hưng làm rơi hộp bút, Hưng phải xin lỗi bạn vì
gây phiền, có lỗi với bạn.
Tranh 3:
+ Tranh có những ai?
+ Tranh vẽ 5 bạn học sinh
+ Các bạn đang làm gì?
+Một bạn ngòi cũng bàn đưa bút
cho Vân.
+ Trong trường hợp này Vân phải nói gì?
+Bạn Vân phải nói cảm ơn bạn.
+Vì sao Vân phải cảm ơn?
+Vì được bạn giúp đỡ.
KL: trong giờ học, một bạn ngồi cạnh đưa cho
Vân bút để dùng. Vân cầm lấy và cảm ơn bạn
vì đã được bạn giúp đỡ.
Tranh 4
+Có những ai trong bức tranh này?
+Họ đang làm gì?
+Theo các em, bạn Tuấn cần phải nói gì?
+Vì sao Tuấn xin lỗi mẹ?
KL: Mẹ đang lau nhà, Tuấn chơi và làm vỡ
chiếc bình hoa, khi đó Tuấn cần xin lỗi Mẹ vì
có lỗi làm vỡ bình hoa.
*Vậy theo các em khi nào chúng ta nói lời cảm
ơn?
(7 phút)
(3 phút)
KLGV: Chúng ta cần nói lời cảm ơn khi được
người khác quan tâm, giúp đỡ
*Chúng ta cần nói xin lỗi trong những trường
hợp nào?
KLGV: Khi chúng ta có lỗi, làm phiền lòng
người khác, thì chúng ta phải biết nói lời xin
lỗi.
Kết luận chung: Trong cuộc sống, khi được
người khác quan tâm, giúp đỡ thì chúng ta phải
biết nói lời cảm ơn, còn khi có lỗi, làm phiền
lòng người khác ta cần phải nói lời xin lỗi.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế học sinh
Hoạt động 4: Kết luận chung và hướng dẫn
dặn dò
*Kết luận chung: Trong cuộc sống, khi được
người khác quan tâm, giúp đỡ thì chúng ta phải
biết nói lời cảm ơn, còn khi có lỗi, làm phiền
lòng người khác ta cần phải nói lời xin lỗi.
*Hướng dẫn – dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về coi lại bài
- Thực hiện tốt chuẩn mực đạo đức
- Làm bài tập 3 4 5 chuẩn bị cho tiết học sau.
-Nhận xét tiết học
+ Mẹ và Tuấn
+Mẹ Tuấn đang lau nhà, Tuấn sơ ý
làm vỡ lọ hoa.
+Con xin lỗi Mẹ.
+Vì Tuấn đã làm vỡ lọ hoa.
- Chúng ta cần nói lời cảm ơn khi
được người khác quan tâm, giúp đỡ
như được tặng quà, được bạn cho
mượn bút,…
-Khi em làm giây mực, rơi bút, khi
làm bạn ngã, khi đi học muộn…
-Cho 3 – 4 học sinh nhắc lại
- PP nêu gương
- PP khuyến khích
- PP khen thưởng