Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

ô nhiễm trong sản xuất nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 26 trang )


Nông nghiệp
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng
trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động
chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.
Nông nghiệp là một ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng
trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản; theo nghĩa rộng, còn bao gồm cả lâm nghiệp, thủy
sản


Nông nghiệp

Trồng trọt

Chăn nuôi


Trồng trọt

Ô nhiễm do sử dụng phân hóa
học

Ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực
vật


Ô nhiễm do sử dụng phân hóa học

Sử dụng phân bón không đúng
kỹ thuật dư thừa


Làm chua đất, nghèo kiệt các
cation kiềm và môi trường


Hiện trạng thế giới




Khoảng từ năm 1950 đến năm 1978 lượng phân bón vô cơ được sử dụng tăng gấp 9 lần.
Trong tổng số phân bón 162.750.000.000 tấn phân NPK toàn thế giới sử dụng hàng năm, Trung
Quốc là quốc gia sử dụng phân bón lớn nhất, với 48.800.000 tấn, gấp gần 20 lần lượng phân mà
Việt Nam sử dụng. Nước sử dụng phân bón NPK đứng thứ 2 là Ấn Độ, với 22.045.000 tấn. Nước Mỹ
giữ vị trí thứ 3, với 20.821.000 tấn. Khối EU gồm 15 nước chỉ sử dụng 13.860.000 tấn. Thái Lan, mặc
dù là một nước nông nghiệp mạnh trong khu vực và có diện tích trồng trọt lớn hơn nhiều lần so với
Việt Nam, nhưng chỉ sử dụng mỗi năm 1.690.000 tấn, ít hơn Việt Nam gần 1 triệu tấn/ năm


Hiện trạng của Việt Nam



Tính đến thời điểm 2006/07 Việt Nam sử dụng mỗi năm 2.604.000 tấn phân NPK
- đã quy đổi ra N, P2O5, K2O, trong đó có 1.432.000 tấn N, 634.000 tấn P2O5 và
538.000 tấn K2O. Lượng phân mà Việt Nam sử dụng chiếm khoảng 1,6% tổng
lượng phân tiêu thụ trên toàn thế giới


. Tiêu thụ phân hoá học ở Việt Nam tính theo đơn vị qui ƣớc: N; P 2O5; K2Ov
(Nguồn: FAO, 2011)


1400
N

1400
1200
1200

P2O5
K2O

1000
1000
800
800
600

600
400

400
200
200

2009

2007

2005


2002

1998

1990

1986

1982

1978

1974

1970

1966

0

1962

0



Số lượng các loài vi trùng trứng giun trong phân hữu cơ


Cơ chế xuyên thấm của phân vào tầng đất



Những vấn đề ô nhiễm do phân bón


hướng dẫn các biện pháp tăng hiệu suất sử dụng phân bón, chương trình “3 giảm



Cần sớm xây dựng Luật phân bón,TCVN, QCVN



Quy định, chính sách
Tuyên truyền
3 tăng”



kiểm tra giám sát chất lượng phân bón

suất
Giảm lượng tăng hiệu




Sử dụng các loại phân bón có tác dụng làm tăng hiệu suất sử dụng
Tích cực triển khai chương trình 3 giảm 3 tăng


Giải pháp hạn chế


Ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật

Thuộc 4 nhóm chính: clo hữu cơ, lân hữu cơ,
cacbamat và pyrethroid

Tác dụng gây độc không phân biệt

Thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng ở Việt
namtrung bình từ 0,5-1,0 kg/ha/năm


Theo số liệu thống kê từ năm 1985 đến nay, diện tích gieo trồng ở nước ta chỉ tăng
57,7% nhưng lượng phân bón hóa học sử dụng tăng tới 51,7%

Thống kê của Cục BVTV cho thấy mỗi năm Việt Nam nhập khẩu khoảng 70.000 đến hơn
116.000 tấn thành phẩm hóa chất BVTV

Hiện trạng sử dụng phân thuốc bảo vệ thực vật



Chất thải trong chăn nuôi

Chất thải khí: Chăn nuôi phát thải nhiều loại khí thải (CO2, NH3, CH4, H2S, ... thuộc các loại khí nhà
kính chính ) do hoạt động hô hấp, tiêu hóa của vật nuôi, do ủ phân, chế biến thức ăn, ... ước khoảng
vài trăm triệu tấn/ năm.


Chất thải lỏng trong chăn nuôi (nước tiểu vật nuôi, nước tắm, nước rửa chuồng, vệ sinh dụng cụ, ...)
3
ước tính khoảng vài chục nghìn tỷ m /năm

Chất thải rắn:Phân, chất độn, lông, chất hữu cơ tại các lò mổ...


Hiện trạng chất thải chăn nuôi



Hàng năm, đàn vật nuôi Việt Nam thải vào môi trường
khoảng 73 triệu tấn chất thải rắn và 25-30 triệu khối chất
thải lỏng



Khoảng 50% lượng chất thải rắn (36,5 triệu tấn), 80% chất
3
thải lỏng (20-24 triệu m ) xả thẳng ra môi trường


Hiện trạng chất thải chăn nuôi năm 2008
TT

Loài vật

Tổng số đầu con

Chất thải rắn


Tổng chất thải

nuôi

năm 2007

bình quân

rắn/năm

(1.000.000 con)

(kg/con/ngày)

(tr.tấn)

1



6,33

10

23,13

2

Trâu


2,89

15

15,86

3

Lợn

26,70

2

19,49

4

Gia cầm

247,32

0,2

18,05

5




1,34

1,5

0,73

6

Cừu

0,08

1,5

0,04

7

Ngựa

0,12

4

0,17

8

Hươu, Nai


0,04

2,5

0,03

9

Chó

8,07

1

2,95

Tổng cộng:

80,45


Hậu quả của ô nhiễm do chăn nuôi

Biến đổi khí hậu

Mất đa dạng sinh học

Gây dịch bệnh cả
người và vật nuôi





Theo báo cáo của Quỹ Bảo tồn động vật hoang dã (WWF), trong 825 vùng
sinh thái trên cạn của Trái đất có 306 vùng bị tác động bởi ngành chăn nuôi.



Theo Tổ chức International Union for Conservation of Nature and Natural
Resources (IUCN) có đến 23 trong tổng số 35 “điểm nóng về đa dạng sinh học” bị
ảnh hưởng bởi ngành chăn nuôi.



Sách đỏ về Loài bị Đe doạ của Tổ chức IUCN cho thấy hầu hết những loài
đang bị đe doạ trên thế giới là do mất môi trường sống, mà chăn nuôi là một
trong những nguyên nhân hàng đầu.



Xử lý chất thải trong chăn nuôi
Hồ sinh vật (hồ oxyhóa): hồ hiếu khí, hồ kỵ khí và hồ tùy nghi.

Cánh đồng lọc, cánh đồng tưới (là những khu đất chia ô nhỏ bằng phẳng được quy
hoạch để xử lý nước thải)

Hầm khí sinh vật Biogas

Sử dụng các sinh vật thủy sinh





×