Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

hải dương học biển đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.05 MB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TrƯỜNG ĐAIH HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA VẬT LÝ- VẬT LÝ KỸ THUẬT
BỘ MÔN HẢI DƯƠNG- KHÍ TƯỜNG VÀ THỦY VĂN

GVHD: TS Lê Đình Mầu
Nhóm SV thực hiện: Nhóm 1
1. Nguyễn Quốc Cường
2. Phạm Thành Nghĩa
3. Nguyễn Thị Trang
4. Trần Thị Vân
5. Phan Thị Trúc Linh


Chủ Đề

TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
VÙNG VỊNH THÁI LAN


Giới thiệu chung

NỘI
DUNG

Tài nguyên thiên nhiên vùng
Vịnh Thái Lan
Tình trạng khai thác hiện
nay
Giải pháp để khai thác hợp lý
nguồn TNTN vùng VTL



Kết luận


GIỚI THIỆU

1. Vị trí địa lý
-

Là phần phía Tây của biển Đông, tạo thành
một vùng lõm rộng trên bờ biển phía Nam
của lục địa Đông Dương

- Là phần phía Tây Nam của biển Đông, ranh
giới là đường nố từ mũi Cà Mau tới thành
phố Kota Baru trên bờ biển Malaysia
- Trải dài từ vĩ tuyến 5° đến 14° Bắc và từ
kinh tuyến 99° đến 105° Đông và kết thúc ở
phía Bắc Đông Bắc ở mũi Cà Mau tại 8°36’
Bắc - 102°21’ Đông
- Là vùng biển nữa kín, với diện tích khoảng
300.000km2


GIỚI THIỆU

1. Vị trí địa lý
- Giới hạn bởi bờ biển của bốn nước Thái Lan, Việt
Nam, Malaysia và Campuchia.
- Vịnh dài khoảng 833km, chiều rộng trung bình

385km
- Vịnh thông ra biển Đông ở phía Nam bằng một cửa
duy nhất hợp bởi mũi Cà Mau và mũi Trenggranu
cách nhau chừng 400km (215 hải lý)
- Vịnh có khoảng 200 đảo lớn nhỏ, đảo nhỏ chủ yếu
tập trung vào phần phía Đông và gần bờ biển
-Vịnh Thái Lan là một phần của thềm lục địa Sunda và
tương đối nông. Độ sâu trung bình 45 m, nơi sâu nhất
không quá 80m.

Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level


GIỚI THIỆU

1. Vị trí địa lý
- Trên vùng VTL , giữa Thái Lan và Việt
Nam có 1 vùng biển chồng lấn rộng khoảng
6074km2
- 9.8.1997, 2 nước kí hiệp định phân chia ranh
giới trên biển. Theo hiệp định Việt Nam chiếm
được 32.25% vùng biển chồng lấn.
Đây là vùng chồng lấn
giữa Việt Nam Và
Thái Lan


Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level


GIỚI THIỆU

2. Đặc điểm khí tượng, thủy văn
- Đặc trưng cho khí hậu gió mùa ( Đông Bắc và Tây Nam )
mang tính chất xích đạo.
- Nhiệt độ ổn định cao và biến thiên theo mùa không lớn.
Nhiệt độ trung bình năm từ 27-28 độ C
- Lượngmưa hằng năm > 2500mm/ năm.
- Là vùng ít chịu ảnh hưởng của bão.
- Khí hậu biển mát mẻ do có sự điều hòa nhiệt của biển.


GIỚI THIỆU

2. Đặc điểm khí tượng, thủy văn

- Chế độ thủy triều là nhật triều không điều

- Chế độ dòng chảy ở đây cũng bị ảnh hưởng bởi chế độ gió mùa:
+ Gió mùa tây nam: Dòng chảy có hướng Tây Bắc - Đông Nam tới gần mũi Cà Mau một phần nước
được đưa vào vùng biển phía đông Nam Bộ, còn phần lớn nước đưa lại vịnh tạo nên hoàn lưu khép
kín trong vịnh theo chiều kim đồng hồ.
+ Gió mùa đông bắc: có hướng Đông Nam - Tây Bắc tạo thành hoàn lưu có chiều ngược với gió mùa

Tây Nam


Tài nguyên thiên nhiên
1. Tài nguyên sinh vật

 Do độ sâu không lớn, nhờ có nhiệt độ và ánh sáng thích hợp, vịnh tạo
nên môi trường thuận lợi cho các sinh vật sống.
 Nguồn thức ăn tự nhiên dồi dào. Nguồn thức ăn chủ yếu là động thực
vật phù du.
 Nhiệt độ nước biển ở vùng vịnh Thái Lan ấm, nên thuận lợi cho nguồn
thủy sản ở đây phát triển.
 Nguồn hải sản ở đây phong phú như: cá, tôm, rắn biển, mực....


Tài nguyên thiên nhiên
 Có ích nhất 100 loại cá và có khoảng 20 loại có tầm quan trọng về kinh
tế: cá ba thú, bạc má, cá thu, cá nục, cá ngừ nhỏ, cá trích, cá cơm, cá mối,
cá lượng và cá trác
 Nguồn lợi cá tầng trên sống ven bờ có kích thước nhỏ, ít di cư xa. Trong
nhóm này các loài cá có sản lượng cao là: cá mòi, cá trích, cá cơm, cá
lẹp. cá khế.
 Loại sống xa bờ có kích thước lớn và thường di cư xa như: cá thu, ngừ
thường xuất hiện khá thường xuyên ở khu vực bên trong vịnh vào mùa
nắng và cửa vịnh vào mùa mưa


Tài nguyên thiên nhiên

 Phân bố

 Kết quả đánh cá thăm dò của tầu
Kyoshin Maru số 52 (1000 cv) giai
đoạn 1969 - 1971, đã chứng minh
rằng nguồn lợi cá ở phía đông vịnh
Thái Lan (phía thềm lục địa Việt
Nam) năng suất thường cao hơn
vùng biển phía tây vịnh Thái Lan
(thềm lục địa Thái Lan)


Tài nguyên thiên nhiên
 Bãi cá tây và tây nam đảo phú quốc
 Phạm vi 10000’N - 10020’N và 103030’E - 103050’E, độ sâu từ 10 - 30m, chất
đáy là bùn lẫn vỏ sò. Bãi cá có khả năng khai thác quanh năm đạt sản lượng cao.
Thành phần cá chủ yếu gồm cá liệt (25 - 30%), cá chỉ vàng (15%), cá hồng (10%),
cá căng
 Bãi cá khu vực Hòn Tre - Nam Du:
 Phạm vi 090 30’N - 100 00’N và 1040 10’E - 1040 40’E, độ sâu từ 10 - 15m, chất
đáy là bùn lẫn vỏ sò . Bãi cá khu vực Hòn Tre khai thác được quanh năm và đạt
sản lượng cao. Các loài cá có sản lượng cao là cá chỉ (5%).


Tài nguyên thiên nhiên
 Nguồn lợi cá tầng đáy ở vùng gần bờ Việt Nam cao hơn hẳn nguồn lợi cá vùng gần bờ
phía Thái Lan. Diện tích tính trữ lượng vùng thềm lục địa Thái Lan gấp 2,5 lần diện tích
tính trữ lượng vùng biển thềm lục địa phía Việt Nam (Tây Nam Bộ). Nhưng ngược lại trữ
lượng phía thềm lục địa Việt Nam tương đương phía thềm lục địa Thái Lan và thậm chí
còn cao hơn chút ít; từ đó mật độ nguồn lợi vùng biển ven bờ Việt Nam chiếm 1,89
tấn/km2 , trong khi đó mật độ vùng thềm lục địa Thái Lan chỉ chiếm 0,74 tấn/km2



Tài nguyên thiên nhiên
 Trữ lượng cá nổi ước tính khoảng 316.000 tấn và khả năng khai thác
126.000 tấn (bảng 6) gấp trên 1,7 lần trữ lượng cá tầng đáy. Như vậy tổng
trữ lượng cá nổi và cá tầng đáy ở vịnh Thái Lan ước tính khoảng 50 vạn
tấn (chưa bao gồm vùng nước sâu giữa vịnh Thái Lan còn ít được nghiên
cứu).


Tài nguyên thiên nhiên
 Ở vùng biển gần bờ tây Nam Bộ bắt gặp 15 loài thuộc họ tôm he có giá trị kinh tế
 Phân bố : Nhìn chung các bãi tôm có mật độ tập trung cao đều phân bố ở vùng ven bờ,
nơi có độ sâu dưới 20 m
 Nguồn lợi mực ở phía tây vịnh Thái Lan (vùng nước Thái Lan)
 Ở vùng đặc quyền kinh tế của Thái Lan đã xác định được 10 họ, 17 giống và trên 30
loài.
 Các loài mực ống ở phía tây vịnh Thái Lan thường gặp là: Mực ống Trung Hoa, Mực
ống Ấn Độ, Mực lá
- Các loài mực nang ở phía tây vịnh Thái Lan thường gặp là: Mực nang vân hổ ,Mực
nang mắt cáo, Mực nang gai cong ,Mực nang bông ngắn , Mực nang kim ,Mực nang
vây đốm bạc


Tài nguyên thiên nhiên
 Mực ống phân bố chủ yếu ở vùng biển sâu xa bờ; còn mực nang phân bố chủ yếu
ở vùng biển độ sâu nhỏ hơn và gần bờ hơn.


Tài nguyên thiên nhiên
2. Tài nguyên khoáng sản

a. Tài nguyên dầu mỏ
-.Trên vịnh Thái Lan phân bố 2 bể dầu
lớn là Pattani và Malay với rất nhiều mỏ
lớn và 2 mỏ cực lớn về dầu và khí đã
được phát hiện và đang khai thác
-.Bể Pattani thuộc về Thái Lan , xung
quanh chúng có các mỏ vệ tinh.Tổng trữ
lượng khí thiên nhiên của khu vực này
đạt tới 8.8 nghìn tỷ feet khối (2/1995)
- Bể Malay nằm về phía đông nam của bể
Pattani. Và có 2 mỏ vệ tinh Peniu và Tayy
Natua bao quanh. Trên phạm vi này đã phát
hiện 10 mỏ dầu, 11 mỏ dầu khí 9 mỏ khí

Sơ đồ tiềm năng dầu khí lưu vực Biển Đông (Theo tài
liệu của ESCAPE, 1987)


Tài nguyên thiên nhiên
3. Tài nguyên muối
 Vùng biển Kiên Giang có độ muối khá cao và ổn định quanh năm
 Vùng ven biển vịnh Thái Lan lại có điều kiện khí hậu cận xích đạo với số ngày nắng
rất cao, mùa mưa tập trung vào thời gian ngắn và ít bị ảnh hưởng của gió bão, rất
thuận lợi cho việc sản xuất muối từ nước biển
 Đất đai ở đây chủ yếu là các loài đất mặn, phèn, ít thuận lợi cho việc sản xuất nông
nghiệp nên vùng ven biển Nam Bộ có tiềm năng diện tích lớn để phát triển sản xuất
muối biển.


Tài nguyên giao thông hàng hải

 Khu vực vịnh Thái Lan cũng là khu vực sình lầy khó có điều kiện
để hình thành các cảng biển. Riêng tại cửa sông Ông Đốc có khả
năng xây dựng một cảng biển nhưng quy mô nhỏ. Ngoải ra, khu vực
Hòn Chông (Kiên Giang) được khu đảo Bà Lụa bao quanh nên có
điều kiện tốt cho tàu bè trú đậu và làm hàng. Song luồng lạch vào
cảng cũng nhiều khó khăn và điều chủ yếu là tại khu vực này không
có cơ sở kinh tế cho việc hình thành cảng biển.


Tài nguyên du lịch
 Do nhiệt độ của vùng nhiệt đới là tương đối cao nên trong các vùng nước
của vịnh Thái Lan có nhiều bãi đá san hô ngầm, vì thế nó tạo tiền đề cho
một số nhà nghỉ ven biển phục vụ cho du khách có sở thích bơi lặn.
 Nổi tiếng nhất đối với du khách là đảo Ko Samui ở tỉnh Surat Thani ( Thái
Lan ) và đảo Phú Quốc ở tỉnh Kiên Giang ( Việt Nam


Tài nguyên du lịch
Đảo Phú Quốc

Làng
chài
Hàm
Ninh

Nhà
thùng
nước
mắm Phú
Quốc


Trại
nuôi
ngọc
trai

Vườn
quốc
gia


Tài nguyên du lịch
Đảo Ko SaMui
Bãi biển
Chewang

Thác
Na
Muang

Chùa
Wat
Phra
Yai

Chợ
đêm
Lamai



Tình hình khai thác tài nguyên ở vịnh Thái Lan
1. Tình hình khai thác
 Hiện nay tình trạng đánh cá quá mức của tất cả các nước xung quanh vịnh Thái Lan đã
diễn ra mạnh mẽ
 Hàng loạt hải sản còn non và có giá trị kinh tế với kích thước quá nhỏ hoặc chưa có giá
trị làm thực phẩm cho con người vùng gần bờ bị phá hoại bởi nghề khai thác tôm như
loại lưới đẩy và các loại tàu đánh lưới tôm cỡ nhỏ
 Tàn phá các loài cá con do việc khai thác tôm sử dụng loại lưới có kích thước mắt lưới
nhỏ ở phần đụt lưới


Tình hình khai thác tài nguyên ở vịnh Thái Lan
1. Tình hình khai thác
- Mỗi năm, 80 tấn rắn biển có nọc độc được thu gom tại
vịnh Thái Lan nhưng đó là một công việc nguy hiểm và
các loài rắn đang bị đe dọa.
- Nguồn cung dầu khí từ các giếng dầu tại vùng Vịnh Thái
Lan đang ngày một giảm.
 môi trường bị suy thoái, nhất là ở vùng nước cửa sông,
ven biển có độ sâu từ 50 m trở vào sản lượng khai thác đã
vượt quá mức khai thác tối đa


Tình hình khai thác tài nguyên ở vịnh Thái Lan
2. Các giải pháp khai thác tài nguyên hợp lí ở vịnh Thái Lan
 Tăng cường hợp tác với các nước quanh Vịnh Thái Lan nghiên cứu ngư trường
 Khai thác, quản lý, bảo vệ và tái tạo nguồn lợi hải sản
 Huy động các nguồn vốn đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho phát triển bền vững ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản,
dầu khí
 Tăng cường quản lý Nhà nước đối với ngành kinh tế thủy sản

 Cung cấp giấy phép khai thác hợp lí dầu khí, khí đốt
 Quản lí và phát triển các khu du lịch, bãi tắm


×