Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

Tuyển tập đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn hóa học lớp 10 có hướng dẫn chấm chi tiết (có bộ đề thi học sinh giỏi tỉnh Hải Dương năm 2016 2015 2014 2013 2012)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.79 KB, 67 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN THI: HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 180 phút
Ngày thi: 06/4/2016
(Đề thi gồm : 02 trang)

Câu I: (2,0 điểm)
1. Cho 5 nguyên tố A, X, Y, Z, T theo thứ tự thuộc 5 ô liên tiếp nhau trong Bảng tuần
hoàn các nguyên tố hóa học, có số hiệu nguyên tử tăng dần. Tổng số hạt mang điện trong 5
nguyên tử của 5 nguyên tố trên bằng 100.
a) Xác định 5 nguyên tố đã cho.
b) Sắp xếp bán kính của các nguyên tử và ion sau theo chiều tăng dần (có giải thích):
2A ; X ; Z+; T2+; Y.
2. Trong tự nhiên, nguyên tố Clo có 2 đồng vị là 35Cl và 37Cl. Nguyên tử khối trung bình
của Clo là 35,5. Trong hợp chất HClOx, nguyên tử đồng vị 35Cl chiếm 26,12% về khối lượng.
Xác định công thức phân tử của hợp chất HClOx (cho H = 1; O = 16)
Câu II: (2,0 điểm)
1. Có 4 lọ hóa chất mất nhãn được kí hiệu là A, B, C, D. Mỗi lọ đựng một trong các
dung dịch: HCl, NaHSO4, BaCl2, NaHSO3. Để xác định hóa chất trong mỗi lọ, người ta tiến
hành các thí nghiệm và thấy hiện tượng như sau:
- Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch B thấy xuất hiện kết tủa;
- Cho dung dịch B hay D tác dụng với dung dịch C đều thấy có bọt khí không màu, mùi hắc
bay ra;
- Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch A thì không thấy hiện tượng gì.
Hãy biện luận để xác định hóa chất đựng trong các lọ A, B, C, D. Viết phương trình hóa


học của các phản ứng xảy ra.
2. Trong khí thải công nghiệp và khí thải của các động cơ đốt trong (ô tô, xe máy) có
chứa lưu huỳnh đioxit. Khí lưu huỳnh đioxit là một trong những khí chủ yếu gây ra mưa axit.
Mưa axit phá hủy những công trình, tượng đài làm bằng đá, bằng thép. Bằng kiến thức hóa học
hãy giải thích cho vấn đề nêu trên?
3. Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng
electron:
a) Na2SO3 + NaHSO4 + KMnO4 Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
b) FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
c) Cu + H2SO4 (đặc,nóng) → CuSO4 + SO2 + H2O
d) Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O
Câu III: (2,0 điểm)
1. Hòa tan 15,92 gam hỗn hợp 2 muối NaX, NaY vào nước thu được dung dịch A (X, Y
là 2 nguyên tố Halogen có trong tự nhiên và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong Bảng tuần hoàn).
Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch AgNO 3 (dư), thu được 28,67 gam kết tủa (các phản
ứng xảy ra hoàn toàn). Tìm 2 nguyên tố X, Y và tính thành phần % về khối lượng của hai
muối trong hỗn hợp ban đầu.
2. Cho V lít khí SO2 (đktc) hấp thụ vào 350ml dung dịch X gồm KOH 2M và Ba(OH) 2
aM, sau phản ứng thu được 86,8 gam kết tủa. Mặt khác, hấp thụ 3,25V lít khí SO 2 (đktc) vào
350ml dung dịch X ở trên, cũng thu được 86,8 gam kết tủa.
Tính giá trị của a và V?
Câu IV: (2,0 điểm)
1. Nhiệt phân 98 gam KClO 3 (có xúc tác MnO2), sau một thời gian thu được 93,2 gam
chất rắn và khí A. Cho toàn bộ lượng khí A phản ứng hết với hỗn hợp kim loại X gồm Mg, Fe


thu được hỗn hợp chất rắn Y cân nặng 15,6 gam. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Y bằng dung dịch
H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 0,56 lít khí SO 2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất của S+6). Tính
thành phần % khối lượng của Mg trong hỗn hợp X.
2. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe 3O4 tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng,

thu được 2,24 lít khí SO 2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất của S +6) và còn gam kim loại không
tan. Cho toàn bộ lượng kim loại không tan tác dụng hết với dung dịch HCl (lấy dư 10% so với
lượng cần phản ứng) được dung dịch A. Dung dịch A tác dụng hết với dung dịch chứa tối đa
0,064 mol KMnO4 đun nóng (đã axit hóa bằng H2SO4 dư).
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b) Tính giá trị của m và thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp X?
Câu V: (2,0 điểm)
Cho A là dung dịch NaOH aM; B là dung dịch chứa hỗn hợp HCl bM và H 2SO4 cM.
Trộn A với B theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 5 : 2, thu được dung dịch C không làm đổi màu
quỳ tím. Cô cạn 700ml dung dịch C, thu được 30,5 gam muối khan.
Mặt khác, đem hòa tan 5,4 gam một kim loại R vào 300ml dung dịch B, thu được dung
dịch D và 6,72 lít khí H2 (đktc). Để trung hòa axit dư trong dung dịch D, cần vừa đủ 150ml
dung dịch A. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, coi thể tích dung dịch không thay đổi khi pha
trộn.
1. Xác định kim loại R đã dùng.
2. Tính giá trị của a, b, c?
- Cho biết nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố:
H = 1; C =12; N = 14; O = 16; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; I = 127; Na = 23; K = 39;
Mg = 24; Al = 27; Ca = 40; Ba = 137; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Mn = 55.
- Cho biết số hiệu nguyên tử của một số nguyên tố: 1H; 2He; 3Li; 4Be; 5B; 6C; 7N; 8O; 9F; 10Ne;
11Na; 12Mg; 13Al; 14Si; 15P; 16S; 17Cl; 18Ar; 19K; 20Ca; 21Sc; 22Ti; 23V; 24Cr; 25Mn; 26Fe.
- Học sinh không được sử dụng tài liệu, kể cả Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
--------- Hết --------Họ và tên thí sinh:………………….………………………..Số báo danh:………………………..
Chữ kí giám thị 1:……………………………….. Chữ kí giám thị 2:……………….……………


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG

HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN THI: HÓA HỌC

(Hướng dẫn chấm gồm : 5 trang)

(*) Hướng dẫn chung:
- Học sinh có thể làm bài theo cách khác, nếu đúng và lập luận chặt chẽ vẫn cho điểm tối đa.
- Nếu giải toán có sử dụng tỉ lệ của PTHH mà cân bằng sai phương trình thì không cho điểm
phần giải toán đó.
- Nếu bài làm học sinh viết thiếu điều kiện phản ứng, thiếu đơn vị (mol, g, l…) thì giáo viên
chấm linh động để trừ điểm.
- Điểm toàn bài làm tròn đến 0,25 điểm.
(*) Đáp án và thang điểm:

u

Ý

Đáp án

Điểm

Gọi số hạt proton của A là p
=> của X là p+1; của Y là p+2; của Z là p+3; của T là p+4

I

Theo bài ra ta có: 10p + 20 = 100 => p = 8.
=> A là 8O ; X là 9F ; Y là 10Ne ; Z là 11Na ; T là 12Mg

Cấu hình e của A: 1s2 2s2 2p4 Do A +2e
A2- => Cấu hình e của

1
(1,0
điểm
)

2
(1,0
điểm
)

A2- là 1s2 2s2 2p6
Cấu hình e của X: 1s2 2s2 2p5 Do X + e

X- => Cấu hình e của

X - là 1s2 2s2 2p6
Cấu hình e của Y: 1s2 2s2 2p6
Cấu hình e của Z: 1s2 2s2 2p63s1 Do Z

Z+ +1e => Cấu hình e

của Z+ là 1s2 2s2 2p6
Cấu hình e của T: 1s2 2s2 2p63s2 Do T

T2+ +2e => Cấu hình e

0,5


0,25

của T2+ là 1s2 2s2 2p6
Do A2-, X-, Y, Z+, T2+ đều có cùng cấu hình e (lớp vỏ giống nhau)
nhưng điện tích hạt nhân của chúng lần lượt là 8+, 9+, 10+, 11+,
12+
Khi lực hút của hạt nhân càng lớn thì bán kính càng nhỏ
=> Bán kính nguyên tử, ion biến đổi theo thứ tự sau:
T2+ < Z+ < Y < X- < A2Gọi x là % số nguyên tử của đồng vị 35Cl, ta có:

0,25

35 x + 37(100 − x)
100
35,5 =
=> x= 75.

0,5

Chọn số mol của HClOx = 1 mol => nCl = 1 mol
=> số mol nguyên tử 35Cl = 0,75 mol.
Theo bài ta có:

0,5

0, 75.35
%m 35Cl = 1.(1 + 35,5 + 16 x) = 0,2612 => x= 4.



1
(0,5
điểm
)

2
(0,5
điểm
)
II

CTPT hợp chất là : HClO4
A + B có kết tủa ⇒ A hoặc B có thể là NaHSO4 hoặc BaCl2
B + C hay D + C đều giải phóng khí không màu, mùi hắc ⇒ C phải
là NaHSO3, B hoặc D có thể là HCl hoặc NaHSO4
=> B là NaHSO4; D là HCl => A là BaCl2
A + D không có hiện tượng gì ⇒ BaCl2 không tác dụng với HCl
(thỏa mãn).
Phương trình hóa học:
BaCl2 + NaHSO4 → BaSO4 + NaCl + HCl
NaHSO4 + NaHSO3 → Na2SO4 + SO2 + H2O
HCl + NaHSO3 → NaCl + SO2↑ + H2O
(*) Học sinh có thể lập bảng phản ứng, viết PTHH và kết luận cũng
cho điểm tương đương.
- Lưu huỳnh đioxit tác dụng với khí Oxi và hơi nước trong không
khí tạo ra axit sunfuric (xúc tác là oxit kim loại có trong khói, bụi
hoặc ozon) : 2SO2 + O2 + 2H2O → 2H2SO4
Axit H2SO4 tan vào nước mưa tạo thành mưa axit.
- Mưa axit phá hủy các công trình, tượng đài bằng đá, thép:
H2SO4 + CaCO3 → CaSO4 + CO2 + H2O

H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2
a) 5Na2SO3 + 6NaHSO4 + 2KMnO4 → 8Na2SO4 + 2MnSO4 +
K2SO4 + 3H2O
+4

+6

S → S + 2e
+7

+2

Mn + 5e → Mn

3
(1,0
điểm
)

III

1
(1,0
điểm
)

0,25

0,25


0,25

0,25

×5
×2

b) (5x-2y) FeO + (16x-6y) HNO3 → (5x-2y) Fe(NO3)3 + NxOy +
(8x-3y)H2O.
Fe+2 → Fe+3 + 1e
. (5x-2y)
+5
+2y/x
xN + (5x-2y)e → xN
.1
t0

→ CuSO4 + SO2 + 2H2O
c) Cu + 2H2SO4 (đ) 
0
+2
Cu → Cu + 2e x 1
S+6 + 2e → S+4
x1
d) 3Mg + 8HNO3 → 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O
3x Mg0 → Mg+2 + 2e
2x N+5 +3e → N+2
(*) 0,25 điểm/PT; nếu không viết các quá trình oxh, khử thì trừ nửa
số điểm.
Muối Halogenua tác dụng với AgNO3 tạo kết tủa gồm có muối

clorua, bromua hoặc iotua; muối florua không tác dụng.
TH1: Chỉ có 1 muối halogenua tạo kết tủa với dd AgNO 3 ⇒ 2 muối
halogenua là NaF và NaCl
NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl
⇒ Kết tủa là AgCl ⇒ nNaCl bđ = nAgCl = 28,67/143,5 0,2 mol
⇒ mNaCl bđ = 11,7g < 15,92 (thỏa mãn)
=> X, Y là F và Cl
⇒ %mNaCl ≈ 73,5%; %mNaF ≈ 26,5%.
TH2: Cả 2 muối halogenua đều tạo kết tủa với dd AgNO3.

Gọi CT chung của 2 muối là Na X .
Phản ứng: Na X + AgNO3 → Ag X ↓ + NaNO3
Ta có: => = 83,13

1,0

0,25

0,25
0,25


=> hai nguyên tố X, Y là Br và I.
⇒ CT 2 muối: NaBr và NaI.
Đặt nNaBr=x, nNaI=y ⇒ 188x+235y=28,67 và 103x+150y=15,92
⇔ x=0,14; y=0,01 (mol)
⇒ % mNaBr =

2
(1,0

điểm
)

IV

Các phản ứng có thể xảy ra :
SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3 ↓ + H2O (1)
SO2 + 2KOH → K2SO3 + H2O (2)
SO2 + K2SO3 + H2O → 2KHSO3 (3)
SO2 + BaSO3 + H2O → Ba(HSO3)2 (4)
Số mol: nKOH = 0,7mol; nBa(OH)2 = 0,35a mol; nBaSO3 = 0,4mol
Ta thấy: Pư (1) kết tủa tăng dần đến cực đại; Pư (2), (3) kết tủa
không đổi; Pư (4) kết tủa tan dần => Có 2 trường hợp xảy ra.
TH1: Kết tủa thu được là giá trị cực đại
=> Ở cả 2 thí nghiệm: Ba(OH)2 phản ứng hết; chưa có phản ứng (4)
Ta có: khi xong (1) => nSO2 = nBa(OH)2 = nBaSO3 = 0,4mol;
Khi xong (1), (2), (3) => nSO2 = 0,4 + 0,7 = 1,1mol
=> 0,4 nSO2 1,1
Đặt số mol SO2 trong V lít là x mol => trong 3,25V lít là 3,25x mol
=> 0,4 x 1,1 và 0,4 3,25x 1,1 (loại)
TH2: Kết tủa thu được chưa đạt cực đại
=> Ở thí nghiệm 1: Ba(OH)2 dư, SO2 hết, chỉ xảy ra phản ứng (1)
Ở thí nghiệm 2: Cả Ba(OH) 2 và SO2 hết; Xảy ra phản ứng (1),
(2), (3) xong; (4) xảy ra một phần.
- TN1: Theo (1) nSO2 = nBaSO3 = 0,4mol => V = 8,96 lít
- TN2: Theo (1), (2), (3) => nSO2 = nBa(OH)2 + nKOH = 0,35a +0,7
Theo (4) => nSO2 = nBaSO3 max - nBaSO3 thu được = 0,35a - 0,4
=> (0,35a + 0,7) + (0,35a - 0,4) = 0,4.3,25 = 1,3
=> 0,7a = 1 => a = 10/7 (M)
Phản ứng nhiệt phân: 2KClO3 2KCl + 3O2

- Khí A là O2, ta có:
m O2

1
(1,0
điểm
)

0,14.103
.100% ≈ 90,58%;% mNaI ≈ 9, 42%.
15,92

n 2 = 0,15(mol )

= 98 – 93,2 = 4,8(g); O
⇒ mkim loại= 15,6 – 4,8 = 10,8 (g)
Theo PP bảo toàn e
Mg → 2e + Mg2+
O2 + 4e → 2O2x
2x (mol)
0,15 0,6
(mol)
Fe → 3e + Fe3+
S+6 + 2e → S+4
y
3y (mol)
0,05 0,025(mol)
 24 x + 56 y = 10,8

Bảo toàn e ta có hệ: 2 x + 3 y = 0, 65

⇒ x = 0,1; y = 0,15 ⇒ mMg = 0,1.24 = 2, 4 g
⇒ % m Mg =

2, 4
.100% ≈ 22, 22%
10,8

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25
0,25


2
(1,0
điểm
)


Cho hỗn hợp Fe, Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4đặc, nóng, còn
dư kim loại không tan là Fe dư.
=>dung dịch thu được sau phản ứng chỉ chứa muối FeSO4.
0,25
PTHH các phản ứng :
2Fe + 6H2SO4 đ,nóng → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (1)
2Fe3O4 + 10H2SO4đ,nóng → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O (2)
Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4 (3)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (4)
10HCl + 2 KMnO4 + 3H2SO4 → K2SO4 + 2MnSO4 + 5Cl2 + 8 0,25
H2O (5)
10FeCl2 + 6 KMnO4 + 24H2SO4 → 3K2SO4 + 6MnSO4 +
5Fe2(SO4)3 + 10Cl2 + 24 H2O (6)
Gọi số mol Fe dư là a mol
Theo (4) ta có : nHCl phản ứng = 2a (mol)
0,25
=> nHCl dư = 0,2a (mol)
Dung dịch A thu được, tác dụng với dung dịch KMnO4/H2SO4
n

KMnO
= 0,64a = 0,064 => a= 0,1
Theo các phản ứng (5), (6) =>
mFe dư= 5,6 gam = 7m/ 50 => m = 40 (gam)
Gọi số mol Fe, Fe3O4 phản ứng ở (1), (2), (3) là x, y
Ta có 56 x + 232y = 40- 5,6 = 34,4 (7)
Số mol SO2 = 0,1mol
Các quá trình:

Mol :


0

Fe 
Fe+2 + 2e
x
2x

4

0,25


S+6 +2e 
S+4
mol:
0,2
0,1


3Fe+8/3+ 2e 
3Fe+2
Mol:
3y
2y
Theo định luật bảo toàn electron ta có : 2x = 2y + 0,2 (8)
Từ (7) và (8) ta giải ra được : x = 0,2 và y = 0,1
Khối lượng sắt ban đầu : mFe bđ = 0,2. 56 + 5,6 = 16,8 gam

%mFe3O4


V
1
(1,0
điểm
)

2

=> %mFe= 42% ;
= 58%.
Kim loại R tác dụng với axit tạo H2: (gọi n là hóa trị của R)
2R + 2nHCl → 2RCln + nH2 (1)
2R + nH2SO4 → R2(SO4)n + nH2 (2)
Ta có: nH2 = 0,3 mol
Theo các phản ứng (1), (2) =>
=> R = 9n
to




Thử n = 1; 2; 3 => kim loại R là Al (thỏa mãn với n = 3).
(*) Học sinh có thể viết quá trình và dùng bảo toàn mol e cũng cho
điểm tương đương.
2/ Phản ứng trung hòa axit bằng kiềm:
NaOH + HCl → NaCl + H2O (3)
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O (4)

0,5


0,5


(1,0
điểm
)

(*) Thí nghiệm 1: Trộn A với B tỉ lệ thể tích 5:2
- Dung dịch C không đổi màu quỳ tím => Phản ứng vừa đủ
- V dd C = 700ml => VA = 500ml; VB = 200ml
=> nNaOH = 0,5a; nHCl =0,2b; nH2SO4 = 0,2c (mol)
Theo PƯ (3), (4) ta có: 0,5a = 0,2b + 0,4c (5)
Tổng mmuối = 0,5a.23 + 0,2b.35,5 + 0,2c.96 = 30,5
=> 11,5a + 7,1b + 19,2c = 30,5 (6)
(*) Thí nghiệm 2: Dung dịch B tác dụng với kim loại R thu dung
dịch D, trung hòa dung dịch D bằng dung dịch A. Ta có:
nH2 = 0,3mol
VB = 300ml => nHCl =0,3b; nH2SO4 = 0,3c (mol)
VA =150ml => nNaOH = 0,15a mol
Theo các phản ứng ta có: nNaOH ở (3) + 2nH2 ở (1) = nHCl; nNaOH ở (4)
+ 2nH2 ở (2) = 2nH2SO4
=> nNaOH + 2nH2 = nHCl + 2nH2SO4
=> 0,15a + 0,6 = 0,3b + 0,6c (7)
Giải hệ (5), (6), (7) ta được kết quả: a = 1; b = 2; c = 0,25.
(*) Cách giải khác: có thể dùng PT dạng ion hoặc đặt công thức
chung của axit là HX…

0,25


0,25

0,25

0,25


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
LỚP 10 THPT - NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN THI: HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 180 phút
Ngày thi: 01/4/2015
(Đề thi gồm : 02 trang)

ĐỀ CHÍNH THỨC

- Cho biết nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố:
H=1; C=12; N=14; P=31; O=6; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Fe=56;
Cu=64; Zn=65; Br=80; Rb=85; Ba=137; I=127; Mn=55; Cs=133
- Số hiệu nguyên tử của một số nguyên tố: 1H, 2He, 3Li, 6C, 7N, 8O, 9F, 11Na, 12Mg, 13Al, 14Si,
15P, 16S, 17Cl, 19K, 20Ca, 26Fe, 29Cu.
- Học sinh không được sử dụng tài liệu kể cả bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Câu I: (2,0 điểm)
1) Cho các phân tử: CH4, H2O, HCl, CO2, N2 và độ âm điện của các nguyên tố:
Nguyên tố
H

C
N
Cl
O
Giá trị độ âm điện
2,20
2,55
3,04
35,5
3,44
a) Dựa vào giá trị hiệu độ âm điện, xác định loại liên kết hóa học giữa các nguyên tử
trong các phân tử trên (liên kết cộng hóa trị không cực, liên kết cộng hóa trị có cực,
liên kết ion). Sắp xếp các phân tử đó theo chiều tăng dần sự phân cực của các liên
kết hóa học?
b) Trong các phân tử trên, phân tử nào là phân tử phân cực? Phân tử nào là phân tử
không phân cực? Giải thích?
2) Một phân tử hợp chất AxBy (A, B là hai đồng vị của hai nguyên tố hóa học) có tổng số
hạt proton, nơtron, electron là 138, trong đó số nơtron chiếm 1/3 tổng số hạt.
- Nếu thay A bằng đồng vị A’ của nó (với A’ nhiều hơn A một nơtron) thì phân tử
mới có phân tử khối tăng thêm 2 so với phân tử khối của AxBy.
- Nếu thay B bằng đồng vị B’ của nó (với B’ nhiều hơn B hai nơtron) thì phân tử mới
có phân tử khối tăng thêm 8 so với phân tử khối của AxBy.
Trong một phân tử hợp chất khác A nBm có tổng số hạt proton là 15. Tổng số nguyên tử
trong phân tử AnBm bằng 1/3 tổng số nguyên tử của phân tử AxBy.
Xác định công thức phân tử của các hợp chất trên?
Câu II: (2,0 điểm)
1) Viết các phản ứng hóa học xảy ra theo chuỗi phản ứng sau (mỗi mũi tên biểu diễn một
phương trình phản ứng, mỗi chữ cái đại diện một chất hóa học):
B
+O2/t0 (1)


A

+H2/t0
(5)
+Fe/t0

F

+X+H2O

D

(2)

+M
(6)

+BaBr2
(3)

E

+D/t0
(4)

X

D


(7)

G

+D
(8)

F

+NaOH
(9)

Y

+F
(10)

L

2) Cho 5 muối đều tan trong nước gồm: A, B, C là 3 muối của natri; D, E là 2 muối của

bari. Trong đó dung dịch muối A phản ứng được với tất cả các dung dịch muối còn lại.


Khi cho dung dịch muối A tác dụng với dung dịch muối B hoặc dung dịch muối C
đều có khí mùi trứng thối thoát ra. Nếu cùng một lượng A phản ứng thì từ B thu
được nhiều khí hơn C.
- Khi cho dung dịch muối A tác dụng với dung dịch muối D vừa thu được kết tủa
trắng không tan trong axit và vừa có khí mùi hắc thoát ra.
- Khi cho dung dịch muối A tác dụng với dung dịch muối E vừa thu được kết tủa

trắng không tan trong axit và vừa có khí màu vàng lục thoát ra.
Xác định các muối A, B, C, D, E thỏa mãn các điều kiện trên và viết các phương trình
phản ứng hóa học để minh họa?
Câu III (2 điểm)
Hỗn hợp M gồm 2 muối AX, BY. Trong đó A, B là 2 kim loại thuộc nhóm IA và ở 2
chu kì liên tiếp; X, Y là hai halogen ở hai chu kì liên tiếp. Biết rằng 65,7 gam M tác dụng vừa
đủ với 500ml dung dịch AgNO3 1M, sau phản ứng thu được 103,4 gam kết tủa.
1) Xác định phần trăm theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp M?
2) Dẫn V lit clo (ở đktc) vào dung dịch chứa 65,7 gam hỗn hợp M trên. Sau phản ứng,
cô cạn dung dịch thì thu được 38,5 gam muối. Xác định giá trị của V.
Coi các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.
Câu IV (2 điểm)
Cho 33 gam hỗn hợp X gồm R, RS, RCO 3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư
thu được dung dịch Z và hỗn hợp khí Y gồm SO 2, CO2. Hỗn hợp khí Y làm mất màu tối đa
480ml dung dịch KMnO4 0,5M. Mặt khác, nếu cho hỗn hợp khí Y tác dụng với dung dịch
Ca(OH)2 dư thì dung dịch thu được sau phản ứng có khối lượng giảm 42 gam so với dung dịch
Ca(OH)2 ban đầu. Cho NaOH dư vào Z, lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu
được 32 gam oxit. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.
1) Viết các phương trình hóa học xảy ra.
2) Xác định R và phần trăm theo khối lượng các chất trong hỗn hợp X.
Câu V (2 điểm)
1) Từ quặng Pirit sắt (chứa 84% là FeS2 còn lại là tạp chất không chứa lưu huỳnh) sản xuất
H2SO4 theo sơ đồ sau:
FeS2 SO2 SO3 H2SO4
a) Viết các phản ứng hóa học xảy ra theo sơ đồ trên.
b) Hiệu suất các giai đoạn phản ứng lần lượt H 1 = 80%, H2 = 50% và H3. Tính giá trị H3,
biết từ 10 tấn quặng Pirit sắt trên thì sản xuất được 4,2 tấn dung dịch H 2SO4 có nồng độ
98%.
2) Chia 1 lit dug dịch X chứa 2 chất tan NaHSO3 và Na2SO3 thành 2 phần bằng nhau.
- Cho phần 1 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 130,2 gam kết tủa.

- Cho từ từ từng giọt đến hết phần 2 vào 500ml dung dịch H 2SO4 0,5M, đồng thời đun
nóng nhẹ để đuổi khí SO2 ra khỏi dung dịch nhưng không làm phân hủy các muối.
Sau phản ứng thu được 8,96 lit khí SO2 (ở đktc).
Xác định nồng độ mol/lit mỗi muối trong X.
-

--------- Hết --------Họ và tên thí sinh:………………….…………………..Số báo danh:……………………
Chữ kí giám thị 1:……………………………Chữ kí giám thị 2:……………….…………


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
HẢI DƯƠNG

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 10
THPT - NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN: HÓA HỌC

(Hướng dẫn chấm gồm 5 trang)

u

Ý

Đáp án

Phân tử
Loại liên kết
∆χ

CH4
2,55 – 2,20 = 0,35 < 0,4
Lk cộng hóa trị không cực
H2 O
0,4 < 3,44-2,20 = 1,24 < 1,7
Lk cộng hóa trị có cực
HCl
0,4 < 3,16–2,20 = 0,96 < 1,7
Lk cộng hóa trị có cực
CO2
0,4 < 3,44–2,55 = 0,89 < 1,7
Lk cộng hóa trị có cực
N2
3,04 – 3,04 = 0 < 0,4
Lk cộng hóa trị không cực
- Chiều tăng dần sự phân cực của các liên kết hóa học :
N2 < CH4 < CO2 < HCl < H2O
2. Một phân tử là phân cực nếu thỏa mãn đồng thời hai điều kiện :
- Một là : phân tử phải có liên kết phân cực
- Hai là : Sự phân cực của các liên kết không bị triệt tiêu do hình dạng
phân tử đó.
Do vậy, trong các phân tử trên :
- Các phân tử có cực là : HCl, H2O
- Các phân tử không phân cực là: CH4, CO2 và N2. Trong đó :
+ CH4, N2 không phân cực là do trong phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị
không phân cực.
+ CO2 có CTCT O=C=O phân tử có dạng đường thẳng làm triệt tiêu sự
phân cực của hai liên kết C=O
2 - Nếu thay A bằng đồng vị A’ của nó (với A’ nhiều hơn A một nơtron) thì
phân tử mới có phân tử khối tăng thêm 2 so với phân tử khối của A xBy =>

x=2
- Nếu thay B bằng đồng vị B’ của nó (với B’ nhiều hơn B hai nơtron) thì
phân tử mới có phân tử khối tăng thêm 8 so với phân tử khối của A xBy =>
y=4
=> phân tử AxBy có dạng A2B4
Tổng số nguyên tử trong phân tử AnBm bằng 1/3 tổng số nguyên tử của
phân tử AxBy => phân tử AnBm chỉ có 1/3.(2 + 4) = 2 nguyên tử => CTPT
của nó chỉ có thể là AB.
Tổng số hạt proton của AB là 15 => ZA + ZB = 15. (1)
Tổng số hạt nơtron trong A2B4 chiếm 1/3 tổng số hạt (p, n, e) nên số hạt
proton cũng chiếm 1/3 tổng số hạt
=> 2ZA + 4ZB = 138.1/3 = 46
(2)
Từ (1) và (2) => ZA = 7; ZB = 8 => A là N và B là O
- Với các nguyên tử không phải → Z ≤ N
- Số hạt nơtron trong A2B4 chiếm 1/3 tổng số hạt (p, n, e)
=> ZA = NA = 7; ZB = NB = 8 → NA’ = 7 +1 = 8; NB’ = 8 + 2 = 10
Các đồng vị là: 14N; 15N; 16O; 18O
=> Các phân tử: 14N216O4; 15N216O4; 14N218O4; 15N218O4
(Nếu học sinh khẳng định ngay từ đầu Z A = NA; ZB = NB thì không cho
điểm phần công thức)

Điểm

1

I

0,25


0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25


1 A là S, B là SO2, X là Br2, D là H2SO4, E là HBr
F là H2S, G là FeS, Y là Na2S, M là CuSO4, L là NaHS

0,25

t0

S + O2 → SO2
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
H2SO4 loãng + BaBr2 → BaSO4 + 2HBr

0,25

0


t
2HBr + H2SO4 đặc → Br2 + SO2 + H2O
t0

S + H2 → H2S
H2S + CuSO4 → H2SO4 + CuS

0,25

t0

II

III

Fe + S → FeS
FeS + H2SO4 → FeSO4 + H2S
H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O
Na2S + H2S → 2NaHS
2 - A là NaHSO4
- Khi cho dung dịch chất A tác dụng với dung dịch chất B và dung dịch
chất C đều có khí mùi trứng thối thoát ra. Nếu cùng một lượng A phản ứng
thì từ B thu được nhiều khí hơn C => B là NaHS; C là Na 2S
NaHSO4 + NaHS → Na2SO4 + H2S
1 mol
1 mol
2NaHSO4 + Na2S → 2Na2SO4 + H2S
1 mol
1/2 mol
- Khi cho dung dịch muối A tác dụng với dung dịch muối D vừa thu được

kết tủa trắng không tan trong axit và vừa có khí mùi hắc thoát ra.
=> D là Ba(HSO3)2
2NaHSO4 + Ba(HSO3)2 → Na2SO4 + BaSO4 + SO2 + H2O
Hoặc: NaHSO4 + Ba(HSO3)2 → NaHSO4 + BaSO4 + SO2 + H2O
- Khi cho dung dịch muối A tác dụng với dung dịch muối E vừa thu được
kết tủa trắng không tan trong axit và vừa có khí màu vàng lục thoát ra
=> E là BaOCl2
2NaHSO4 + BaOCl2 → Na2SO4 + BaSO4 + Cl2 + H2O
2NaHSO4 + 2BaOCl2 → NaCl + NaClO + 2BaSO4 + Cl2 + H2O
1 Xét hai trường hợp
Trường hợp 1: X hoặc Y là flo → halogen còn lại là clo
→ kết tủa là AgCl => nAgCl = nAgNO3 = 0,5 mol
→ mAgCl = 0,5.143,5 = 71,75 gam < 103,4 (loại)
Trường hợp hai: X, Y không phải flo
→ gọi là kí hiệu chung của hai muối
+ AgNO3 → Ag + NO3
→ = = nAgNO3 = 0,5 mol → 108 + = = 206,8 → = 98,8
=> hai halogen là brom (X) và iot (Y) → hai kết tủa là AgBr; AgI
Gọi số mol hai kết tủa AgBr và AgI lần lượt là x, y (x,y>0)

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25


0,25

0,25


=> nBr- x = 0,3 mol; nI- = y = 0,2 mol
→ + = = 131,4 → = 32,6
=> hai kim loại là: Na, K
Gọi số mol ion Na+, K+ lần lượt là a, b (x, b>0)
→ a = 0,2; b = 0,3
=> nNa+ = a = 0,2 mol; nK+ = b = 0,3 mol
=> 2 muối là KBr (0,3 mol); NaI (0,2 mol)
%mNaI = = 45,66%
%mKBr = 45,66% = 54,34%

0,25

0,25

0,25
2 Cho khí clo vào dung dịch chứa 2 muối, thứ tự phản ứng
Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2
(1)
Cl2 + 2KBr → 2KCl + Br2
(2)
Nếu chỉ xảy ra phản ứng (1) và NaI phản ứng vừa hết
→ nNaCl = nNaI = 0,2 mol
=> m muối = mNaCl + mKBr = 0,2.58,5 + 0,3.119 = 47,4 (gam)
- Nếu xảy ra cả 2 phản ứng và KBr phản ứng hết:
→ nKCl = nKBr = 0,3 mol

=> m muối = mNaCl + mKBr = 0,2.58,5 + 0,3.74,5 = 34,05 (gam)
Theo đầu bài: 34,05 < m muối = 38,5 < 47,4
→ NaI phản ứng hết, KBr phản ứng một phần
Gọi số mol clo phản ứng với KBr là a mol (0<2a<0,3)
nKCl = nKBr phản ứng = 2a mol → nKBr dư = 0,3 – 2a
=> mmuối = mNaCl + mKCl + mKBr dư = 0,2.58,5+2a.74,5+(0,3-2a).119 = 38,5
→ a = 0,1 => = 0,2 mol
=> V = 0,2.22,4 = 4,48 lít
IV

0,25

0,25

0,25

1 Viết phương trình phản ứng
t0

2RCO3+(2n-2)H2SO4 đặc → R2(SO4)n+(n-2)SO2+2CO2+(2n-2)H2O (1)
t0

2RS+(2n+4)H2SO4 đặc → R2(SO4)n+(n+6)SO2+(2n+4)H2O
0

t
2R+2nH2SO4 đặc → R2(SO4)n+nSO2+2nH2O

Khí Y gồm SO2, CO2 cho tác dụng với dung dịch KMnO4
SO2 + KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4

- Y tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

(2)

0,25

(3)
(4)
(5)
(6)

0,25


- Dung dịch Z chứa H2SO4 dư và R2(SO4)n tác dụng với NaOH dư
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
2nNaOH + R2(SO4)n → nNa2SO4 + 2R(OH)n
- Kết tủa là R(OH)n, đem nhiệt phân
0

t
2R(OH)n → R2On + nH2O

(7)
(8)

0,25


(9)

2 - Tính số mol SO2: nKMnO4 = 0,48.0,5 = 0,24 mol
Từ phản ứng (4): nSO2 = = .0,24 = 0,6 mol
- Tính số mol CO2: Gọi số mol CO2 là a mol (a>0)
Từ phản ứng (5), (6): → m dung dịch giảm = mCaSO3 + mCaCO3 – (mSO2 + mCO2)
→ m dung dịch giảm = 120.0,6 + 100a – (0,6.64 + 44a) = 42 → a = 0,15 mol
- Xác định R: Gọi số mol của RCO 3, RS, R trong hỗn hợp X lần lượt là x,
y, z (x, y, z > 0)
→ mX = x(R + 60) + y(R + 32) + zR = 33
Từ phương trình phản ứng (1): nRCO3 = nCO2 = 0,15 mol → x = 0,15
Từ phản ứng (2), (3):
→ nSO2 = nRCO3 + nRS + nR = x + y + z = 0,6
→ (n – 2)x + (n + 6)y + nz = 1,2
Từ phản ứng (9): oxit là R2On: nR2On = (nRCO3 + nRS + nR) =
→ mR2On = (2R + 16n). (x + y + z) = (R + 8n).(x + y + z) = 32
Kết hợp:
x = 0,15
x = 0,15
(n – 2)x + (n + 6)y + nz = 1,2
y = 0,05
(R + 8n).(x + y + z) = 32
→ (x + y +z)n = 1,2
x(R + 60) + y(R + 32) + zR = 33
R=n
→ n = 3 => R = 6 (Fe)
Vậy R là Fe
=> Các chất trong hỗn hợp X: FeCO3 (0,15 mol); FeS (0,05 mol); Fe (0,2
mol)
%mFeCO3 = .100% = 52,73%

%mFeS = .100% = 13,33%
%Fe = 33,94%

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25


1 a) Viết phương trình phản ứng
t0

4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2
2SO2 + O2 2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
b) Khối lượng H2SO4: mH2SO4 = 4,2. = 4,116 tấn
Khối lượng FeS2: mFeS2 = 10. = 8,4 tấn
Từ sơ đồ:
FeS2 SO2 SO3 H2SO4
→ mH2SO4 = = = 4,116
=> H3 = 75%

0,5

0,25


0,25

V

2 Gọi nồng độ mol/lit của NaHSO3 và Na2SO3 lần lượt là x, y → số mol của
NaHSO3 và Na2SO3 trong 1 lit dung dịch muối X lần lượt là x và y
- Phần 1: tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư
NaHSO3 + Ba(OH)2 → BaSO3 + NaOH + H2O
Na2SO3 + Ba(OH)2 → BaSO3 + 2NaOH
nBaSO3 = nNaHSO3 + nNa2SO3 = = = 0,6 → x + y = 1,2 (*)
- Cho từ từ phần 2 vào 500 ml dung dịch H2SO4 0,5M:
=> Các muối phản ứng đồng thời
2NaHSO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2SO2 + 2H2O
Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O
- Nếu H2SO4 dư → nSO2 = nNaHSO3 + nNa2SO3 = 0,6 (mol) > = 0,4 (mol)
=> H2SO4 hết, hỗn hợp muối dư
Gọi số mol NaHSO3, Na2SO3 phản ứng với H2SO4 là a, b (a,b>0)
→ nSO2 = a + b = 0,4
nH2SO4 = + b = 0,25
→ a = 0,3; b = 0,1 => => x = 3y (**)
Kết hợp (*),(**): →
Nồng độ mol/lít của 2 muối:
CM (NaHSO3) = 0,9 (mol/lit); CM (Na2SO3) = 0,3 (mol/lít)
Chú ý: Nếu học sinh làm theo các cách khác nhau, đúng, lập luận chặt chẽ vẫn cho điểm tối
đa.


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
LỚP 10 THPT - NĂM HỌC 2013 - 2014
MÔN THI: HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 180 phút
Ngày thi: 04/4/2014
(Đề thi gồm có 02 trang)

Câu I (2 điểm)
1. Ở 250C nguyên tử Crom (Cr) có bán kính 0,125nm. Biết rằng trong tinh thể, các
nguyên tử Cr có dạng hình cầu được sắp xếp chiếm 68% thể tích tinh thể phần còn lại là khe
rỗng giữa các nguyên tử. Hãy tính gần đúng khối lượng riêng của Cr theo đơn vị gam/cm 3?
(cho biết khối lượng mol nguyên tử của Cr là 52 g/mol, số Avogadro có giá trị NA = 6,02.1023)
2. Trong tự nhiên, Cu kim loại có 2 đồng vị là 63Cu và 65Cu, trong đó đồng vị 65Cu
chiếm khoảng 27% về khối lượng. Tính phần trăm khối lượng của 63Cu trong Cu2O? (cho
nguyên tử khối trung bình của oxi là 16)
Câu II (2 điểm)
1. a. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
0

t
MnO2 + HCl → khí A + ....

FeS + HCl → khí B + ...
t0

Na2SO3 + HCl → khí C + ...
KMnO4 → khí D + ...

b. Cho khí B tác dụng lần lượt với khí A, C, D; khí B tác dụng với khí A trong nước.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Cho 5 dung dịch đựng trong 5 ống nghiệm đã đánh số thứ tự từ 1 đến 5. Lấy ống (1)
đổ vào ống (2) có kết tủa, ống (2) đổ vào ống (3) có bọt khí, ống (1) đổ vào ống (5) có kết tủa.
Hỏi ống nghiệm nào đựng dung dịch gì trong 5 dung dịch sau: Na 2CO3, NaCl, BaCl2, H2SO4,
HCl (có giải thích ngắn gọn). Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra?
Câu III (2 điểm)
1. Nêu hiện tượng và viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra (nếu có) trong
các thí nghiệm sau:
a. Dẫn từ từ khí H2S vào từng dung dịch cho tới dư: FeCl3; FeCl2; CuSO4?
b. Dẫn từ từ khí SO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm NaOH và Ca(OH)2 cho tới dư?
2. Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm Zn, Fe, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lit khí H2 (đktc). Mặt khác 0,15 mol hỗn hợp X tác dụng vừa
đủ với 3,92 lit khí Cl2 (đktc). Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại
có trong hỗn hợp X?
Câu IV (2 điểm)
1. Hòa tan hoàn toàn 75,15 gam hỗn hợp NaF, NaCl, NaBr và NaI vào H 2O thu được
dung dịch A. Cho một lượng nước Br 2 vừa đủ vào dung dịch A, phản ứng xong cô cạn dung
dịch thu được 65,75 gam muối khan. Hòa tan toàn bộ lượng muối khan trên vào H 2O thu được
dung dịch B. Chia B thành 2 phần bằng nhau.
- Sục khí Cl2 dư vào phần 1 (coi chỉ có phản ứng của Cl 2 với muối trong dung
dịch), phản ứng xong cô cạn dung dịch thu được 21,75 gam muối khan.
- Phần 2 cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 54,175 gam kết tủa.


Tính % về khối lượng của NaF trong hỗn hợp ban đầu?
2. X là hỗn hợp gồm Fe và 2 oxit của sắt. Hòa tan hết 15,12 gam X trong dung dịch HCl
dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16,51 gam muối Fe (II) và m gam muối Fe
(III) (biết rằng trong môi trường dư axit không xảy ra phản ứng của Fe với muối Fe (III)) .
Mặt khác, khi cho 15,12 gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit H 2SO4 đặc nóng dư thu

được 2,352 lit khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất - ở đktc). Tính giá trị m và khối lượng của Fe
có trong X?
Câu V (2 điểm)
Chia 28,3 gam hỗn hợp A gồm Al, Mg, FeCO3 thành hai phần bằng nhau.
- Phần 1 cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,04 lit hỗn hợp khí B (đktc).
- Phần 2 cho tác dụng với 90 gam dung dịch H 2SO4 98% đung nóng (biết H2SO4 dư cho
các phản ứng) thu được 6,16 lit hỗn hợp khí D gồm CO2 và SO2 cùng với dung dịch E.
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp
A?
2. Thêm m gam bột Fe vào dung dịch E, đun nóng và khuấy đều để các phản ứng xảy ra
hoàn toàn người ta thu được V lit khí SO 2 duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn và còn lại 11,2 gam
chất rắn không tan. Hãy xác định các giá trị m và V?
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố như sau:
H=1; O=16; Zn=65; Fe=56; Mg=24; Cu=64; Na=23; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; Ag=108;
Al=27; C=12; S=32 (không áp dụng các giá trị này cho câu I)
(Thí sinh không được sử dụng bất kì tài liệu nào, kể cả bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học)
---------------------------------------------------------------------

Họ và tên thí sinh:………………….………………………..Số báo danh:………………………..
Chữ kí giám thị 1:……………………………….. Chữ kí giám thị 2:……………….……………


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 10
MÔN: HÓA HỌC

(Hướng dẫn chấm gồm 04 trang)


Câu
I
(2 điểm)

II
(2 điểm)

Đáp án
1. (1 điểm)
3
-7 3
V 1 nguyên tử = πr = .3,14.(0,125.10 ) = 8,177.10-24 cm3
V 1 mol nguyên tử = V 1 nguyên tử.6,02.1023 = 4,923 cm3
V 1 mol tinh thể (tính cả khoảng rỗng) = 4,923. = 7,239 cm3
D tinh thể = 52/7,023 = 7,183 g/cm3
2. (1 điểm)
Nguyên tử khối trung bình của Cu là:
= 63,54
Xét 1 mol Cu2O có số mol 63Cu là = 1,46 mol
Khối lượng 63Cu trong 1 mol Cu2O là 1,46.63 = 91,98 gam
% = ≈ 64,29(%)
1. (1 điểm)

Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25

t0

a. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑
Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2↑ + H2O
t0

2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2↑
A: Cl2; B: H2S: C: SO2: D: O2
b.
B + A: Cl2 + H2S → 2HCl + S
B + C: 2H2S + SO2 → 2H2O + S
B + D: (thiếu oxi) hoặc oxi hóa chậm ở nhiệt độ thường

0,25

0,25

t0

2H2S + O2 → 2H2O + 2S
0,25

t0


B + D: 2H2S + O2 (dư) → 2H2O + SO2
B + A trong nước: 4Cl2 + H2S + 4H2O → 8HCl + H2SO4
2 (1 điểm)
Do khả năng phản ứng giữa các dung dịch như sau:
Na2CO3
NaCl
BaCl2
Na2CO3
x
Ko ht
↓ trắng
NaCl
Ko ht
x
Ko ht
BaCl2
Ko ht
x
↓ trắng
H2SO4
Ko ht

↓ trắng
HCl
Ko ht
Ko ht


0,25
H2SO4


Ko ht
↓ trắng
x
Ko ht

Trong đó: x: Không tiến hành thí nghiệm; Ko ht: không có hiện tượng
Vì ống (1) đổ vào ống (2) có kết tủa, ống (1) đổ vào ống (5) có kết tủa
→ ống (1) là BaCl2 (*). Còn ống (2); (5) có thể là: Na 2CO3, H2SO4
(**)
ống (2) đổ vào ống (3) có bọt khí → 2 ống này có thể là Na 2CO3, HCl
(***)

0,25

0,25


III
(2 điểm)

Từ (*),(**),(***) → BaCl2 (1), Na2CO3 (2), HCl (3), NaCl (4), H2SO4
(5)
Phương trình của các phản ứng
Na2CO3 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl
Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
1 (1 điểm)
a.
- Dẫn vào dd FeCl3:

Màu vàng của dung dịch nhạt dần đến hết, có vẩn đục màu vàng xuất
hiện
2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S + 2HCl
- Dẫn vào dd FeCl2 không có hiện tượng
Dẫn vào dung dịch CuSO4:
Màu xanh của dung dịch nhạt dần đến hết, có kết tủa đen xuất hiện
CuSO4 + H2S → CuS kết tủa đen + H2SO4
b. Ban đầu xuất hiện kết tủa, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại, kết
tủa không thay đổi một thời gian, sau đó kết tủa bị tan dần đến hết

0,25

0,25

0,25
0,25

Phương trình hóa học của các phản ứng
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
Na2SO3 + SO2 + H2O → 2NaHSO3
CaSO3 + SO2 + H2O → Ca(HSO3)2
2 (1 điểm)
Các phương trình hóa học của bài toán
Tác dụng với HCl
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
(1)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
(2)
Tác dụng với Cl2

Zn + Cl2 → ZnCl2
(3)
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
(4)
Cu + Cl2 → CuCl2
(5)
Gọi số mol của Zn, Fe và Cu có trong 18,5 gam X lần lượt là x, y, z
và 0,15 mol X có khối lượng gấp k lần 18,5 gam X. Ta có:
65x + 56y + 64z = 18,5 (I)
x + y = 0,2
k(x + y + z ) = 0,15
k(x + 1,5y + z) = 0,75
 0,5x - y + 0,5z = 0 (III)
Giải hệ (I),(II),(III) được

0,25

mZn = 0,1.65 = 6,5 (g); mFe = 0,1.56 = 5,6 (g)
mCu = 0,1.64 = 6,4 (g).
%mZn = 35,14%; %mFe = 30,27%; %mCu = 34,59%

0,25

0,25

0,25

0,25
IV
(2 điểm)


1

(1 điểm)

1) Đặt số mol
NaF = x mol; NaCl = y mol; NaBr = z mol; NaI = t mol

0,25


Ptpư:
Tác dụng với Br2
Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2
t
t
mol
½ B tác dụng với Clo
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
(z + t)/2
(z + t)/2
mol
½ B tác dụng với dung dịch AgNO3 dư
AgNO3 + NaBr → AgBr + NaNO3
(z + t)/2
(z + t)/2
mol
AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3
(y + z + t)/2 (y + z + t)/2
mol


(1)
(2)
(3)
(4)

Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng đối với phản ứng (1)
→ t = (75,15 – 65,75)/(127 – 80) = 0,2 mol
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng đối với phản ứng (2)
→ (z + t)/2 = (32,875 – 21,75)/(80 – 35,5) → z = 0,3 mol
Theo (3) và (4) ta có
(z + t).188 + (y + z + t).143,5 = 108,35 → y = 0,1 mol
→ mNaF = 75,15 – mNaCl – mNaBr – mNaI = 8,4 gam
→ %mNaF = 8,4.100%/75,15 = 11,18%
2 (1 điểm)
Tính giá trị m:
nSO2 = 0,105 mol
Quy đổi hỗn hợp ban đầu thành x mol Fe và y mol O
Ta có: 56x + 16y = 15,12
(1)
Tác dụng với H2SO4:
Bảo toàn e: 3x = 2y + 2.0,105 (2)
Từ (1) và (2) →
Bảo toàn nguyên tố Fe:
0,21 = n(FeCl2) + n(FeCl3)
→ 0,21 = 0,13 + n(FeCl3)
→ n(FeCl3) = 0,08
m = 0,08.162,5 = 13 (g)
Tính khối lượng Fe có trong hỗn hợp X
Trong hỗn hợp X ta gọi: nFe = a mol

nFe2+ = b mol
Theo đề bài ta có: nFeCl2 = 0,13 mol → a + b = 0,13 (1’)
Mặt khác, theo định luật bảo toàn electron: 3a + b = 0,21 mol (2’)
Giải hệ (1’)(2’) ta được: a = 0,04; b = 0,09
Vậy mFe = 0,04.56 = 2,24 gam
V
(2 điểm

1 (1 điểm)
Gọi x, y, z lần lượt là số mol của Mg, Al, FeCO 3 trong hỗn ½ hỗn hợp
A (đk: x,y,z>0)
P1:
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
(1)
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
(2)
FeCO3 + 2HCl → FeCl2 + CO2 + H2O (3)

0,25
0,25
0,25

0,25

0,25

0,25
0,25

0,25



n hỗn hợp B = 0,225 mol
P2: Mg + H2SO4 (đ,n,dư) → MgSO4 + SO2 + 2H2O (4)
2Al + 6H2SO4 (đ,n,dư) → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (5)
2FeCO3 + 4H2SO4 (đ,n,dư) → Fe2(SO4)3 + SO2 + 2CO2 + 4H2O (6)
nhhD = 0,275 mol
Theo bài ra ta có hệ:


0,25

0,25

Trong 28,3 gam A:

0,25
2 (1 điểm)
Số mol H2SO4 đã tham gia các phản ứng ở phần 2 là: 0,45 mol
Các chất có trong dung dịch E bao gồm: H2SO4 dư: 0,45 mol
FeSO 4 : 0,05 mol
MgSO 4 : 0,05 mol
Al 2(SO4)3 : 0,025 mol
0,25
Khi thêm bột Fe vào dung dịch E có khí SO2 bay ra và vẫn có chất rắn
không tan nên xảy ra các phản ứng sau:
2Fe + 6H2SO4 (đ,n) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (7)
0,25
Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4
(8)

0,25
Vậy số mol khí thoát ra là: 0,225 mol → VSO2 = 5,04 lit
Tổng số mol Fe tham gia phản ứng (7,8) là: 0,15 + 0,125 = 0,275 mol
0,25
Vậy: m = 0,275.56 + 11,2 = 26,6 gam
Chú ý: Học sinh có thể làm theo cách khác, nếu đúng và có lập luận chặt chẽ vẫn cho
điểm tối đa
------------------------------------------ Hết ------------------------------------------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG
------------------------ĐỀ THI CHÍNH THỨC

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
LỚP 10 THPT - NĂM HỌC 2012-2013
MÔN THI: HÓA HỌC
Thời gian: 180 phút
Ngày thi: 5 tháng 4 năm 2013
Đề thi gồm: 02 trang

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; P=31; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca =
40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ba = 137, I=127.
Cho biết độ âm điện của các nguyên tố:
H = 2,20; C = 2,55; N = 3,04; O = 3,44; Na = 0,93; Mg = 1,31; Al = 1,61; S = 2,58; Cl = 3,16; Br =
2,96; I=2,66.
Câu 1: (2điểm)

1. Một ion M3+ có tổng số hạt (electron, nơtron, proton) bằng 79, trong đó số hạt mang điện nhiều

hơn số hạt không mang điện là 19.
a. Xác định vị trí (số thứ tự ô nguyên tố, chu kì, nhóm) của M trong bảng tuần hoàn.
b. Viết cấu hình electron của các ion do M tạo ra.
2. Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (trong đó R có số oxi hóa
thấp nhất) là a%, còn trong oxit cao nhất là b%.
a. Xác định R biết a:b=11:4.
b. Viết công thức phân tử, công thức electron, công thức cấu tạo của hai hợp chất trên.
c. Xác định loại liên kết hóa học của R với hiđro và của R với oxi trong hai hợp chất trên.
Câu 2: (2điểm)
1. Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa - khử sau đây theo phương pháp thăng bằng
electron:
0

t
→ Fe2(SO4)3 +SO2 + H2O
a. FexOy + H2SO4 đ 

b. Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
o

t
→ Fe2(SO4)3 +SO2 + H2O
c. FeS2 + H2SO4 đ 

d. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O
(Biết ở phản ứng d thì tỉ khối của hỗn hợp khí NO và N2O so với hiđro bằng 16,75).
2. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a. Sục từ từ khí sunfurơ đến dư vào cốc chứa dung dịch brom.
b. Dẫn khí ozon vào dung dịch KI, chia dung dịch sau phản ứng thành hai phần: phần 1 nhỏ
vài giọt dung dịch hồ tinh bột; phần 2 nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein.

Câu 3: (2điểm)
Hỗn hợp bột A chứa Mg và Fe. Cho 3,16 gam hỗn hợp A tác dụng với 250ml dung dịch
CuCl2 nồng độ z (mol/lít). Khuấy đều hỗn hợp, lọc rửa kết tủa, thu được dung dịch B và 3,84 gam
chất rắn D. Thêm vào dung dịch B một lượng dư dung dịch NaOH loãng, lọc kết tủa tạo thành, rồi
nung kết tủa trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 1,4 gam chất rắn
E gồm hai oxit kim loại. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A và giá trị z.


Câu 4: (2điểm)
1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết các chất ứng với các chữ cái A, B, D, E,
G, X, Y, T, Q:
o

t
→ B+ D + E
a. A + H2SO4 đ 
b. E + G + D → X + H2SO4
c. A + X → Y + T
d. A + B → Q

e. G + T
X
2. Trình bày phương pháp hóa học tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp chứa BaO, MgO và CuO.
Câu 5: (2điểm)
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng lượng vừa đủ dung dịch
H2SO4 loãng thu được 500ml dung dịch Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau:
Cô cạn phần 1 thu được 31,6 gam hỗn hợp muối khan.
Sục khí clo dư vào phần 2, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thì thu

được 33,375 gam hỗn hợp muối khan.
a. Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra.
b. Tính m và nồng độ mol/lít các chất có trong dung dịch Y.
----------------------------Hết---------------------------Họ và tên thí sinh ...................................................................Số báo danh................
Chữ kí giám thị 1.............................................. Chữ kí giám thị 2.............................
Ghi chú: Học sinh không dùng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học


ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP
10 NĂM HỌC 2012 -2013
I. HƯỚNG DẪN CHUNG
- Học sinh làm theo cách khác nhưng lập luận đúng vẫn cho đủ điểm.
- Nếu học sinh giải theo phương trình phản ứng mà không cân bằng thì không cho điểm phần tính toán,
nếu cân bằng bị sai hệ số chất không sử dụng đến quá trình lập hệ thì không cho điểm phương trình
nhưng vẫn chấm kết quả giải.
Câu 1:
2. Nếu không dùng ∆χ thì không chấm kết quả
Câu 2:
1. Không cần viết lại phương trình
2. Phải nhạt màu dung dịch brom mới đến mất màu
Câu 4:
o

0

t ≥1000 C
2. Nếu học sinh sử dụng phương trình Ba(OH) 2 → BaO + H2O thì vẫn chấp nhận
to
→ BaO + H2O thì không cho điểm phương trình này.
nhưng nếu Ba(OH)2 


II. ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM CHI TIẾT
CÂU

BIỂU
ĐIỂM

ĐÁP ÁN

Câu 1: (2điểm)
1.
Đặt Z, N lần lượt là số hạt p, n có trong nguyên tử M
ta có hệ phương trình
 2Z + N = 79 + 3  Z = 26
⇒

 2Z − N = 19 + 3  N = 30
a.
Cấu hình electron nguyên tử của M là: 1s22s22p63s23p63d64s2
M ở ô thứ 26, chu kì 4 nhóm VIIIB trong bảng tuần hoàn.
b.
Cấu hình electron của ion Fe2+ là: 1s22s22p63s23p63d6
Cấu hình electron của ion Fe3+ là: 1s22s22p63s23p63d5
2.
Vì R tạo được hợp chất khí với H nên R là phi kim.
Giả sử R thuộc nhóm x (x ≥ 4).
Theo giả thiết
R
.100
công thức của R với H là RH8-x ⇒ a= R + 8 − x

công thức oxit cao nhất của R là R2Ox
2R
R
.100 ⇔ b =
.100
⇒ b= 2 R + 16x
R + 8x

0,2đ
0,2đ
0,2đ
0,2đ
0,2đ
0,1đ

0,1 đ

a R + 8x 11
43x − 88
=
=
R=
7
suy ra b R+8-x 4 ⇔

Xét bảng
x
4
R
12 có C

a.
b.

5
18,14 loại

6
24,28 loại

Vậy R là C
Công thức của R với H là CH4
H
Hl
..
H:C:H
H-C-H
..
l
H
Công thức electron
; Công thức cấu tạo H

7
30,42 loại

0,1đ
0,1đ

0,2đ



Oxti cao nhất của R là CO2
Công thức electron O:: C ::O; Công thức cấu tạo O=C=O
c.

0,2đ

χ
=
χ

χ
C
H =2,55-0,22=0,35<0,4 nên liên
Trong hợp chất CH4 có
0,1đ
kết giữa C-H là liên kết cộng hóa trị không cực
Trong hợp chất CO có 0, ∆χ = χ O − χ C =3,44-2,55=0,89
2

⇒ 0,4< ∆χ = 0,89 <1,7 nên liên kết giữa C=O là liên kết cộng hóa trị 0,1đ
phân cực
Câu 2: (2điểm)
t0
1.a.
0,125đ
→ xFe2(SO4)3 +(3x-2y)SO2 +(6x-2y)H2O
2FexOy +(6x-2y)H2SO4 đ 
0,125đ


1.b.

4Mg + 10HNO3
4x
1x

1.c.

→ 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O

Mg → Mg+2 + 2e
N+5 + 8e → N-3

o

t
→ Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O
2FeS2 + 14H2SO4 đ 

1x 2FeS2 → 2Fe+3 + 4S+4 +22e
1.d.

0,125đ
0,125đ

11x S+6 +2e → S+4
17Al + 66HNO3 → 17Al(NO3)3 + 9NO + 3N2O + 33H2O
30a + 44b
a 3
= 33,5 ⇒ =

b 1
do a + b

0,125đ
0,125đ
0,125đ
0,125đ

17x Al → Al+3 + 3e

3x 5N+5 +17e → 3N+2 + 2N+1
2.a.
Phương trình: SO2 + H2O + Br2 → H2SO4 + 2HBr
- Màu vàng nâu của dung dịch brom nhạt dần, cuối cùng mất màu hoàn
toàn.
2.b.
Phương trình: O3 + H2O + 2KI → O2 + 2KOH + I2
- Phần 1 dung dịch chuyển sang màu xanh .
- Phần 2 dung dịch chuyển sang hồng.
Câu 3: (2điểm)
a.
Do E gồm hai oxit nên Mg, CuCl2 hết, Fe đã phản ứng
Phương trình
Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu
(1)

Fe + CuCl2
FeCl2 + Cu
(2)
Khi cho NaOH dư vào

2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl
(3)

2NaOH + FeCl2
Fe(OH)2 + 2NaCl
(4)
Khi nung
Mg(OH)2

o

t

→ MgO
o

b.

+ H2O

(5)

t

→ 4Fe2O3 + 4H2O (6)
4Fe(OH)2
+O2
Đặt số mol của Fe, Mg có ban đầu lần lượt là x, y, số mol Fe dư là t
(x, y>0, t ≥ 0)


0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,125đ
0,125đ

0,125đ
0,125đ
0,125đ
0,125đ
0,125đ
0,125đ


Có hệ

24 x + 56 y + 0t = 3,16  x = 0, 015mol


40 x + 64 y − 8t = 3,84 ⇒  y = 0, 05mol
40 x + 80 y − 80t = 1, 4
t = 0, 04mol



0, 015.24
.100
Vậy trong hỗn hợp đầu %mMg = 3,16
=11,392%
%mFe=100%-11,392% = 88,608%

Nồng độ của CuCl2: z =0,025:0,25=0,1M
Câu 4: (2điểm)
t0
1.a.
→ Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
2Fe + 6H2SO4 đ 
A
B
E
D
1.b.
SO2 + H2O + Cl2 → H2SO4 + 2HCl
E
D
G
X

1.c.
Fe + HCl
FeCl2 + H2
A
X
Y
T

1.d.
Fe + Fe2(SO4)3
3FeSO4
A
B

Q
AS
1.e.
Cl2 + H2 → 2HCl
2.

0,25đ

0,5đ
0,5đ

0,2đ
0,2đ
0,2đ
0,2đ

0,2đ
G
T
X
- Hòa hỗn hợp BaO, MgO, CuO vào nước
+ Phần không tan là MgO, CuO
0,25đ
+ Phần tan có BaO
BaO + H2O → Ba(OH)2
- Cho Na2CO3 dư vào dung dịch lọc kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu chất rắn là BaO
0,25đ
Ba(OH)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaOH
0


t
→ BaO + CO2
BaCO3 
- Phần không tan là MgO, CuO
+ Dẫn H2 dư qua hỗn hợp MgO, CuO nung nóng
0

t
→ Cu + H2O
CuO + H2 
+ Hòa tan chất răn sau nung bằng HCl dư, chất rắn không tan là Cu.
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
- Cho NaOH dư vào dung dịch sau khi hòa tan bằng HCl
HCl + NaOH → NaCl + H2O
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl
nung kết tủa

0,25đ

0,25đ

t0

→ MgO+ H2O
Mg(OH)2 
Câu 5: (2điểm)
a.
Phương trình
+ Khi hòa A bằng axit H2SO4 loãng

FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O
(1)
0,125đ

0,125đ
Fe2O3 + 3H2SO4
Fe2(SO4)3 + 3H2O
(2)

0,125đ
Fe3O4 + 4H2SO4
Fe2(SO4)3 + FeSO4+ 3H2O
(3)
Sau phản ứng dung dịch chỉ có 2 muối (x+z)mol FeSO4 và
(y+z) mol Fe2(SO4)3
+ Khi sục khí Cl2 vào dung dịch sau phản ứng chỉ có FeSO 4


×