Tải bản đầy đủ (.pdf) (335 trang)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG THIẾT KẾ CAO ỐC VP KHÁNH HỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.27 MB, 335 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
----0O0----

HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUI
NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

THUYẾT MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ XÂY DỰNG
ĐỀ TÀI

THIẾT KẾ

CAO ỐC VP KHÁNH HỘI

SVTH : VŨ NGỌC HÀ
LỚP : 05DXD2
MSSV : 105105031

THÁNG 01 - 2010


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM
KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
----0O0----

HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUI


NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
THUYẾT MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ XÂY DỰNG
ĐỀ TÀI

THIẾT KẾ

CAO ỐC VP KHÁNH HỘI
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KẾT CẤU (70%)
Th.S. VÕ BÁ TẦM

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NỀN MÓNG (30%)
Th.S. VÕ BÁ TẦM

GVHD : Th.S. VÕ BÁ TẦM
SVTH : VŨ NGỌC HÀ
LỚP : 05DXD2
MSSV : 105105031


THÁNG 01 - 2010
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
----0O0----

HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUI
NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP


PHỤ LỤC THUYẾT MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ XÂY DỰNG
ĐỀ TÀI

THIẾT KẾ

CAO ỐC VP KHÁNH HỘI

SVTH : VŨ NGỌC HÀ
LỚP : 05DXD2
MSSV : 105105031


THÁNG 01 - 2010
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM
KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
----0O0----

HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUI
NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
PHỤ LỤC THUYẾT MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ XÂY DỰNG
ĐỀ TÀI

THIẾT KẾ


CAO ỐC VP KHÁNH HỘI
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KẾT CẤU (70%)
Th.S. VÕ BÁ TẦM

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NỀN MÓNG (30%)
Th.S. VÕ BÁ TẦM

GVHD : Th.S. VÕ BÁ TẦM
SVTH : VŨ NGỌC HÀ
LỚP : 05DXD2
MSSV : 105105031


THAÙNG 01 - 2010


ĐỀ TÀI: TK CAO ỐC VP KHÁNH HỘI

SV:VŨ NGỌC HÀ

LỚP: 05DXD2

PHẦN I: KIẾN TRÚC

Cùng với sự phát triển chung của thành phố, những năm gần đây quận 4 đang
dần từng bước chuyển mình từ một quận nghèo đã dần trở thành một trong những
quận có tốc độ phát triển kinh tế cao. Không nằm ngoài luồng quay đó, ngành xây
dựng Quận 4 đã có nhiều khởi sắc rất đáng khích lệ. Việc xuất hiện ngày càng
nhiều các chung cư, cao ốc đẹp, sang trọng, hiện đại được xây dựng từ chính những

công ty xây dựng trong quận là minh chứng rõ ràng nhất cho sự phát triển vượt bậc
này.
Sự phát triển về kinh tế kéo theo nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng . Nắm bắt
được tình hình đó, UBND quận đã giao cho Công Ty Dòch Vụ Công Ích Quận 4 tiến
hành nghiên cứu, khảo sát, thiết kế về việc xây dựng Cao Ốc Văn Phòng Khánh
Hội nhằm đáp ứng nhu cầu về nơi làm việc cho các công ty, cơ sở kinh tế trong và
ngoài quận .
Và sự xuất hiện ngày càng nhiều các cao ốc văn phòng trong thành phố không
những đáp ứng được nhu cầu cấp bách về nơi làm việc cho một thành phố đông dân
như Thành Phố Hồ Chí Minh., đồng thời nó còn góp phần cải tạo cơ sở hạ tầng.
Chính điều kiện thuận lợi sẽ tạo cơ hội tốt cho các nhà đầu tư nước ngoài. Khôn
những vậy nó còn góp phần tích cực vào việc tạo nên một bộ mặt mới cho thành
phố: một thành phố hiện đại, văn minh, xứng đáng là trung tâm số 1 về kinh tế,
khoa học kỹ thuật của cả nước.
Bên cạnh đó, sự xuất hiện của các nhà cao tầng cũng đã góp phần tích cực
vào việc phát triển ngành xây dựng ở các thành phố và cả nước thông qua việc áp
dụng các kỹ thuật, công nghệ mới trong thiết kế, tính toán , thi công và xử lý thực tế

GVHD: Th.S VÕ BÁ TẦM

Trang 1

CHƯƠNG I : KIẾN TRÚC


ĐỀ TÀI: TK CAO ỐC VP KHÁNH HỘI

SV:VŨ NGỌC HÀ

LỚP: 05DXD2


Do đó , dự án xây dựng Cao Ốc Văn Phòng Khánh Hội số 5 đường số 48, quận
4, Thành phố Hồ Chí Minh là một dự án thiết thực và mang tính khả thi cao.
1.1. Tổng quan về công trình
1.1.1. Điều kiện tự nhiên
Khí hậu Thành phố Hố Chí Minh có những đặc điểm sau:
Thành phố Hồ Chí Minh nắm trong vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm với các
đặc trưng của vùng khí hậu miền Nam Bộ, chia thành 2 mùa rõ rệt: mùa nắng từ
tháng 12 đến tháng 4, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11.
Lượng mưa trung bình: 1000 - 1800 mm/năm.
 Độ ẩm tương đối trung bình : :79%
 Tháng có độ ẩm thấp nhất trong năm (tháng 3):60-65%
 Độ ẩm tương đối cao nhất vào mùa mưa( tháng 9): 80 -90%.
 Số giờ nắng trung bình khá cao, ngay trong mùa mưa cũng có trên

4giờ/ngày, vào mùa khô là trên 8giờ /ngày.
Các yếu tố khí tượng:
 Nhiệt độ trung bình trong năm: 270 C – 280 C
0

0

 Tháng có nhiệt độ cao nhất trong năm(tháng 4): 37 C – 38 C
0

0

 Tháng có nhiệt độ thấp nhất trong năm (tháng 2): 20 C – 21 C
 Độ ẩm trung bình trong năm là: 79%
 Tháng có độ ẩm cao nhất trong năm (tháng 9): 70-80%

 Tháng có độ ẩm thấp nhất trong năm (tháng 3): 60-65%
 Gió: có hai hướng gió chính

– Vào mùa khô, gió chủ đạo từ hướng Bắc chuyển dần sang Đông, Đông
Nam và Nam còn gọi là gió Đông Nam và chiếm 30-40%
– Vào mùa mưa, gió chủ đạo theo hướng Tây – Nam và Tây, chiếm 66%
 Tần suất lặng gió trung bình hàng năm là 26%, lớn nhất là tháng 8 (34%),

nhỏ nhất là tháng 4 (14%). Tốc độ gió trung bình 1,4 –1,6m/s. Hầu như
GVHD: Th.S VÕ BÁ TẦM

Trang 2

CHƯƠNG I : KIẾN TRÚC


ĐỀ TÀI: TK CAO ỐC VP KHÁNH HỘI

SV:VŨ NGỌC HÀ

LỚP: 05DXD2

không có gió bão. Gió giật và gió xoáy thường xảy ra vào đầu và cuối
mùa mưa (tháng 9).
 Thủy triều tương đối ổn đònh ít xảy ra hiện tương đột biến về dòng nước .

1.1.2. Ví trí công trình
Cao ốc văn phòng Khánh Hội nằm trên đường 48 thuộc phường 3, quận 04,
Thành Phố Hồ Chí Minh.
1.1.3. Qui mô công trình

Cao ốc gồm 10 tầng và 1 tầng hầm :
 Tầng hầm : dùng làm bãi giữ xe .
 Tầng 1-9 : dùng làm văn phòng cho thuê .
 Tầng 10 : tầng mái

Chiều cao công trình: 37.5m (tính đến đỉnh công trình). Chiều cao tầng1: 4.2 m
, các tầng còn lại 3.7m.

1.2. Vật liệu sử dụng:


Sử dụng vật liệu bê tông đổ toàn khối.



Bê tông lấy từ các nhà máy bê tông trộn sẵn.



Hệ thống cửa được làm bằng kính và khung nhôm. Vách ngăn có thể làm
bằng kính – khung nhôm hoặc các tấm thạch cao, tấm bê tông nhẹ…

1.3. Giải pháp kó thuật
1.3.1. Hệ thống giao thông
Công trình gồm có 2 thang máy và 3 cầu thang bộ, thang máy gồm có 2 buồng.
Thang bộ có 1 cầu thang thông từ tầng hầm cho đến tầng mái và 2 cầu thang thông
từ tầng trệt tới tầng 10. Đáp ứng được nhu cầu giao thông đứng. Mặt khác bề rộng
cầu thang bộ là từ 1.3m được thiết kế đảm bảo yêu cầu thoát người nhanh, an toàn
khi có sự cố xảy ra. Các thang máy và cầu thang bộ này được bố trí theo chiều dài
để giải quyết việc phòng cháy chữa cháy.

GVHD: Th.S VÕ BÁ TẦM

Trang 3

CHƯƠNG I : KIẾN TRÚC


ĐỀ TÀI: TK CAO ỐC VP KHÁNH HỘI

SV:VŨ NGỌC HÀ

LỚP: 05DXD2

Hệ thống giao thông ngang được phục vụ bởi các hành lan đi lại
1.3.2. Hệ thống cấp điện:
Công trình sử dụng điện được cung cấp từ hai nguồn: lưới điện thành phố và
máy phát điện riêng có công suất 150KVA (kèm thêm 1 máy biến áp, tất cả được
đặt dưới tầng trệt để tránh gây tiếng ồn và độ rung làm ảnh hưởng sinh hoạt). Toàn
bộ đường dây điện được đi ngầm (được tiến hành lắp đặt đồng thời khi thi công).
Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm trong tường và phải
bảo đảm an toàn không đi qua các khu vực ẩm ướt, tạo điều kiện dễ dàng khi cần
sữa chữa. Ở mỗi tầng đều có lắp đặt hệ thống an toàn điện: hệ thống ngắt điện tự
động từ 1A đến 80A được bố trí theo tầng và theo khu vực (đảm bảo an toàn phòng
chống cháy nổ).
1.3.3. Hệ thống chiếu sáng và thông gió tự nhiên:
Toàn bộ toà nhà được chiếu sáng bằng ánh sáng tự nhiên (thông qua các cửa
sổ được lắp đặt bằng kính phản quang ở các mặt của tòa nhà) và bằng nhân
tạo(đèn). Ở tại các lối đi lên xuống cầu thang, hành lang đều có đèn tự phát sáng
khi có sự cố mất điện.
Khu vực xung quanh công trình chủ yếu là khu dân cư thấp tầng, vì vậy phải

tận dụng tối đa việc chiếu sáng tự nhiên và thông thoáng tốt. Đây là tiêu chí hàng
đầu khi thiết kế chiếu sáng và thông gió công trình này. Ngoài ra cũng cần phải bố
trí hệ thống chiếu sáng và hệ thống máy điều hoà nhân tạo sao cho đảm bảo đúng
tiêu chuẩn theo từng chức năng của khu vực.
1.3.4. Hệ thống cấp thoát nước
Hệ thống cấp nước: Công trình sử dụng nguồn nước từ 2 nguồn: nước ngầm và
nước máy. Tất cả được chứa trong bể nước ngầm đặt ở tầng hầm. Sau đó dùng máy
bơm đưa nước lên bể nước mái và từ đó sẽ phân phối đi xuống các tầng của công
trình theo các đường ống dẫn nước chính. Để đảm bảo áp lực nước an toàn cung cấp
cho các tầng phía dưới, hệ thống đường ống nước có bố trí van giảm áp.Các đường

GVHD: Th.S VÕ BÁ TẦM

Trang 4

CHƯƠNG I : KIẾN TRÚC


ĐỀ TÀI: TK CAO ỐC VP KHÁNH HỘI

SV:VŨ NGỌC HÀ

LỚP: 05DXD2

ống đứng qua các tầng đều được bọc trong hộp Gent . Hệ thống cấp nước đi ngầm
trong các hộp kỹ thuật. Các đường ống cứu hỏa chính được bố trí ở mỗi tầng.
Hệ thống thoát nước : Nước mưa từ mái sẽ được thoát theo các lỗ chảy ( bề
mặt mái được tạo dốc ) và chảy vào các ống thoát nước mưa ( =150mm) đi xuống
dưới. Riêng hệ thống thoát nước thải sử dụng sẽ được bố trí đường ống riêng . Toàn
bộ hệ thống được bố trí theo chiều đứng trong các hộp gen kỹ thuật, đến tầng trệt

thoát ngang ra các bể tự hoại và hệ thống đường ống thoát nước bên ngoài công
trình.
Hệ thống xử lý phân và nước thải được thiết kế ở dạng bể tự hoại và bố trí
ngoài công trình. Nước sau khi xử lý sơ bộ sẽ được đưa về trạm xử lý tập trung bố
trí tại một góc của khu đất trước khi thoát ra hệ thống thoát nước chung của thành
phố.
1.3.5. Hệ thống cáp điện thoại, loa
Hệ thống cáp điện thoại với 100 line cung cấp đến các phòng chức năng
Hệ thống loa được khuếch đại (100W) và đưa đến các tầng trong công trình để
có thể thông báo thông tin khi cần thiết
1.3.6. Hệ thống phòng cháy chữa cháy
Hệ thống phòng cháy chữa cháy (PCCC) trong công trình bao gồm: hệ thống
cầu thang thoát hiểm, hệ thống báo cháy (đầu báo khói, đầu báo nhiệt, tủ hiển thò)
với 14 zone (cho mỗi tầng) tại các phòng, hành lang, các phòng với chức năng khác,
hệ thống chữa cháy bằng nước với các hộp chữa cháy bố trí trên mỗi tầng (khu cầu
thang), các bình chữa cháy bằng CO2 và bột khô.
Hệ thống đường ống cung cấp nước chữa cháy nối đến các họng chữa cháy và
các Sprinkler là các ống sắt tráng kẽm với hệ thống bơm nước đặt tại tầng trệt.
Lồng cầu thang bộ với kết cấu tường xây gạch dày 200mm và thời gian chòu lửa của
tường xây gạch là 300 phút (theo TCVN 2622-1995: Phòng cháy, chống cháy cho

GVHD: Th.S VÕ BÁ TẦM

Trang 5

CHƯƠNG I : KIẾN TRÚC


ĐỀ TÀI: TK CAO ỐC VP KHÁNH HỘI


SV:VŨ NGỌC HÀ

LỚP: 05DXD2

nhà và công trình. ), thoả mãn yêu cầu về chống cháy cho cầu thang thoát nạn trong
công trình (yêu cầu 150 phút).
1.3.7. Hệ thống thoát rác:
Rác thải được đưa xuống tầng trệt bằng gaine rác được thiết kế kín đáo (tránh
làm bốc mùi gây ô nhiễm )tại vò trí thang bộ. Tại tầng trệt có bộ phận đưa rác ra
ngoài.

GVHD: Th.S VÕ BÁ TẦM

Trang 6

CHƯƠNG I : KIẾN TRÚC


ĐT: CAO ỐC VP KHÁNH HỘI

SVTH: VŨ NGỌC HÀ

LỚP : 05DXD2

CHƯƠNG I

TÍNH TỐN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
PHƯƠNG ÁN
SÀN SƯỜN BÊ TƠNG CỐT THÉP
CĨ HỆ DẦM TRỰC GIAO


GVHD: Th.S. VÕ BÁ TẦM

-7-

CHƯƠNG 2: TÍNH SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH


ĐT: CAO ỐC VP KHÁNH HỘI

SVTH: VŨ NGỌC HÀ

LỚP : 05DXD2

1.1. SÀN BÊ TƠNG CỐT THÉP CĨ HỆ DẦM TRỰC GIAO
Trong thực tế thường gặp các ơ có kích thuớc mỗi cạnh lớn hơn 6m, về ngun tắc ta
vẫn có thể tính tốn được. Nhưng với nhịp lớn, nội lực trong bản lớn, chiều dày bản
tăng lên, độ võng của bản cũng tăng, đồng thời trong q trình sử dụng, bản sàn dễ bị
rung. Để khắc phục nhược điểm này, người ta thường bố trí thêm các dầm ngang và
các dầm dọc thẳng góc giao nhau, để chia ơ bản thành nhiều ơ bản nhỏ có kích thước
nhỏ hơn. Trường hợp này gọi là sàn có hệ dầm trực giao.
1.2. LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC BỘ PHẦN SÀN
Việc bố trí mặt bằng kết cấu của sàn phụ thuộc vào mặt bằng kiến trúc và việc bố
trí các kết cấu chịu lực chính.
Trên sàn, hệ tường ngăn khơng có hệ dầm đỡ có thể được bố trí ở bất kì vị trí nào
trên sàn mà khơng làm tăng đáng kể độ võng sàn.
Kích thước tiết diện các bộ phận sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác
dụng của chúng trên mặt bằng.
1.2.1.Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm
Chiều cao tiết diện dầm hd được chọn theo nhịp:


hd 

1
. ld
md

(2.1)

trong đó:
l d - nhịp dầm đang xét;
md - hệ số phụ thuộc vào tính chất của khung và tải trọng;
+ md = 12  16 đối với dầm chính của khung ngang nhiều nhịp;
+ md = 16  20 đối với dầm phụ.
Chiều rộng tiết diện dầm bd chọn trong khoảng:
1 1
bd     . hd
2 4

(2.2)

Để thuận tiện thi cơng chọn hd và bd là bội số của 50 mm. Kích thước tiết diện
dầm chọn sơ bộ theo bảng 2.1

GVHD: Th.S. VÕ BÁ TẦM

-8-

CHƯƠNG 2: TÍNH SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH



ĐT: CAO ỐC VP KHÁNH HỘI

SVTH: VŨ NGỌC HÀ

LỚP : 05DXD2

Bảng 2.1: Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm
Số hiệu dầm

Kích thước
tiết diện
bd x hd
(cm)

DẦM
KHUNG

DK1,
DK2,DK3,DK4,DK5,DK6,DK7,
DK8,DKA,DKB,DKC,DKD

40x60

DẦM
PHỤ

DP1, DP2, DP3, DP4, DP5,DP6.
DP7,DP8


25X40

Loại dầm

Ghi chú: Dầm khung và dầm chính được gọi tên theo trục ví dụ: DK1 là dầm trục 1, DK2 là
dầm trục 2, DKA là dầm trục A, DKB là dầm trục B…

1.2.2. Chiều dày bản sàn hs
Trong tính tốn nhà cao tầng sàn được cấu tạo sao cho sàn được xem là tuyệt
đối cứng trong mặt phẳng ngang, do đó bề dày của sàn phải đủ lớn để:
 Tải trọng ngang truyền vào vách cứng, lõi cứng thơng qua sàn.
 Sàn khơng bị rung động, dịch chuyển khi chịu tải trọng ngang (gió, bão,
động đất...) ảnh hưởng đến cơng năng sử dụng.
Chiều dày bản sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng.Tiêu chuẩn
TCXDVN 356-2005 (điều 8.2.2) quy định :
hmin = 40 mm đối sàn mái;
= 50 mm đối sàn nhà ở và cơng trình cơng cộng;
= 60 mm đối với sàn nhà sản xuất;
= 70 mm đối với bản làm từ bê tơng nhẹ;
Sơ bộ xác định chiều dày hs theo biểu thức:
D
hs  . l
(2.3)
m
trong đó:
. m = 30  35 - bản loại dầm;
. m = 40  45 - bản kê bốn cạnh;
.l
- Nhịp bản, đối với bản kê 4 cạnh l = l1 ;
. D = 0.8  1.4 - hệ số phụ thuộc tải trọng.

Đối với nhà dân dụng thì chiều dày tối thiểu của sàn là hmin = 6 cm
GVHD: Th.S. VÕ BÁ TẦM

-9-

CHƯƠNG 2: TÍNH SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH


ĐT: CAO ỐC VP KHÁNH HỘI

SVTH: VŨ NGỌC HÀ

LỚP : 05DXD2

Chọn ơ sàn S1 ( 6.0 m x 8.80 m ) là ơ sàn có cạnh ngắn lớn là ơ sàn điển hình để
tính chiều dày sàn :
Vậy chọn bề dày sàn: hs  15 cm cho tồn sàn có bản 2 phương
Với những điều kiện trên, các ơ sàn được phân loại theo bảng 2.2 sau:
Bảng 2.2: Phân loại ơ sàn
Số hiệu
ơ sàn
S1
S2
S3
S4
S5
S6
S7
S8
S9


Cơng năng

L1
(m)

L2
(m)

Tỷ số
l2/l1

Khối làm việc
Khối làm việc
Hành lang, phòng làm việc
Hành lang, phòng làm việc
Phòng làm việc
Hành lang, phòng làm việc
Phòng làm việc
Phòng làm việc
Cầu thang

4.30
6.00
5.80
4,80
4.80
4.30
4.10
2.90

1.30

6.50
8.80
8.60
8,60
5.60
4.40
4.30
8.80
4.10

1,5
1.5
1,5
1.8
1.2
1.0
1.1
3.0
3.2

Diện
tích
(m2)
27.95
52,8
49,88
41.28
26.88

18.92
17.63
25.52
5.33

Loại ơ bản
bản 2 phương
bản 2 phương
bản 2 phương
bản 2 phương
bản 2 phương
bản 2 phương
bản 2 phương
bản 1 phương
bản 1 phương

Hình 2.1: Mặt bằng dầm sàn tầng điển hình

GVHD: Th.S. VÕ BÁ TẦM

- 10 -

CHƯƠNG 2: TÍNH SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH


1

6000
2


8600

DP4

DP3

S3

DKB

S6

DP1

S6

3000

DKA

DK2

(400X600)

DK2
S5

S8

DP2


S7

DKD

DKC

3

S8

S9

S1

S9

1300
S1
DKC

DKD
CẦU
THANG
DP2
(250X400)
6000

DKC


1300

(250X400)

S7

DKD

4300

(400X600)

DP2

S7

DKD

DKC

S8

4300

S8

DP2

S7


DKD

(400X600)

4300

S7

DKC

S1

DKC

S1

DP2
DP2
(250X400) (250X400)

S7

DKD
DKD

4300

(400X600)

4300


DKB

S3

(400X600)

8600

(400X600) DKA

S4

(250X400)

DP3

DKB

S6
S6

4

55000

8600

(400X600)


S4

DP3
(250X400)

S3

(400X600)

DKB

S6

5

S4

(250X400)

DP3

S3

DKB
(400X600)

S6

(400X600)
T/L : 1/100


(400X600)
8600

DKA (400X600)

DKB

S6

DKB

6

S6

8600

DKA

DP4 S5

(250X400)

DP3

S3

(400X600)


DKB

S6

7

6000

(400X600)

DKA

S2

(400X600)

DKB

S2

(400X600)

DKC

S2

DKD

(400X600)


8

SVTH: VŨ NGỌC HÀ

MẶT BẰNG B? TRÍ D?M T?NG 2

DKA

DKB

S6

2800 2900 (400X600) (400X600) 2900 2800 2900 (400X600)
S6
S6
S6
S6
S6
S6
S6
S6
DP1
DP1
DP1
DP1
DP1
DP1
DP1
DP1
(250X400)

(250X400)
(250X400)

(400X600) 2900

DKC

S1

DP2

(400X600)

5600

DKB

S6

DP1

S6

DKC

S1

DP2
(250X400)


S7
S7

(400X600)
DKD

(400X600)

DKA

S2

(400X600)

DKB

S2

(400X600)

DKC

S2

DKD

(400X600)

(400X600)


(400X600)

A

B

C

D

2000 2250 2250

DK3
DK3

DK4
DK4

4300

DP 5

(400X600)

DP5

DK6
DK6

4300


DP8

4300

DK8

4300

DK7

1800

30000
8800

8800

DP5

4100
6500

4300

(400X600)

1800

DK4


DK3

DK5

DK5

DK5

8800
(400X600)
DK1

DK1 (400X600)

DK1 (400X600)

DK2

DK4

- 11 DK5

DK2

5800

DP6
(250X400)


DK4

DP6
(250X400)

CẦU
THANG

DP6

DK5

DK3

2000 2250 2250
DK6

DK2

DK6

(400X600)
DP6
DP6
(250X400)

DK3

(400X600)


DK6

DP8
(250X400)
DP6
(250X400)

(400X600)

CẦU
THANG

(400X600)

DK4

DP7
(250X400)
DP6

DK3

(400X600)

DK7

GVHD: Th.S. VÕ BÁ TẦM
DP6

DK7


DK2
DP8
(250X400)
DP6

DK7

DP7

DK7

(250X400)
DP6

(400X600)

(250X400)
(400X600)

DK8

(400X600)

(400X600)

DK8
(400X600)

(250X4 00)

(400X600)

4400

DP7
(250X400)
(250X400)

4350

DP7
(250X40 0)

5800

(400X600)

4800

ĐT: CAO ỐC VP KHÁNH HỘI
LỚP : 05DXD2

(400X6 00)

CHƯƠNG 2: TÍNH SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH


ĐT: CAO ỐC VP KHÁNH HỘI

SVTH: VŨ NGỌC HÀ


LỚP : 05DXD2

1.3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN BẢN SÀN
Tải trọng trên bản sàn gồm có
1.3.1. Tải trọng thường xun (tĩnh tải)
Bao gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn:
g = i.i.ngi
trong đó: . I khối lượng riêng lớp cấu tạo thứ i;
. i chiều dày lớp cấu tạo thứ i;
. ngi hệ số độ tin cậy của lớp thứ i.

(2.4)

Hình 2.2: Các lớp cấu tạo sàn
Bảng 2.3: Tĩnh tải tác dụng lên sàn
STT

Các lớp cấu tạo

1
2
3
4
5

Lớp gạch ceramic
Lớp vữa lót
Lớp bêtơng chống thấm
Bản BTCT

Lớp vữa trát
Đường ống KT + trần
treo

6


(daN/m3)


(mm)

2000
1800
2200
2.5
1.8

10
40
50
150
15

n

gtc
(daN/m2)

gtt

(daN/m2)

1.1
1.3
1.1
1.1
1.3

20
72
110
375
27

22
93.6
121
413
35.1

1.2

100

120

Vậy tĩnh tải đối với sàn tầng (phòng làm việc , hành lang) là gtt = 804.7(daN/m2)
GVHD: Th.S. VÕ BÁ TẦM

- 12 -


CHƯƠNG 2: TÍNH SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH


ĐT: CAO ỐC VP KHÁNH HỘI

SVTH: VŨ NGỌC HÀ

LỚP : 05DXD2

1.3.2. Tải trọng tạm thời (hoạt tải)
Tải trọng tiêu chuẩn phân bố đều trên sàn .
ptt = ptc.np

(2.5)

trong đó:
. ptc - tải trọng tiêu chuẩn
. np - hệ số độ tin cậy:
n = 1.3 khi ptc < 200 daN/m2
n = 1.2 khi ptc ≥ 200 daN/m2
Ta nhận thấy rằng, hoạt tải chọn theo chức năng của từng phòng khơng chênh
lệch nhiều. Các phòng làm việc, vệ sinh và sảnh thang máy giá trị hoạt tải là 300
kG/m2. Vì thế để thuận tiện cho việc tính tốn cũng như bố trí cốt thép sau này ta
lấy các giá trị hoạt tải như sau:
Tất cả các ơ sàn phòng làm việc ,hành lang và sảnh thang máy lấy ptc = 300
kG/m2, n = 1,2.
1.3.3 Tải trọng tường ngăn
Trọng lượng tường ngăn qui đổi thành tải phân bố đều trên sàn (cách tính này
đơn giản mang tính chất gần đúng ). Tải trọng của các tường ngăn có kể đến hệ số

giảm tải (trừ đi 30% diện tích ơ cửa) xác định theo cơng thức:
gt

qd

l t .ht . g tc

.70%
l 2 .l1

(2.6)

trong đó:
- chiều dài tường (m);
- chiều cao tường (m);
- trọng lượng đơn vị tiêu chuẩn của tường:
tc
g = 330 (daN/m2) với tường 20 gach ống;
gtc = 180 (daN/m2) với tường 10 gạch ống;
.l2,l1 - kích thước cạnh dài và cạnh ngắn ơ sàn có tường.
Căn cứ vào mặt bằng kiến trúc cơng trình và tính tốn sơ bộ tải trọng tường trên
các ơ sàn. Ta có tải trọng tường phân bố đều lên sàn là gtt = 150 daN/m2.
.lt
. ht
. gtc

Vậy tổng tải tính tốn tác dụng lên sàn:
. Đối với phòng làm việc , hành lang và sảnh TM ta lấy chung:
qtt = gtlbt + gtuong + ptt = 804,7 + 150 + 300x1.2 = 1314.7 (daN/m2)
1.4. TÍNH TỐN CÁC Ơ BẢN

GVHD: Th.S. VÕ BÁ TẦM

- 13 -

CHƯƠNG 2: TÍNH SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH


ĐT: CAO ỐC VP KHÁNH HỘI

SVTH: VŨ NGỌC HÀ

LỚP : 05DXD2

1.4.1. Tính tốn ơ bản dầm
Theo bảng 2.2 thì có 2 ơ sàn S8,S9 làm việc 1 phương.
Các giả thiết tính tốn:
 Các ơ bản loại dầm được tính tốn như các ơ bản đơn.
 Các ơ bản được tính như sơ đồ đàn hồi.
 Cắt 1m theo phương cạnh ngắn để tính.
 Nhịp tính tốn là khoảng cách giữa 2 trục dầm.
a. Xác định sơ đồ tính
Xét tỉ số

hd
để xác định liên kết giữa bản sàn với dầm. Theo đó:
hs
hd
≥ 3
hs


=> Bản sàn liên kết ngàm với dầm;

hd
< 3
hs

=> Bản sàn liên kết khớp với dầm;

Ơ bản S8,S9 có

hd 60
=
≥ 3 , nên chọn sơ đồ tính của ơ bản S8,S9 là dầm
hs 15

đơn giản 2 đầu ngàm.
b. Xác định nội lực

1m

1
ql n2
12

ln

Mg 

Mn 


1
ql n2
24

ld
Hình 2.3 : Sơ đồ tính sàn (ơ bản dầm)
Các giá trị momen tính theo cơng thức sau:
1 tt 2
q l
Momen nhịp: M n 
24
Momen gối: M g 
trong đó:

GVHD: Th.S. VÕ BÁ TẦM

1 tt 2
q l
12

(2.7)
(2.8)

qtt (kg/m2) - tải trọng tồn phần

- 14 -

CHƯƠNG 2: TÍNH SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH



ĐT: CAO ỐC VP KHÁNH HỘI

SVTH: VŨ NGỌC HÀ

LỚP : 05DXD2

tt
tt
q tt  g tlbt
 g tuong
 p tt

(2.9)

Đối với hành lang lấy theo tiêu chuẩn được p = 300 daN/m2, n=1,2
Bảng 2.4: NỘI LỰC CHO Ơ BẢN DẦM
Nhịp
Ơ
sàn

ln

S8
S9

(m)
2.9
1.3

Tĩnh tải

gtlbttt

Hoạt tải

gtuongtt

ptt

(daN/m2) (daN/m2) (daN/m2)
804.7
150
360
804.7
0
360

Tải trong
tồn phần
qtt

Giá trị mơmen

(daN/m2)
1314.7
1164.7

(daN.m) (daN.m)
460.69 921.39
82.01
164.03


Mn

Mg

c. Tính tốn cốt thép
Cốt thép được tính tốn với dải bản có bề rộng b = 1m và được tính tốn như
cấu kiện chịu uốn.
R bh
As  b o
(2.10)
Rs
trong đó:
  1  1  2 m ;

m 

(2.11)

M
;
Rb .b.h02

(2.12)

b = 100cm: bề rộng dải bản tính tốn;
h0 = hb – a: chiều cao có ích của tiết diện;
Giả thiết a = 2cm : khoảng cách từ mép bêtơng chịu kéo đến trọng tâm cốt thép
chịu kéo  h0 = 8 – 2 = 6 cm
Lựa chọn vật liệu như bảng 2.5

Bảng 2.5: Đặc trưng vật liệu sử dụng tính tốn
Bê tơng B25

Cốt thép CI

Rb(MPa)

Rbt (MPa)

Ea (MPa)

14.5

1.05

3.104

RS
(MPa)
225

R'S
(MPa)
225

Ea (MPa)
21.104

R


R

0.427

0.618

Kiểm tra hàm lượng cốt thép theo điền kiện sau:

GVHD: Th.S. VÕ BÁ TẦM

- 15 -

CHƯƠNG 2: TÍNH SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH


ĐT: CAO ỐC VP KHÁNH HỘI

SVTH: VŨ NGỌC HÀ

 min   

LỚP : 05DXD2

As
  max
b.h0

(2.13)

với:

.  max 

 R .Rb
Rs



0.618x14.5
 3.98%
225

(2.14)

. Theo TCXDVN-356:2005 quy định min = 0.05%
Kết quả tính tốn cốt thép được lập thành bảng 2.6:
Bảng 2.6: Tính tốn cốt thép cho bản sàn loại dầm
Ơ
bản

S8

Mơmen
(daN.m)

b
(cm)

h0
Astt
(cm) (cm2)


Thép chọn

(mm)

(mm)

As
(cm2 )

a


(%)

Kiểm
tra

Mnh

461

100

13

1.59

12


200

5.65

0.11

Thoả

Mg

922

100

13

3.21

12

200

5.65

0.21

Thoả

Ơ bản S9 ta bố trí thép theo cấu tạo đươc thể hiện trên bản vẽ:
1.4.2. Tính tốn các ơ bản làm việc 2 phương (bản kê 4 cạnh)

Theo bảng 2.2 thì các ơ bản kê 4 cạnh là: S1, S2 và S3
Các giả thiết tính tốn:
 Ơ bản được tính tốn như ơ bản liên tục, có xét đến ảnh hưởng của ơ bản
bên cạnh.
 Ơ bản được tính theo sơ đồ đàn hồi.
 Cắt 1 dải bản có bề rộng là 1m theo phương cạnh ngắn và cạnh dài để tính
tốn.
 Nhịp tính tốn là khoảng cách giữa 2 trục dầm.
a. Xác định sơ đồ tính
Xét tỉ số

hd
để xác định liên kết giữa bản sàn với dầm. Theo đó:
hs

hd
≥ 3
hs

=> Bản sàn liên kết ngàm với dầm;

hd
< 3
hs

=> Bản sàn liên kết khớp với dầm;

GVHD: Th.S. VÕ BÁ TẦM

- 16 -


CHƯƠNG 2: TÍNH SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH


ĐT: CAO ỐC VP KHÁNH HỘI

SVTH: VŨ NGỌC HÀ

LỚP : 05DXD2

Kết quả được trình bày trong bảng 2.7.

Sàn
S1,S3,S4,S5,
S6, S7

Bảng 2.7: Sơ đồ tính ơ bản kê 4 cạnh
hs
hd
hd/ hs
Liên kết
Sơ đồ tính
(cm)
(cm)
15

60

4


Ngàm

b. Xác định nội lực
Do các cạnh của ơ bản liên kết với dầm là ngàm nên ứng với ơ thứ 9 trong 11
loại ơ bản.

Hình 2.4: Sơ đồ tính sàn (ơ bản kê)
Do đó, momen dương lớn nhất giữa nhịp là:
M1 = M1’ + M1’’ = m11.P’+ mi1.P’’
M2 = M2’ + M2’’ = m12.P’+ mi2.P’’
Với P’ = q’.l1.l2
P’’ = q’’.l1.l2
q’ =

p
2

GVHD: Th.S. VÕ BÁ TẦM

(2.15)
(2.16)
(2.17)
(2.18)
(2.19)

- 17 -

CHƯƠNG 2: TÍNH SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH



ĐT: CAO ỐC VP KHÁNH HỘI

SVTH: VŨ NGỌC HÀ

LỚP : 05DXD2

p
2

q’’ = g 

(2.20)

trong đó:
g
- tĩnh tải ơ bản đang xét;
p
- hoạt tải ơ bản đang xét;
mi1 , mi2 - i là loại ơ bản số mấy, 1 (hoặc 2) là phương của ơ bản đang
xét. Trong trường hợp đang tính tốn i= 9.
Moment âm lớn nhất trên gối :
MI = k91.P
(2.21)
MII = k92.P
(2.22)
Với: P = q.l1.l2
(2.23)
tt
tt
tt

q = gs + ps + gt
(2.24)
Trong đó: P – tổng tải tác dụng lên ơ bản .
m11 , m12 , k91 , k92 - hệ số tra bảng 1-19 [5], phụ thuộc vào sơ đồ thứ i(i=9),
và phụ thuộc vào tỉ số l2/l1
Kết quả tính tốn được trình bày theo bảng 2.8:
Bảng 2.8: Nội lực trong các ơ bản kê 4 cạnh
l2
(m)
6.5

l2/l1

m11

m12

m91

m92

k91

k92

S1

l1
(m)
4.3


1.51

0.044

0.0282

0.02088

0.00986

0.0468

0.02196

S2

6.0

8.8

1.47

0.044

0.0282

0.02086

0.00972


0.0467

0.02162

S3

5.8

8.6

1.48

0.044

0.0282

0.02084

0.00958

0.0466

0.02128

S4

4.8

8.6


1.79

0.044

0.0282

0.01954

0.00608

0.04246

0.0133

S5

4.8

5.6

1.17

0.044

0.0282

0.02016

0.01468


0.04638

0.03394

S6

4.3

4.4

1.02

0.044

0.0282

0.01822

0.01758

0.0425

0.04078

S7

4.1

4.3


1.05

0.0384

0.0330

0.0187

0.0171

0.0437

0.0394

Ơ bản

Ơ
bản

gstt
(daN/m
2
)

pstt
(daN/m
2
)


gttt
(daN/
m2)

P
(daN)

P’
(daN)

P’’
(daN)

M1
(daNm)

M2
(daNm)

MI
(daNm)

MII
(daNm)

S1

805

360


150

36754

5031

31723

904

419

1720

807

S2

805

360

150

69432

9504

59928


1703

792

3242

1501

S3

805

360

150

65592

8978

56614

1367

628

3057

1396


S4

805

360

150

54283

7430

46853

1061

330

2305

722

S5

805

360

150


35347

4838

30509

713

519

1639

1200

GVHD: Th.S. VÕ BÁ TẦM

- 18 -

CHƯƠNG 2: TÍNH SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH


ĐT: CAO ỐC VP KHÁNH HỘI

SVTH: VŨ NGỌC HÀ

LỚP : 05DXD2

S6


805

360

150

24880

3405

21474

453

437

1057

1015

S7

805

360

150

23184


3173

20010

434

396

1013

913

1.5 Tính tốn cốt thép
Ơ bản được tính như cấu kiện chịu uốn.
Giả thiết tính tốn:
 a1,a2 = 2cm
- Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh
ngắn, cạnh dài đến mép bê tơng chịu kéo;
 h0
- chiều cao có ích của tiết diện (h0 = hs – a);
 b = 100
- bề rộng tính tốn của dải bản.
đặc trưng vật liệu lấy theo bảng 2.5.
Tính tốn và kiểm tra hàm lượng  tương tự phần 2.4.1
Kết quả tính tốn được trình bày trong bảng 2.9.
Bảng 2.9: Tính tốn cốt thép cho sàn loại bản kê 4 cạnh
Thép chọn
Ơ
bản


S1

S2

S3

S4

S5
S6

Mơmen
(daN.m)
M1
M2
MI
MII
M1
M2
MI
MII
M1
M2
MI
MII
M1
M2
MI
MII
M1

M2
MI
MII
M1

904
419
1720
807
1730
792
3242
1501
1367
628
3057
1396
1061
330
2305
722
713
519
1639
1200
453

b
(cm)
100

100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100

GVHD: Th.S. VÕ BÁ TẦM

h0
(cm
)
14
14
14
14

14
14
14
14
14
14
14
14
14
14
14
14
14
14
14
14
14



Astt
(cm2)

0.0369

0.0376

3.15



(m
m)
12

0.0171
0.0702
0.0329
0.0695
0.0323
0.1323
0.0613
0.0558
0.0256
0.1247
0.0570
0.0433
0.0135
0.0941
0.0295
0.0291
0.0212
0.0669
0.0490
0.0185

0.0173
0.0728
0.0335
0.0721
0.0329

0.1425
0.0633
0.0574
0.0260
0.1337
0.0587
0.0443
0.0136
0.0990
0.0299
0.0295
0.0214
0.0693
0.0502
0.0187

1.45
6.10
2.81
6.04
2.75
11.94
5.30
4.81
2.18
11.20
4.92
3.71
1.14
8.29

2.51
2.47
1.79
5.81
4.21
1.56

12
12
12
12
12
12
12
12
12
12
12
12
12
12
12
12
12
12
12
12

m


- 19 -

Kiểm
tra

a
(mm)

As
(cm2)

 (%)

200

5.65

200

5.65
6.28
5.65
6.28
5.65
12.57
5.65
5.65
5.65
11.31
5.65

5.65
5.65
8.70
5.65
5.65
5.65
5.95
5.65
5.65

0.43% Thoả!
0.43% Thoả!
0.48% Thoả!
0.43% Thoả!
0.48% Thoả!
0.43% Thoả!
0.97% Thoả!
0.43% Thoả!
0.43% Thoả!
0.43% Thoả!
0.87% Thoả!
0.43% Thoả!
0.43% Thoả!
0.43% Thoả!
0.67% Thoả!
0.43% Thoả!
0.43% Thoả!
0.43% Thoả!
0.46% Thoả!
0.43% Thoả!

0.43% Thoả!

180
200
180
200
90
200
200
200
100
200
200
200
130
200
200
200
190
200
200

CHƯƠNG 2: TÍNH SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH


ĐT: CAO ỐC VP KHÁNH HỘI

S7

M2

MI
MII
M1
M2
MI
MII

437
1057
1015
434
396
1013
913

100
100
100
100
100
100
100

14
14
14
14
14
14
14


SVTH: VŨ NGỌC HÀ
0.0178
0.0432
0.0414
0.0177
0.0162
0.0413
0.0373

0.0180
0.0441
0.0423
0.0179
0.0163
0.0422
0.0380

1.51
3.70
3.54
1.50
1.37
3.54
3.18

12
12
12
12

12
12
12

200
200
200
200
200
200
200

LỚP : 05DXD2
5.65
5.65
5.65
5.65
5.65
5.65
5.65

0.43%
0.43%
0.43%
0.43%
0.43%
0.43%
0.43%

Thoả!

Thoả!
Thoả!
Thoả!
Thoả!
Thoả!
Thoả!

Ghi chú: Khi thi cơng , thép chịu mơ men âm ở 2 ơ bản kề nhau sẽ lấy giá trị lớn
để bố trí. Cốt thép sàn tầng điển hình được bố trí trong bản vẽ KC 01/06

GVHD: Th.S. VÕ BÁ TẦM

- 20 -

CHƯƠNG 2: TÍNH SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH


×