Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Tổng Quan Về Địa Lý Kinh Tế Và Văn Hóa Các Nước Châu Âu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.06 KB, 12 trang )

TỔNG QUAN VỀ ĐỊA LÝ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA CÁC NƯỚC CHÂU ÂU
I.

Điều kiện tự nhiên
-

-

-

-

-

Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục
địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu:
+ Phía bắc giáp Bắc Băng Dương
+ Phía tây giáp Đại Tây Dương
+ Phía nam giáp Địa Trung Hải và biển Đen
+ Phía đông có thể coi dãy núi Ural là nơi đánh dấu ranh giới giữa châu Á
và châu Âu.
Mặt khác, có thể coi Châu Âu như một nhóm các bán đảo kết nối với nhau.
Hai bán đảo lớn nhất là châu Âu "lục địa" và bán đảo Scandinavia ở phía bắc,
cách nhau bởi Biển Baltic. Ba bán đảo nhỏ hơn là (Iberia, Ý và bán đảo
Balkan) trải từ phía nam lục địa tới Địa Trung Hải, biển tách châu Âu với châu
Phi.
Khi được coi là một lục địa thì châu Âu thuộc loại nhỏ thứ hai trên thế giới:
+ Diện tích: vào khoảng 10.180.000 triệu km²
+ 2% bề mặt của trái đất
+ khoảng 6,8% diện tích đất của nó và chỉ lớn hơn Úc.
Xét về dân số thì nó là lục địa xếp thứ ba sau châu Á và châu Phi với:


+ Dân số: 733 triệu hoặc khoảng 11% dân số của thế giới ( năm 2011)
+ Mật độ dân số là 72,5 / km 2 (năm 2011)
Châu Âu gồm 50 quốc gia, Nga là lớn nhất của cả hai khu vực và dân số (mặc
dù đất nước có lãnh thổ ở cả Châu Âu và Châu Á), trong khi thành phố
Vatican là nhỏ nhất.Chia làm 4 khu vực Bắc Âu, Đông Âu, Tây Âu, Nam Âu.

 Khu vực Bắc Âu :


Khu vực Bắc Âu bao gồm các nước Châu Âu nằm ở khu vực miền Bắc Châu Âu
và Bắc Đại Tây Dương, bao gồm: Ai - xơ – len và các nước trên bán đảo Xcanđi- na vi : Đan Mạch, Phần Lan, Na Uy, Thụy điển
- Ngoài ra Bắc Âu còn bao gồm cả các vùng lãnh thổ liên quan bao gồm quần
đảo Faroe, Greenland, Svalbard…
- Các nước thuộc khu vực này có những điểm tương ứng về lịch sử và xã hội,
hệ thống chính trị và mô hình phát triển kinh tế. Điểm hấp dẫn khách du lịch
ở khu vực Bắc Âu là cảnh quan tươi đẹp, thiên nhiên ôn hòa và đặc biệt là
cách mà người dân nơi đây bảo vệ thiên nhiên. Những thành phố của Bắc Âu
không quá lớn nhưng luôn có nhiều rừng, cây xanh và và công viên, tạo nên
một bầu không khí sống trong lành, mát mẻ. Ngoài ra, tuy dân cư ở mỗi quốc
gia Bắc Ấu đều có ngôn ngữ riêng nhưng khách du lịch đến đây hẳn rất hài
lòng vì tiếng Anh gần như là tiếng mẹ đẻ thứ hai của họ vậy.
- Bán đảo Xcan- đi-na-vi gồm có đảo và cao nguyên , địa hình băng hà cổ :địa
hình Fio ở Nauy,địa hình Hồ băng hà và rừng lá kim ở Phần Lan, Vùng Ai-xơlen có nhiều núi lửa ( núi lửa Xốc-xây ở phía nam Ai-xơ-len).
- Phần lớn diện tích có khí hậu ôn đới lục địa lạnh, mùa hè mát, mùa đông lạnh
giá.Khí hậu có sự khác biệt giữa phía tây và đông của dãy Xcan-đi-na-vi.Ai-xơlen và Phần phía Bắc của Nauy có khí hậu hàn đới.
- Tài nguyên thiên nhiên phong phú : Dầu mỏ, khí đốt, sắt, đồng, thủy điện và
cá biển, trồng trọt hầu như không có,chăn nuôi : bò,.. lấy thịt sửa để xuất
khẩu, đánh bắt cá và chế biến cá xuất khẩu( Ai-xơ-len và Nauy ).
 Khu vực Đông Âu :
- Khu vực Đông Âu là một khu vực nằm ở phần phía đông của Châu Âu, được

coi như Trung tâm của Châu Âu và áp lưng vào dãy núi Ural, bao gồm các
nước: Nga, Ba lan, Bun-ga-ri,Hung-ga-ri, Cộng hoà Séc, Rumani,Ukraina,
Slovakia, Latvia, Armenia, Estonia, Belarus, Georgia, Azerbaijan,Moldova,
Lithuania,Bosnia & Herzegovina.
- Trong lịch sử, khối khu vực Đông Âu trong thời kỳ chiến tranh lạnh nằm trong
tầm kiểm sóat của Liên minh Xô Viết và theo chủ nghĩa Cộng sản. Sau mùa
thu năm 1989, bức tường Berlin sụp đổ đánh dấu bước ngoặt lớn trong sự
phát triển của khu vực Đông Âu. Tuy hội nhập cùng với liên minh Châu Âu đã
lâu và có nhịp độ phát triển nhanh vượt bậc nhưng hầu hết các thành phố
Đông Âu vẫn còn giữ nguyên được nét đẹp cổ kính và yên bình đặc biệt.
Ngoài ra, Đông Âu còn nổi tiếng là nơi tập trung cộng đồng người Việt khá
đông.
- Khí hậu ôn đới lục địa, song ngòi đóng băng vào mùa Đông, có các song Vônga, Đông, Đni-ép.Thảm thực vật phân hóa theo khí hậu rõ rệt từ Bắc xuống
Nam.Đồng bằng chiếm diện tích lớn ½ diện tích châu Âu.U-crai-na có diện
-


tích đất đen lớn.Rừng chiếm diện tích lớn ở Nga, Bê-la-rút, bắc U-craina.Khoáng sản tập trung ở U-crai-na, Nga: dầu khí, than, sắt,…Thảo nguyên
và nguồn lương thực nhiều ở U-crai-na, Bê-la-rút. Nhiều sông lớn, nhỏ tạo
nên mạng lưới sông ngòi dày đặc.Sản xuất nông nghiệp được tiến hành theo
qui mô lớn.U-crai-na là một trong những vựa lúa của Châu Âu.
 Khu vực Tây Âu :
- Khu vực Tây Âu bao gồm các nước trong khu vực phía Tây Châu Âu, đây là
một tập hợp các quốc gia có thu nhập phát triển nhất Châu Âu, có đặc điểm
chung là hệ thống chính trị dân chủ tự do, chủ nghĩa tư bản và có liên minh
chặt chẽ với Hoa Kỳ. Khu vực Tây Âu bao gồm các nước: Đức, Bỉ, Hà lan,
Pháp, Anh, Áo, Monaco,Ai - len (Ai - len),Lúc-xăm-bua,Thuỵ Sĩ, Liechtenstein.
- Khu vực Tây Âu là khu vực tập trung những thành phố hoa lệ, sang trong và
nổi tiếng bậc nhất Châu Âu, với những tòa kiến trúc lịch sử ở Luân Đôn, hệ
thống xe điện ngầm, Tháp Effeil, phố cổ Brussels… sẽ khiến du khách không

mệt mỏi khi khám phá và mua sắm ở những thành phố lớn này.
- Trong giai đoạn sau chiến tranh thế giới thứ 2, Tây Âu có nền kinh tế giảm
xúc, thiếu nợ,để khôi phục và phát triển kinh tế Tây Âu đã nhận viện trợ của
Mỹ từ 1948 đến 1951, kinh tế phục hồi nhưng vẫn phụ thuộc vào Mỹ. Năm
1944, sản xuất công nghiệp của nước Pháp giảm 38%, nông nghiệp giảm 60%
so với trước chiến tranh. ở Italia, sản xuất công nghiệp giảm khoảng 30%, sản
xuất nông nghiệp chỉ đảm bảo 1/3 nhu cầu lương thực trong nước. Các nước
đều bị mắc nợ, đến tháng 6/1945, nước Anh nợ tới 21 tỷ bảng.
- Để thoát khỏi giai đoạn này Châu Âu tiến hành giai nhập các tổ chức NATO,
tiến hành xâm lược ( Đông Nam Á), thống nhất nước Đức.
- Tây
Âu
nổi
tiếng
với
sự
hình
thành
:
+ 04/1951 “ Cộng đồng than, thép Châu Âu “ ra đời gồm : Pháp, Đức, Ý, Bỉ,

Lan

Lúc-Xăm-Bua.
+ 03/1957 “ Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” rồi “ Cộng đồng
kinh
tế
châu
Âu”(EEC)
ra

đời.
+ 07/1967 “ Cộng đồng Châu Âu” đổi tên thành “ Liên minh Châu Âu”
(EU).Từ 01/01/1999 đồng tiền chung Ơrô(EURO) được phát hành.
 Khu vực Nam Âu :
- Khu vực Nam Âu chỉ tất cả các quốc gia nằm ở phía Nam Châu Âu, hầu hết
các quốc gia này đều nằm giáp với biển Địa Trung Hải, bao gồm: Hi Lạp, Ý, Tây
Ban Nha, Bồ Đào Nha, Thổ Nhĩ Kỳ, Croatia, Slovenia, Macedonia, San Marino,
Montenegro, Cộng hoà Síp, Andorra, Séc bi, Anbani, Malta, Va ti căng
- Các quốc gia thuộc khu vực này đều nằm trong vùng ảnh hưởng của bầu khí
hậu Địa Trung Hải, có đặc điểm là nóng ẩm vừa phải, tạo nên những đặc
điểm phong cảnh chung là những vùng đồi khô, đồng bằng nhỏ, rừng thông


và cây ôliu. Vùng biển Địa Trung Hải nổi tiếng với bãi cát trắng mịn, nước
xanh như ngọc, nắng vàng rực rỡ. và với những chàng trai đa tình quyến rũ
hào hoa bậc nhất thế giới.
Địa lý kinh tế
Giống như tất cả các lục địa khác, nền kinh tế Châu Âu là một nền kinh tế không
đồng đều giữa các quốc gia, và các khu vực, nhưng tựu trung, tính theo GDP và điều
kiện sống thì Châu Âu vẫn là lục địa có mức sống cao trên thế giới.
II.

Nhắc đến Châu Âu, người ta không khỏi liên tưởng đến khái niệm Liên minh
Châu Âu, một tổ chức liên chính phủ của các nước Châu Âu, đã được chính thức thành
lập với tên gọi hiện nay vào năm 1992. Hầu hết các nước trong châu Âu là thành viên
của Hội đồng châu Âu, ngoại trừ Belarus, và Tòa Thánh (Thành Vatican). Trên thực tế,
châu Âu ngày càng được dùng là cách gọi tắt để chỉ Liên minh châu Âu (LMCÂ) và các 25
thành viên hiện tại của nó.

1. Địa lý công nghiệp

2. Địa lý nông nghiệp
3. Địa lý dịch vụ và các lĩnh vực khác
Đi du lịch ở châu Âu có được nhiều thuận lợi khi đi du lịch từ nước này sang nước khác chính
nhờ quy chế không visa và đồng tiền chung giữa các nước thành viên cộng đồng Liên minh châu
Âu

III. Văn hóa


Châu Âu có một quá trình xây dựng văn hóa và kinh tế tương đối lâu đời, là một nền văn
hóa mang những dấu tích ảnh hưởng quan trọng từ thời Hy Lạp cổ đại, cùng với nhiều nguồn
ảnh hướng khác ví dụ như đạo Cơ đốc, đạo Tin lành… Châu Âu có một bề dày về lịch sử, văn
hóa, kiến trúc, âm nhạc, thể thao… và có một nền kinh tế ổn định, vì thế nó luôn có sức lôi cuốn
đặc biệt với khách thập phương. Đặc biệt ở Châu Âu, việc bảo tồn và giữ gìn các nét giá trị văn
hóa và lịch sử rất được chú trọng, nên ngành du lịch và dịch vụ của Châu Âu phát triển vượt
bậc.
1. Lịch sử
Lịch sử Châu Âu mô tả những sự kiện của con người đã diễn ra trên lục địa Châu Âu. Từ thời tiền
sử tới thời hiện đại. Châu Âu có một lịch sử dài, nhiều biến động và đậm nét văn hóa. Lịch sử châu Âu
thời tiền sử bắt đầu với công cuộc định cư của người vượn đứng thẳng, giống Neanderthals, và loài
người hiện đại. Lịch sử được ghi lại bắt đầu từ thời kỳ cổ đại cùng với giai đoạn cực thịnh của văn hóa Hy
Lạp sau các cuộc chinh phục của Alexander đại đế. Quyền lực sau đó nằm trong tay đế chế La Mã, một
đế chế rộng lớn trải dọc từ Thổ Nhĩ Kỳ tới Tây Ban Nha, từ Bắc Phi tới Scotland. Sự bành trướng của đế
chế La Mã đặt nền tảng cho sự ra đời của hàng loạt đế chế mà chưa bao giờ được thấy trước đó ở châu
Âu. Cho đến khi hoàng đế Marcus Aurelius qua đời, đế chế La Mã, đế chế kéo dài từ năm 27 trước Công
Nguyên tới năm 476 sau Công Nguyên, đã biết đến những đối thủ mới trên thế giới. Nó bị vượt mặt bởi
hàng loạt cuộc xâm chiếm dã man và bắt đầu thu hẹp dần, với quyền lực trung tâm được chuyển từ
Rome tới Constantinople, với một thời kỳ La Mã được gọi là thời kỳ đen tối, đánh dấu bằng sự tàn tạ
trong giáo dục, trong tổ chức xã hội và bởi những sự xâu xé ăn thịt của rất nhiều những người xâm lược,
đặc biệt là người Viking, Avar, Hungary và người Ả Rập.

Giai đoạn trung cổ được đánh dấu bằng sự tái thiết xã hội có tổ chức, chủ yếu là các đường lối phong
kiến, và sự thống trị ở phương Bắc của giáo hội công giáo La Mã. Ở phương Đông, sự xâm nhập của đạo
Hồi làm bùng nổ cuộc Thập tự chinh, và cuối cùng dẫn đến sự đổ vỡ của Đế quốc Byzantine. Thời trung
cổ được tiếp nối bởi công cuộc Phục hưng, một sự tái khám phá giá trị và tri thức cổ điển, làm bàn đạp
cho Phong trào cải cách, một phong trào tôn giáo và chính trị đã chứng kiến phần lớn Bắc Âu từ bỏ giáo
hội công giáo La Mã đồng thời tái xác định văn hóa cũng như các khối liên minh ở khắp lục địa. Thời kỳ
này cũng chính là nền tảng cho sự phát triển của bành trướng thuộc địa, củng cố sức mạnh ở các quốc
gia thuộc Đại Tây Dương của Anh Quốc, Pháp, Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha đồng thời mở rộng tầm ảnh
hưởng của châu Âu tới châu Mỹ, châu Phi, Ấn Độ và phương Đông. Thời kỳ này là bước ngoặt cho cuộc
cách mạng công nghiệp và thời kỳ tri thức được biết đến là khai sáng. Từ thế kỷ 17, rất nhiều các quốc
gia ở châu Âu thực hiện hàng loạt những cuộc cách mạng, trong đó nổi bật nhất là cách mạng Pháp, cuộc
cách mạng mở đầu cho hàng loạt cuộc chinh phạt của Napoleon.
Việc phá hủy các quốc gia đang tồn tại của Napoleon và sau đó tái tổ chức châu Âu với hội nghị Vienna
đã tiếp sức cho chủ nghĩa dân tộc đang phát triển, dẫn đến sự ra đời của đế quốc Áo-Hung sau đó, sự
thống nhất của Anh, sự thống nhất của Ý và những căng thẳng tại vùng Balkan, cũng như những cải cách
mạnh mẽ trong đế quốc Nga. Rồi Anh và Pháp, phần nào đó là Thổ Nhĩ Kỳ, những quốc gia được biết đến
là cường quốc. Các căng thẳng không giải quyết được tại Balkan, và một hệ thống những khối đồng minh


được gọi là Đồng minh ba nước (1882) và khối đồng minh ba nước chính là nguyên nhân chủ yếu dẫn
đến đệ nhất thế chiến, bản thân nó cũng mở đường cho cách mạng Nga và chỉ kết thúc với sự tham gia
của Hoa Kỳ. Hiệp ước đình chiến đã để lại cho Đức gánh nặng bồi thường thiệt hại, gánh nặng này, kết
hợp với Đại suy thoái (Great Depression), đã tạo điều kiện để đảng Phát xít của Adolf Hitler cầm quyền,
mở đầu cho sự ra đời của Đệ tam Quốc xã cũng như sự xuất hiên của những đảng Phát Xít tại Tây Ban
Nha (xem Nội chiến Tây Ban Nha) và Ý. Cuộc xâm chiếm Ba Lan, Bỉ và Pháp của Hitler là tín hiệu cho sự
khởi đầu của Đệ nhị thế chiến.
Chiến thắng của Phe Đồng Minh tại châu Âu và sự đầu hàng của Nhật Bản đã chứng kiến việc quyền lực
tại Trung Âu được chia sẻ giữa Liên bang Xô Viết, Anh Quốc, Hoa Kỳ và Pháp. Tuy nhiên, điều này nhanh
chóng dẫn đến sự hình thành các khối Đông-Tây trong Chiến tranh lạnh khi mà khối Warszawa do Liên
Xô đứng đầu đối mặt với khối NATO do Mỹ cầm đầu và được ngăn cách qua cái gọi là Bức màn sắt, biểu

tượng tiêu biểu là Bức tường Berlin. Tây Âu sau đó trải qua giai đoạn phát triển kinh tế ổn định và mạnh
mẽ, thành lập ra Cộng đồng Kinh tế châu Âu và sau đó là Liên minh châu Âu. Trong khi đó, khối
Warszawa tụt hậu, sau cùng dẫn đến cuộc cải tổ Nga, khối Warszawa tan vỡ và bức tường Berlin sụp đổ.
Sau chiến tranh lạnh ở châu Âu thì sự kiện chính nổi lên là cuộc chiến sắc tộc tại Balkan, nổi bật tại
Serbia, Bosnia và Kosovo, cùng với sự can thiệp của NATO sau đó. Từ sự kiện 11 tháng 9, chính sách đối
ngoại của NATO bị gia tăng sự chi phối do phản ứng của nó với thế giới Hồi giáo, và nổi bật hơn cả là
những quan điểm mâu thuận về cuộc chiến ở Iraq, trong khi đó thì liên minh châu Âu cũng kết nạp thêm
phần lớn những thành viên của khối Warszawa cũ cũng như các quốc gia vùng Baltic. Tiền sử Người
Homo erectus và Neanderthals đã di cư từ Châu Phi tới Châu Âu sau sự xuất hiện của con người hiện
đại, người thông minh. Các xương cốt của những người Châu Âu đầu tiên được tìm thấy tại Dmanisi,
Gruzia, có niên đại 1.8 triệu năm trước. Hình thái giải phẫu học hiện đại sớm nhất về con người tại Châu
Âu có từ 35,000 năm trước Công Nguyên. Bằng chứng về khu định cư cố định có từ 7,000 năm trước
Công Nguyên tại Balkans. Thời kỳ đồ đá mới bắt đầu tại Trung Âu từ 6,000 năm trước Công Nguyên và
tại nhiều vùng khác ở Bắc Âu từ 5,000 tới 4,000 năm trước Công Nguyên. Văn hóa Cucuteni-Trypillian
5508-2750 trước Công Nguyên là nền văn minh lớn đầu tiên tại Châu Âu và cũng là một trong những nền
văn minh sớm nhất thế giới.
Bắt đầu từ Thời kỳ đồ đá mới đã có nền văn minh Camunni tại Valle Camonica, Italy, với di tích hơn
350,000 hình khắc trên đá, địa điểm lớn nhất tại Châu Âu.
Cũng được gọi là Thời kỳ đồ đồng, Chalcolithic Châu Âu là khoảng thời gian của những sự thay đổi và
hỗn loạn. Nguyên nhân trực tiếp nhất là sự thâm nhập và xâm lấn phần lớn các vùng lãnh thổ bởi người
từ Trung Á, được đa số các học gia cho là có nguồn gốc Indo-Europeans, tuy vẫn có nhiều lý thuyết tranh
cãi khác. Một hiện tượng khác là sự mở rộng của Megalithism và sự xuất hiện của sự phân tầng kinh tế
đáng chú ý và, liên quan đến nó, những chế độ quân chủ đầu tiên tại vùng Balkan. Nền văn minh chữ
viết nổi tiếng đầu tiên ở Châu Âu là nền văn minh của người Minoans trên đảo Crete và sau này là của
người Mycenae trên những vùng liền kề Hy Lạp, bắt đầu từ đầu thiên niên kỷ thứ 2 trước Công Nguyên.
Dù việc sử dụng sắt đã được người Aegea biết tới từ khoảng năm 1100 trước Công Nguyên, mãi tới năm
800 trước Công Nguyên nó mới được biết đến ở Trung Âu, mở đường cho văn hóa Hallstatt, một sự phát
triển văn hóa Thời kỳ đồ sắt của Urn Fields. Có lẽ như một tác dụng phụ của sự khác biệt kỹ thuật này



của người Indo-European, ngay sau đó, họ rõ đã củng cố vững vị trí tại Italy và Iberia, thâm nhập sâu vào
các bán đảo đó (Rome thành lập năm 753 trước Công Nguyên). Thời cổ đại Người Hy Lạp và người La Mã
đã để lại một di sản tại Châu Âu trong ngôn ngữ, tư tưởng, luật pháp và tâm trí hiện tại. Hy Lạp cổ đại là
một tập hợp các thành bang, từ đó hình thái dân chủ đầu tiên phát triển. Athens là thành phố mạnh và
phát triển nhất, và một cáu nôi của học thuật từ thời Pericles. Các diễn đàn công dân bàn luận và luật
hóa chính sách của nhà nước, và từ đó một số nhà triết học cổ đại nổi tiếng nhất đã xuất hiện, như
Socrates, Plato, và Aristotle, Aristotle là thày học của Alexander Đại đế. Là vua của vương quốc Hy Lạp
Macedon, các chiến dịch quân sự của Alexander đã đưa văn hóa và trí thức Hy Lạp tới các vùng ven Sông
Indus. Nhưng Đế chế La Mã, trở nên hùng mạnh nhờ chiến thắng trước Carthage trong Các cuộc chiến
tranh Punic đã nổi lên trong vùng. Sự thông thái Hy Lạp đã được chuyển vào các định chế La Mã, khi
chính Athens bị hấp thu vào trong Thượng viện và Nhân dân La Mã (Senatus Populusque Romanus).
Người La Mã mở rộng từ Ả Rập tới Britannia. Năm 44 trước Công nguyên họ đạt tới cực điểm, lãnh đạo
của họ Julius Caesar bị ám sát khi bị nghi ngờ muốn lật đổ nền Cộng hoà, để trở thành nhà độc tài. Trong
cuộc hỗn loạn sau đó, Octavian chiếm quyền cai trị và mua chuộc Thượng viện La Mã. Tuy công bố tái
lập nền Cộng hoà, trên thực tế ông đã biến Cộng hòa La Mã thành Đế chế La Mã.

2.1.3.2. Phong tục tập quán
Cứ hằng năm, Liên minh Châu Âu lại bình chọn một trong số các thành phố tiêu biểu để
trở thành “Thủ đô văn hóa của năm”: với mục tiêu tạo một bộ mặt văn hóa Châu Âu, tôn vinh
văn hóa truyền thống và những nét văn hóa hiện đại mang đậm dấu ấn riêng Châu Âu
Nền văn hóa Châu Âu có thể được mô tả như một tổng thể hỗn hợp các nền văn hóa đan xen,
chồng chéo lẫn nhau qua các thời kỳ lịch sử. Trong tổng thể văn hóa Châu Âu, thì cũng có sự
mâu thuẫn đối ngược giữa Bắc Âu và Nam Âu, Tây Âu và Đông Âu, đạo Kitô với đạo Hồi… Nền
tảng của nền văn hóa châu Âu đã được đặt bởi người Hy Lạp, củng cố bởi những người La Mã,
ổn định của Cơ Đốc giáo, cải cách và hiện đại hóa của thế kỷ mười lăm Phục hưng và cải cách và
toàn cầu hóa của đế chế châu Âu vào thế kỷ XIX và XX.
Bề dày văn hóa lâu đời của các quốc gia thuộc Châu Âu vẫn rất hòa hợp với cuộc sống phát triển
hiện đại, khiến cho Châu Âu thực sự trở thành thiên đường và niềm đam mê đối với bất cứ ai
yêu thích du lịch và khám phá. Qua nhiều năm tháng biến động về lịch sử, kinh tế và xã hội,
Châu Âu vẫn giữ nguyên trong lòng mình những đường nét cổ điển và sang trọng của một nền

văn hóa nổi tiếng. Có những đường nét văn hóa rất riêng của Châu Âu mà không nơi nào trên
thế giới có được hoặc nếu có thể có được cũng không bao giờ đủ sự tinh túy độc đáo bằng
chính nơi đã sản sinh ra nền văn hóa này.
Hiện nay văn hóa Châu Âu là nền văn hóa có sức mạnh ảnh hưởng lớn nhất trên toàn thế giới,
bao gồm tất cả các châu lục còn lại như Châu Á, Châu Mỹ, Châu Úc, Châu Phi… Lý do một phần


do những năm tháng lịch sử đô hộ và xâm chiếm của các đế quốc Châu Âu, một phần do chính
sức hấp dẫn không cưỡng lại được của nền văn hóa nổi tiếng này.
Bảo tàng của những kì quan thế giới cổ đại :
Di sản văn hóa Châu Âu là tâm điểm cho hầu hết mọi cuộc du hành khám phá của các du khách.
Bảo tàng trở thành một phần không thể thiếu của Châu Âu, nó được coi như một cây cầu nối
liền giữa quá khứ và hiện tại, và là một điểm để khẳng định danh tiếng và cá tính văn hóa của
mỗi quốc gia. Hơn một nửa số lượng viện bảo tàng trên Châu được thành lầp sau chiến tranh
Thế giới thứ hai, thường xuyên được đặt ở các trung tâm đô thị lớn. Hiện nay, khắp Châu Âu có
tới hơn 15000 viện bảo tàng lón nhỏ, và được viếng thăm bởi trên 500 triệu người mỗi năm.
Xứ sở của cung điện và thánh đường :
Từ thời tiền sử tới thời hiện đại, Châu Âu có một lịch sử dài, nhiều biến động và đậm nét văn
hóa. Lịch sử Châu Âu là lịch sử của những cuộc chiến tranh để chia xẻ và hợp nhất các quốc gia.
Mỗi vùng nhỏ trên lục địa này đều có thể từng là một quốc gia nhỏ với một nền văn minh riêng
lẻ và những lịch sử hoàng tộc lẫy lừng. Những cung điện ở Châu Âu chính là nơi ghi rõ nhất đặc
điểm này.
Từng là nơi sinh sống của các hoàng gia lâu đời, ngày nay các cung điện này là di tích ghi lại
những thời kỳ lịch sử và là điểm thăm quan hấp dẫn. Ai một lần đến Châu Âu đều phải sững sờ
trước vẻ đẹp của những tòa lâu đài cổ kính, nguy nga, tráng lệ... Chiêm ngưỡng những tòa lâu
đài, du khách sẽ hiểu hơn về nền văn hóa, những cột mốc lịch sử của mỗi quốc gia mà du khách
đi qua. Những cung điện và thánh đường Châu Âu từ lâu được xem là những tài sản vô giá của
nhân loại.
Kiến trúc Châu Âu :
Châu Âu vốn nổi danh bởi lịch sử kiến trúc phong phú và đồ sộ. Từ những nguồn cảm hứng khác

nhau, những nền văn hóa khác nhau, Châu Âu tạo ra cho mình một phong cách kiến trúc riêng ở
mỗi thời kỳ lịch sử ví dụ như kiến trúc Roman, kiến trúc La mã cổ, kiến trúc Baroque, kiến trúc
Gothic, kiến trúc Phục hưng..
Mỗi một góc nhỏ Châu Âu, đều có thể cho ta thấy một toàn cảnh tuyệt đẹp của kiến trúc qua
các thời đại, những phong cách khác nhau thường đan xen hòa hợp trong từng quảng trường
thị trấn, các đường phố chính và các lâu đài hoặc các khu vực nhà thờ, như để cạnh tranh trong
sự phong phú của nghệ thuật.
Mỹ thuật Châu Âu :


Để nói về nguồn gốc và sự phát triển, thì lịch sử Mỹ thuật Âu Châu đã đi qua rất nhiều giai
đoạn, mỗi giai đoạn lại bao gồm nhiều trường phái khác nhau và đều có những cái nghệ sĩ lớn,
những tác phẩm lớn. Có thể nói Mỹ thuật Châu Âu có ảnh hưởng gần như tuyệt đối lên mọi nền
Mỹ thuật đương đại của nhân loại.
Người phương Tây vốn ham mê nghệ thuật nên đâu đâu trên đất Châu Âu ta cũng có thể tìm
thấy một góc nhỏ trưng bày hoặc một bảo tàng lớn nhỏ với những bộ sưu tập phong phú, quý
giá. Mỹ thuật Châu Âu không chỉ được thể hiện trên giấy, vải mà còn trên cả những bức tường
nhà thờ, thánh đường, cung điện …
Âm nhạc đường phố :
Đến Châu Âu, đặc biệt là vào mùa du lịch, du khách từ khắp nơi trên thế giới sẽ được thấy một
Châu Âu vô cùng sống động, và đầy ắp âm nhạc. Âm nhạc vang lên ở khắp nơi, trên đường phố,
trong bến tàu điện ngầm, trong các quán ăn… Tạo nên bộ mặt hân hoan ấy chính là những
người nghệ sĩ vô danh, những nhạc công nhìn rất bình dị, đơn giản, họ là những nghệ sĩ đường
phố. Với cái ống bơ hoặc một cái mũ lật ngược dưới chân để hứng tiền lẻ, họ có thể biểu diễn
suốt cả ngày trời, dù đông hay hè. Những bản nhạc rộn ràng, lảnh lót du dương, sống động...
như níu chân khách qua đường, như một nét văn hóa như không thể thiếu của nhiều thành phố
phương tây.
Văn hóa giao thông :
Người dân Châu Âu tham gia giao thông với ý thức rất cao, người tham gia giao thông , đặc biệt
trong các thành phố, họ tuân thủ gần như là tuyệt đối theo các chỉ định của biển báo, đèn hiệu.

Cũng cần phải nói rằng hạ tầng giao thông của Châu Âu rất tốt, ví dụ như ở Pháp có tàu siêu tốc
TGV hay Luân Đôn có tàu điện ngầm. Tuy nhiên vì số lượng xe ô tô tham gia giao thông vẫn tăng
không ngừng, vì thế người dân đô thị thường lo lắng về chất lượng cuộc sống như ô nhiễm
không khí, ô nhiễm tiếng ồn, mật độ dân số cao.... Từ năm 2002 tại châu Âu, hàng năm đều diễn
ra Tuần lễ giao thông nhằm tuyên truyền về cách đi lại mà không làm ảnh hưởng đến môi
trường. Năm nay, hơn 2.000 thành phố châu Âu đã hưởng ứng hoạt động này.
Thủ đô văn hóa Châu Âu :
Tiền thân của danh hiệu "Thủ đô Văn hoá" là chương trình "Thành phố Văn hoá" do Liên minh
Châu Âu (EU) khởi xướng từ năm 1985. Những thành phố giành được danh hiệu "Thủ đô Văn
hoá Châu Âu" sẽ được EU cấp một khoản ngân sách để hỗ trợ hoạt động lễ hội và văn hóa trong
suốt cả năm… Mục tiêu chính nhằm tạo một “bộ mặt” văn hóa châu Âu mới, tôn vinh văn hóa
truyền thống vốn giữ vai trò quan trọng trong cuộc sống và cả những nét văn hóa hiện đại mang
đậm dấu ấn riêng của thành phố đó. Đây sẽ là một dịp tốt để thành phố đẩy mạnh hoạt động
du lịch.


Lễ hội Châu Âu :
Với nền văn hóa phong phú đa dạng và lâu đời, Châu Âu có thể coi là một thiên đường lễ hội.
Những lễ hội văn hóa liên tiếp và mở ra liên tiếp suốt năm, với những hoạt động sôi nổi và ý
nghĩa, có sức mê hoặc với mọi du khách.
Carnival : Lễ hội đường phố lớn nhất châu Âu, bữa tiệc Carnival vừa phủ mọi sắc màu, âm nhạc,
nụ cười và sự đam mê.
Feria de Abril: Lễ hội tháng Tư của Tây Ban Nha với điệu nhảy Flamenco rực lửa là trung tâm
của mọi hoạt động
La Tomatina : Lễ hội cà chua của Tây Ban Nha, là lúc người ta có thể ném hàng tấn cà chua vào
nhau giữa đường phố.
Octoberfest: Lễ hội tháng Mười của Đức là lễ hội bia lớn nhất thế giới, người ta nhảy múa,
khiêu vũ và thưởng thức bia Đức cùng món xúc xích đặc sản.
Christmas: Vào đêm Giáng Sinh, 24 tháng Mười Hai, gia đình tụ họp lại, cùng ăn bữa tối Giáng
Sinh và trao nhau những món quà, mọi người nhảy múa quanh cây Giáng Sinh và cùng hát

những bài ca Giáng Sinh.
Bóng đá Châu Âu :
Hai bàn tay đưa lên miệng tạo cử chỉ thổi sáo, thổi kèn được dùng mô tả hành động thô tục, sự
chế giễu, sự dối trá.
Nhưng khi cần gọi taxi bạn chỉ cần đưa cánh tay lên cao ra đầu búng hai ngón tay với nhau.
Văn hóa giao tiếp của người Châu Âu có rất nhiều điểm khác biệt với văn hóa phương Đông,
người Châu Âu không thích vòng vo, dài dòng, thường thể hiện lối giao tiếp thẳng thắn và
phóng khoáng, mang nặng tinh thần cá nhân. Trong những cuộc nói chuyện ngắn, nội dung
thường là thời tiết, bóng đá, sở thích, và rất tránh các vấn đề về tình dục, chính trị và tôn giáo.
Về các hành vi giao tiếp, trong các giao tiếp xã giao thường có bắt tay và giao tiếp thân mật thì
là ôm hôn. Cụm từ Cảm ơn và Xin lỗi được sử dụng rất thường xuyên, nhất là từ Xin lỗi gần như
được sử dụng mở trong nhiều trường hợp không bao gồm nội dung là việc xin lỗi. Đặc biệt ở
Châu Âu, lời khen có vị trí rất quan trọng trong giao tiếp, đó thường là những lời khen về vẻ bề
ngoài, trang phục của đối phương, điều này cần được thể hiện tự nhiên, nồng nhiệt để có tác
dụng tốt nhất.

2.1.3.3. Ngôn ngữ


-

-

-

-Tác dụng phân chia: Sự phân chia thành các vùng văn hóa và ngôn ngữ trong châu Âu ít mang
tính chủ quan hơn là phân chia về mặt địa lý vì nó thể hiện mối liên hệ về văn hóa của con người
ở đây.
Có thể chia ra làm ba nhóm chính là:
+

Châu Âu gốc German: Châu Âu gốc German là nơi sử dụng các ngôn ngữ German.

Khu vực này gần như tương ứng với Tây-Bắc châu Âu và một số phần của Trung Âu. Tôn
giáo chính trong khu vực này là đạo Tin Lành, mặc dù cũng có một số nước trong đó đa
phần dân chúng theo đạo Thiên chúa (đặc biệt là Áo).
Khu vực này bao gồm các nước: Vương quốc Anh, Iceland, Đức, Áo, Hà Lan, Đan Mạch,
Thụy Điển, Na Uy, Luxemburg, Liechtenstein, quần đảo Faroe, vùng Thụy Sĩ nói tiếng
Đức, vùng Vlaanderen thuộc Bỉ, vùng nói tiếng Thụy Điển thuộc Phần Lan, khu tự trị của
Phần Lan, và vùng Nam Tyrol thuộc Ý.
+
Châu Âu gốc Latinh: Châu Âu gốc Latinh là nơi nói các thứ tiếng Rôman. Khu vực
này gần như tương ứng với Tây-Nam châu Âu, ngoại trừ Romania và Moldova nằm ở
Đông Âu. Đa phần khu vực này theo Công giáo, ngoài trừ Romania và Moldova. Khu vực
này bao gồm các nước: Ý, Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ Kỳ, Pháp, Romania, Moldova, vùng Bỉ
nói tiếng Pháp và vùng Thụy Sĩ nói tiếng Pháp, cũng như vùng Thụy Sĩ nói tiếng Ý và tiếng
Romansh.
+
Châu Âu gốc Slav: là nơi nói các thứ tiếng Slav. Khu vực này gần như tương ứng
với Trung và Đông Âu. Tôn giáo chính là Cơ Đốc Chính thống giáo và Công giáo, và cả Hồi
giáo. Khu vực này gồm các nước: Ukraina, Ba Lan, Nga, Belarus, Cộng hòa Séc, Slovakia,
Slovenia, Bosna và Hercegovina, Croatia, Serbia, Montenegro, Cộng hòa Macedonia ,
Bulgaria.
Ngoài các phân loại trên còn có:
+
Các nước gốc Celt: Scotland, Wales, Bắc Ireland, Cornwall (nằm trong Vương
quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland); đảo Mn (phụ thuộc Vương miện Anh Ireland
Bretagne (nằm trong Pháp). Đây là các nước và vùng đã hoặc đang nói các thứ tiếng
Celt, đồng thời có chung một văn hóa ở góc độ nào đó (xem Phong trào toàn
Celt). Galicia (Tây Ban Nha) (nằm trong Tây Ban Nha) cũng được một số người coi là một
vùng Celt, nơi mà ngôn ngữ gốc Celt của họ đã biến mất cách đây vài trăm năm.

+
Hy Lạp, nước duy nhất của "châu Âu gốc Hy Lạp" (cũng có thể tính cả cộng
đồng Hy Lạp tại Kypros). Đây là nước có thể xếp vào các nước Latinh do liên hệ địa lý và
văn hóa với khu vực Địa Trung Hải, hoặc xếp vào nhóm Chính thống giáo Slav của châu
Âu vì đa phần người dân theo Chính thống giáo.
+
Ibero-Caucasus, một nhóm bao gồm các sắc dân thiểu số trong khắp
vùng Caucasus (cả bắc và nam). Nhóm ngôn ngữ Ibero-Caucasus không thuộc hệ ngôn
ngữ Ấn-Âu. Nhóm này bao gồm các sắc dân người Gruzia, Abkhaz, Chechen, Balkar và
một số các sắc dân nhỏ khác trong vùng Caucasus.
+
Thổ Nhĩ Kỳ, sử dụng một thứ tiếng không thuộc hệ ngôn ngữ Ấn-Âu, và gần như


một nước Hồi giáo, không giống như các nước trong châu Âu theo các nhánh khác nhau
của đạo Cơ Đốc.
+
Hungary nói tiếng Magyar, một ngôn ngữ có liên hệ với tiếng Phần Lan và tiếng
Estonia. Do vị trí địa lý của nó, Hungary được xếp vào các nước Trung và Đông Âu.
+
Phần Lan và Estonia mặc dù có ngôn ngữ liên hệ với tiếng Hungary (tuy không
chặt), nhưng lại được xếp vào các nước Bắc Âu
2.1.3.4. Nguồn nhân lực
/>%C6%B0%E1%BB%9Bc-chau-au/



×