Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Dạy học theo chủ đề tích họp giải bài toán bằng cách lập phương trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.2 KB, 10 trang )

PHỤ LỤC III
PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC
DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP CỦA GIÁO VIÊN
I. CHỦ ĐỀ:
Giải bài toán bằng cách lập phương trình
II. MỤC TIÊU DẠY HỌC
- Kiến thức :
+ Học sinh được củng cố lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
+ Củng cố các công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian, công thức tính thể tích,
khối lượng, khối lượng riêng môn vật lý, biết áp dụng kiến thức hóa học, dân số để giải bài
toán
- Kĩ năng :
+ Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức môn học vật lý, hóa học, hình học,…để giải
thành thạo một số bài toán có nội dung khác nhau bằng cách lập phương trình
- Thái độ :
+ Học sinh có ý thức và tích cực trong học tập
III. ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC
Học sinh khối 8
IV. Ý NGHĨA CỦA BÀI HỌC :
-Kiến thức : Gắn kết kiến thức, kĩ năng, thái độ, giữa các môn học với nhau, với thực tiễn đời
sống xã hội, cho học sinh áp dụng vào giải bài toán bằng cách lập phương trình
+Môn toán : Thông qua kiến thức đã học, học sinh có thể tính toán số tiền khi mua hàng hóa
khi có thuế VAT hoặc khi chưa có thuế VAT và có thể vận dụng vào cuộc sống
+ Môn vật lý :
- Giúp học sinh vận dụng công thức tính quãng đường, vận tốc, thời gian vào giải bài toán
bằng cách lập phương và có thể áp dụng vào thực tế tính quãng đường, thời gian đi được.
- Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học để tính khối lượng và thể tích của một chất vào
giải bài toán bằng cách lập phương trình, trong thực tế khi biết khối lượng riêng của một chất
ta tính được khối lượng của chất đó
1



+ Môn hóa : Giúp học sinh tính được khối lượng của một chất có trong hổn hợp dung dịch để
từ đó học sinh có thể vận dụng vào cuộc sống .Chẳng hạn như trong một chai thuốc khi đọc
phần trăm của một chất học sinh có thế tính được khối lượng của các chất để có thể điều
chỉnh liều lượng thuốc khi phun xịt thuốc trong sản xuất nông nghiệp.
+ Môn địa : Đánh giá chất lượng cuộc sống , tìm hiểu nguyên nhân và hạn chế vấn đề tăng
dân số , tính số liệu vẽ biểu đồ dẫn đến sự biến đổi dân số, dự kiến tốc độ phát triển kinh tế
xã hội
+ Môn gdcd : Giáo dục vấn đề tăng dân số, khó khăn khi nâng cao chất lượng cuộc sống và
giải quyết việc làm.
+ Môn công nghệ : Giải quyết khí thải ảnh hưởng đến môi trường sống bằng các giải pháp
trồng cây, xây dựng môi trường sống xanh, sạch đẹp.
V. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Đèn chiếu.
- Bảng nhóm.
- Bút dạ
- Giấy A4
VI. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Thay gì lấy bài tập trong SGK. Tôi đã lấy thêm các bài tập liên quan đến nhiều môn
khác thay thế vào để thuận lợi cho việc dạy tích hợp.Thông qua tiết dạy giải bài toán bằng
cách lập phương trình, cụ thể như sau:
VIII. CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH :
-Các bài viết trên giấy của học sinh được chấm và cho điểm có thể bổ sung vào cột kiểm tra
thường xuyên
Điểm
Lớp
8A1

8 → 10
10


6.5 → (<8)
15

5 → (<6.5)
13

<5
0

8A2

12

14

11

0

2


GIÁO ÁN

LUYỆN TẬP
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH - ĐẠI SỐ 8
1/ MỤC TIÊU
- Kiến thức: Học sinh được củng cố lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
- Kỹ năng: Rèn luyện được kỹ năng vận dụng kiến thức vật lí, hóa học, hình học,… vào bài

tập của mình để giải.
- Thái độ: Học sinh có thái độ nhiệt tình, tích cực thảo luận nhóm, làm bài cũng như là tiếp
thu tốt nội dung các bài học.
2/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
a/ Giáo viên: SGK, thước, êke, bảng phụ ghi đề bài tập, máy chiếu…
b/ Học sinh: Ôn các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, thực hiện hướng dẫn
tiết trước của giáo viên, thước kẻ, bảng nhóm.
3/ PHƯƠNG PHÁP:
- Gợi mở - vấn đáp
- Luyện tập hoạt động nhóm, bàn tay nặn bột
4/ TIẾN TRÌNH DẠY:
a/ Ổn định lớp.
b/ Kiểm tra bài cũ : (7’)
- GV treo bảng phụ nêu câu hỏi và bài tập gọi HS lên bảng
+ Nêu các bước giải bài toán bằng cánh lập phương trình
+Bài tập 40 trang 31 SGK
- HS : Nêu các bước giải bài toán bằng cánh lập phương trình và làm bài tập
Gọi tuổi Phương năm nay là x (tuổi) đk x nguyên dương
Ta có phương trình 3x+13 = 2(x+13)
Giải phương trình x = 13 (TMĐK) năm nay Phương 13 tuổi
Gv cho HS nhận xét và cho điểm
c/ Bài mới: (80’)
3


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Bài toán có nội dung vật lí

GV: Đưa đề bài lên màn Học sinh: Đọc kĩ đề và tìm hiểu 1/ Bài toán có nội dung vật lí
hình hoặc bảng phụ
đề, phân tích đề bài theo sự hướng Bài tập 46 sgk trang 31
Bài tập 46 sgk trang 31 dẫn của giáo viên
Gọi x(km) là quãng đường
Một người lái ô tô dự
AB, ĐK: x > 48
định đi từ A đến B với
x
( h ) : thời gian dự định đi từ
vận tốc 48km/h, nhưng
48
sau khi đi được 1 giờ với
A đến B
vận tốc ấy bị tàu hỏa chắn
1
( h ) : thời gian tàu hỏa chắn
đường trong 10 phút. Do
6
đó để kịp đến B đúng thời
x − 48 ( km ) : quãng đường còn
gian dự định, người đó
lại
phải tăng vận tốc thêm
x − 48
6km/h. Tính quãng đường
( h ) : thời gian đoạn
AB.
54
- GV gợi ý bằng những

đường còn lại
câu hỏi để HS trả lời và tự
Theo đề bài ta có phương trình
giải bài tập trong hoạt
:
động nhóm cụ thể như
x
1 x − 48
=
1
+
+
sau
HS: Trong toán chuyển động có 3 48
6
54
- GV: Trong toán chuyển đại lượng: vận tốc, thời gian, Giải phương trình được:
động có 3 đại lượng nào? quãng đường
x = 120 (TMĐK)
Nêu kí hiệu của 3 đại HS: vận tốc: v
Vậy quãng đường AB dài
lượng đó? công thức liên Quãng đường: s
120km
hệ giữa 3 đại lượng đó Thời gian: t
như thế nào nào?
Công thức:
s = v.t ; t = s ; v = s
v

t


HS: Trong bài toán này có ô tô,
một tàu hỏa
HS:
-Ô tô dự định đi cả quãng đường
AB, với vận tốc 48km/h
-Thực tế:
+ 1 giờ đầu ô tô đi với vận tốc ấy
+ ô tô bị tàu hỏa chắn 10 phút
+ đoạn đường còn lại ô tô đi với
vận tốc: 48 + 6 = 54km / h
\- GV: chọn ẩn số cần tìm Gọi x (km) là quãng đường AB,
của quãng đường AB và ĐK: x > 48
đk
-GV: Cho hs hoạt động
- GV: Trong bài toán này
có những đối tượng nào
tham gia chuyển động ?
- GV: Trong bài toán ô tô
dự định đi như thế nào?
- GV: Thực tế diễn biến
như thế nào?

4


nhóm điền vào các ô
trống trong bảng
-GV nhận xét sửa sai


Dự
định

v
t(h)
(km/h)

s (km)

48

x

x
48

Đi 1h
đầu
48
1
48
1
Bị tàu
6
chắn
x − 48
Đoạn
x − 48
54
còn lại 54

GV: Nêu lí do phương HS: Vì thời gian dự định đi quãng
trình bài toán
đường AB bằng thời gian thực tế
-GV: Cho hs hoạt động đi nên ta có:
nhóm giải bài toán
x
1 x − 48
=1+ +
48
6
54
HS : giải bài toán
-GV nhận xét sửa sai
GV hoàn chỉnh bài toán
- GV đưa ra bài tập có
liên quan đến vật lí 6 qua
màn hình, hoặc bảng phụ
như sau :
Bài toán:
Một miếng than là hợp
kim của đồng và kẽm.
HS: đọc kĩ đề bài và tìm hiểu bài
Miếng than có khối lượng
249kg. Hỏi trong miếng
than, kim loại của đồng
và kẽm là bao nhiêu? Biết
khối lượng riêng của
đồng là 8900kg/m3 của
kẻm là 7100kg/m3 than
8300kg/m3

m
m
- GV cho hs nhắc lại công HS: D = ⇒ V =
V
D
thức tính khối lượng riêng
D: khối lượng riêng vật
của 1 vật
V: thể tích vật
HS: chọn ẩn
Gọi x(kg) là khối lượng của đồng
có trong than
ĐK: x > 0
HS: khối lượng của kẽm là
5

Bài toán:
Goi x (kg) khối lượng của
đồng có trong than, đk:x>0
249 − x ( kg ) khối lượng của
kẻm có trong than
x
m3 ) thể tích của đồng
(
8900
249 − x 3
( m ) thể tích của kẽm
7100
249
m3 ) Thể tích của than

(
8300
Theo đề bài ta có phương
trình:
x
249 − x 249
+
=
8900
7100
8300
Giải phương trình ta được:
x = 178(TMĐK)
Vậy: Khối lượng đồng có
trong than là 178( kg)
Khối lượng kim loại kẽm trong
than là 71( kg)


249 − x ( kg )

-GV: Hãy chọn ẩn số, đơn
m
HS: V =
vị, điều kiện của ẩn
D
Thể tích của đồng, kẻm ,than là :
-GV: Hãy biểu diễn khối
x
249 − x 3

lượng của kẽm qua ẩn số
m3 ) ;
(
(m );
8900
7100
- GV: Từ đó hãy tính khối 249 m3
( )
lượng của đồng và thể 8300
tích của than.
x
249 − x 249
+
=
HS:
8900
7100
8300
GV: cho hs nêu phương HS: giải phương trình tìm được kết
trình
quả x = 178
GV: hs hoạt động nhóm
giải bài toán
-GV nhận xét sửa sai
GV hoàn chỉnh bài toán
Hoạt động 2: Bài toán có nội dung hóa học
GV nêu đề bài toán qua
2/Bài toán có nội dung hóa
màn hình hoặc bảng phụ
học :

Bài tập55 sgk trang 34
Học sinh đọc kĩ đề bài và tìm hiểu Bài tập55 sgk trang 34
Biết rằng 200g một dung đề
Gọi x (gam) là lượng nước
dịch chứa 50g muối. Hỏi
cần pha thêm, ĐK: x > 0
phải pha thêm bao nhiêu
200 + x ( g ) khối lượng dung
gam nước vào dung dịch
dịch
để được một dung dịch
50(g) là khối lượng muối
chứa 20% muối
Theo đề bài ta có pt:
GV hướng dẫn hs tìm
20
( 200 + x ) = 50
hiểu nội dung
100
GV: Trong dung dịch có HS: Trong dung dịch có 50g muối,
200 + x = 250
bao nhiêu gam muối?
lượng muối không thay đổi
x = 50 (TMĐK)
lượng muối có thay đổi
Vậy lượng nước cần pha thêm
không?
-Dung dịch mới chứa 20% muối
là 50 gam
-Dung dịch mới chứa

nghĩa là khối lượng muối bằng
20% muối, em hiểu điều
20% khối lượng dung dịch
này như thế nào?
Gọi x (g) là khối lượng nước cần
+ GV: cho hs hoạt động
pha thêm. ĐK: x > 0
nhóm chọn ẩn, lập
Ta có phương trình:
phương
20
( 200 + x ) = 50
100
-GV nhận xét sửa sai
Giải phương trình: x = 50
6


-GV hoàn chỉnh bài toán
Hoạt động 3: Bài toán có nội dung thực tế
Bài tập39 sgk trang 30
3/Bài toán có nội dung thực
GV đưa đề bài lên máy Học sinh đọc kĩ đề bài, tìm hiểu tế :
chiếu hoặc bảng phụ
phân tích đề bài
Bài tập39 sgk trang 30
GV: Số tiền Lan mua hai HS: Hai loại hàng phải trả, tổng Gọi x (đồng) là số tiền phải
loại hàng chưa kể thuế cộng là 120 nghìn đồng
trả cho loại 1 không kể thuế
VAT là bao nhiêu?

-Thuế VAT là 10 nghìn đồng, suy ra VAT, đk: 0 < x < 110
hai loại hàng chưa kể thuế VAT là ( 110 − x ) đồng là số tiền phải
110 nghìn đồng
trả cho loại 2 không kể thuế
HS chọn ẩn
VAT
GV: Cho học sinh hoạt Gọi x(đồng) là số tiền mua hàng 10% x (đồng) tiền thuế VAT
động nhóm chọn ẩn, đk, loại
cho loại hàng thứ 1
điền vào bảng phân tích 1 chưa kể thuế VAT, ĐK:
8% ( 110 − x ) (đồng) tiền
0 < x < 110
bài toán, giải bài toán
thuế VAT cho loại 2
Số tiền Tiền thuế VAT
Ta có phương trình :
chưa
10
8
x+
( 110 − x ) = 10
kể
100
100
VAT
10 x + 880 − 8 x = 1000
Loại
x = 60 (TMĐK)
hàng1 x
10% - x

Vậy :
Loại
-Loại 1 không kể VAT là 60
-GV nhận xét sửa sai
hàng2 110 − x 8%(110 − x )
nghìn đồng
-GV hoàn chỉnh bài toán
Cả hai
- Loại 2 không kể VAT là 50
loại
110
10
nghìn đồng
hàng
Phương trình:
10
8
x+
( 110 − x ) = 10
100
100

Hoạt động 4: Bài toán có nội dung giáo dục môi trường
GV đưa đề bài lên máy
4/Bài toán có nội dung giáo
chiếu hoặc bảng phụ
dục môi trường:
Bài toán: Để tạo môi
Bài toán:
7



trường xanh, sạch đẹp.
Gọi x (cây) là số cây trồng
Nhà trường đã phân công
của lớp 8A đk: 0 < x < 180
hai lớp 8A và 8B trồng
180– x (cây) là số cây trồng
180 cây. Nếu chuyển 40
của lớp 8B
x − 40 (cây) là số cây lớp 8A
cây của lớp 8A qua lớp
8B thì số cây hai lớp bằng
sau khi chuyển
180 − x + 40 (cây) là số cây
nhau. Tính số cây mỗi lớp
trồng được trước khi
trồng của lớp 8B nhận của lớp
chuyển.
8A
GV cho hs đọc kĩ đề bài
và phân tích bài toán
Học sinh đọc kĩ đề bài
Theo đề bài ta có phương
GV: Hãy chọn ẩn số
Học sinh chọn ẩn số
trình:
GV: Hãy biểu diễn các Gọi x (cây)là số cây trồng của lớp x − 40 = 180 − x + 40
2 x = 260
đại lượng chưa biết khác 8A, đk: 0 < x < 180

x
của bài toán
HS: 180 – (cây) là số cây trồng x = 130 (TMĐK)
GV: Dựa vào đâu để thiết của lớp 8B
Vậy lớp 8A: 130 cây
lập phương trình
HS: Dựa vào số cây trồng của 2 Lớp 8B: 180 – 130 = 50 cây
GV: Lập phương trình
lớp sau khi chuyển bằng nhau
GV cho hs hs hoạt động Có phương trình:
x − 40 = 180 − x + 40
nhóm giải bài toán
-GV nhận xét sửa sai
HS giải: x = 130 (TMĐK)
-GV hoàn chỉnh bài toán
Hoạt động 5: Bài toán có nội dung về dân số
GV đưa đề bài toán lên
5/Bài toán có nội dung về
máy chiếu hoặc bảng phụ
dân số :
Bài tập48 sgk trang 32
Học sinh đọc kĩ đề bài
Bài tập48 sgk trang 32
Năm ngoái tổng số dân Học sinh chọn ẩn số và đặt điều Gọi x (người) là số tỉnh A
của hai tỉnh A và B là 4 kiện cho ẩn số
năm ngoái đk x nguyên dương
triệu. Năm nay dân số của -Goi x là số dân năm ngoái của x < 4000000
tỉnh A tăng thêm 1,1% tỉnh A, đk: x < 4 triệu
4000000- x (người) là số dân
còn dân số của tỉnh B Số dân năm ngoái của tỉnh B là

tỉnh B năm ngoái
4000000

x
tăng thêm 1,2%. Tuy vậy
101,1
x số dân năm nay của
số dân của tỉnh A năm Học sinh: phương trình là
100
nay vẫn nhiều hơn tỉnh B 101,1 101,2
tỉnh A
x−
( 4000000 − x )
là 807200 người. Tính số 100
100
101,2
( 4000000 − x ) là số dân
dân năm ngoái của mỗi = 807200
100
tỉnh
Học sinh giải phương trình
năm nay của tỉnh B
GV cho hs chọn ẩn số? x = 2.400.000 (TMĐK)
Theo đề bài ta có phương
đk?
trình:
GV: Hãy biểu diễn các
101,1 101,2
đại lượng chưa biết khác
x−

( 4000000 − x )
100
100
của bài toán
= 807200
GV: cho hs hoạt động
8


nhóm lập phương trình
giải bài toán
-GV nhận xét sửa sai
-GV hoàn chỉnh bài toán

Giải phương trình ta được:
x = 2.400.000 (TMĐK)
Vậy số dân năm ngoái của tỉnh
A là 2.400.000 (người)
Số dân tính B năm ngoái là
1 600 000(người)
Hoạt động 6: Bài toán có nội dung hình học
GV đưa đề bài lên máy
6/ Bài toán có nội dung hình
chiếu hoặc bảng phụ
học:
Bài toán:
Một khu vườn hình chữ
nhật có chiều dài lớn hơn
chiều rộng là 4m và chu
vi của khu vườn là 64m. Học sinh đọc đề bài

Tính chiều dài, chiều HS: chu vi hình chữ nhật:
rộng, diện tích hình chữ (dài + rộng).2
nhật
Diện tích hình chữ nhật:
-GV cho hs đọc kĩ đề bài
Dài x rộng
GV cho hs nhắc lại công HS chọn ẩn số:
thức tính chu vi và diện x (m) là chiều rộng, đk: x > 0
tích của khu vườn hình HS dùng ẩn số để biểu diễn các đại
chữ nhật
lượng chưa biết khác
Gv cho hs chọn ẩn số và x + 4 (m): chiều dài
đk
Phương trình:
GV cho hs lập phương  x + ( x + 4 )  .2 = 64
trình và giải toán
x = 14 (TMĐK)
-GV nhận xét sửa sai
-GV hoàn chỉnh bài toán
Hoạt động 7: Bài tập về nhà(3’)

Bài toán:
Gọi x (m) là chiều rộng của
hình chữ nhật
Điều kiện: x > 0
( x + 4 ) (m) là chiều dài hình
chữ nhật
Chu vi hình chữ nhật là 64
Theo đề bài ta có phương
trình:

 x + ( x + 4 )  .2 = 64
x = 14 (TMĐK)
Vậy chiều rộng là 14 m
Chiều dài là 18 m
Diện tích của hình chữ nhật
14.18 = 252 ( m 2 )

− Xem lại các bài tập đã giải
− Làm bài tập 49 sgk trang 32
− Ôn lại các kiến thức đã học, tiết sau ôn tập chương III
d/ Rút kinh nghiệm : (nếu có )
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
VII. KIẾM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA HỌC SINH

9


Trong thời gian luyện tập tôi giành 10 phút cho học sinh kiểm tra viết nhằm đánh giá khả
năng vận dụng kiến thức của học sinh qua tiết luyện tập với đề bài như sau :
Trong hai loại quặng có tỉ lệ đồng như sau, loại thứ nhất có tỉ lệ đồng nhỏ hơn loại thứ hai là
10% trộn hai quặng có một hỗn hợp có 50% đồng, biết khối lượng quặng thứ nhất trong hỗn
hợp là 20kg, khối lượng quặng thứ hai bằng nửa khối lượng quặng thứ nhất. Tính tỉ lệ phần
trăm đồng trong từng loại quặng.
Hướng dẫn : GV giới thiệu HS hai loại quặng có tỉ lệ đồng và gợi ý kiến thức như đề bài toán.
Vậy tỉ lệ % đồng trong loại quặng thứ nhất , thứ hai là 46,25%; 58,25%
+Học sinh áp dụng được kiến thức lập được phương trình của bài toán (4 điểm)
+Học sinh giải đúng phương trình(4 điểm)
+Học sinh trả lời đúng yêu cầu bài toán (2điểm)


10



×