Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

RỄ CÂY SINH HOC TE BAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 36 trang )

BÀI TIỂU LUẬN
SINH HỌC THỰC VẬT

RỄ CÂY
Nhóm 3:
CHÂU THÁI HUY
TRẦN AN NINH
NGUYỄN THÀNH TRÍ
1


2


3
Mục lục:
1. Giới thiệu về rễ cây.
2. Phân loại rễ cây.
3. Các bộ phận của rễ cây.
4. Cấu tạo giải phẩu về rễ cây.
4.1. Cấu tạo sơ cấp.
4.2. Cấu tạo thứ cấp.
5. So sánh.

6. Các dạng biến thái của rễ.

RỄ CÂY


4


RỄ CÂY


5

Rễ cây là một cơ quan sinh dưỡng của thực vật, thực hiện các chức năng thực thụ như bám cây vào đất
và bản thể, rễ cây hút nước và các chất khoáng, hô hấp. Ngoài ra rễ cây còn là cơ quan dự trữ các chất dinh
dưỡng, là cơ quan sinh sản sinh dưỡng của thực vật. Ở thực vật có mạch, rễ là một cơ quan của thực vật thông
thường nằm dưới mặt đất (khi so sánh với thân). Tuy nhiên, nó vẫn có ngoại lệ, chẳng hạn ở một số loài có rễ
khí (nghĩa là nó mọc trên mặt đất) hoặc thông khí (nghĩa là mọc trên mặt đất hoặc trên mặt nước). Rễ cũng đóng
vai trò quan trọng trong tổng hợp cytokynin, một dạng hooc-môn tăng trưởng của thực vật, một trong các nhu
cầu để phát triển các chồi và cành cây.

RỄ CÂY


6

2. Để phân loại rễ người ta căn cứ theo nhiều tiêu chí .
Nếu trong quá trình sinh trưởng vòng đời của thực vật thì sẽ có hai loại: rễ sơ sinh và rễ
thật
Rễ sơ sinh: Là rễ của thực vật phát triển đầu tiên khi hạt cây (hoặc cơ quan sinh
sản) nảy mầm. Sau đó thì rễ này có thể là tiêu biến đi hoặc phát triển tiếp gắn bó với vòng đời
sinh trưởng của thực vật.
Rễ thực thụ: Là những rễ cây sinh ra trong quá trình phát triển của cây, chúng có
thể là mới hoàn toàn hoặc phát triển từ rễ sơ sinh.

RỄ CÂY



7

Nếu phân loại vào vị trí của rễ cây thì chúng ta có thể phân loại thành 3 loại chính: Rễ chính, rễ
phụ, rễ bên.
Rễ chính: Chính là rễ sơ sinh phát triển thành. Việc tồn tại loại rễ này là tùy từng
loài thực vật.
Rễ phụ: Ở nhiều loài thực vật, sau khi rễ sơ sinh hoàn thành nhiệm vụ phát triển của
giai đoạn nảy mầm thì sẽ tiêu biến đi, và thay vào đó là phát triển từ cổ rễ ra các rễ mới đảm bảo
quá trình phát triển của cây.
Rễ bên: Là các rễ phát triển trong quá trình phát triển của cây khi chúng được mọc
ra, phân nhánh từ rễ chính hoặc rễ phụ mà không phải mọc ra từ cổ rễ của cây.

Rễ cây


8

Rễ cây được dựa vào nhiều tiêu chí được phân làm nhiều loại. Nhưng nói chung, rễ thường
phân ra:

Rễ trụ (rễ cọc): đặc trưng cho lớp cây
thuộc lớp hai lá mầm gồm các rễ chính và các
rễ bên. Rễ chính phát triển từ mầm rễ, đâm
thẳng xuống đất. Rễ chính là rễ cấp 1 phân
nhánh ra rễ cấp 2, cấp 2 phân ra cấp 3,…

Rễ cọc

RỄ CÂY



9

Rễ chùm: đặc trưng cho cây 1 lá mầm, không có rễ chính, nhiều rễ con, không có sinh trưởng thứ cấp.
Và rễ phụ sinh ra từ thân hoặc lá, cành. Mọc từ thân gần đất ẩm.

Rễ chùm

Rễ phụ

Rễ cây


10

3. Các bộ phân của rễ:
Chóp rễ: là bộ phận tận cùng bao bọc bên ngoài
đầu rễ, có tác dụng che chở cho mô phân sinh đầu rễ
khỏi bị tổn thương khi đâm sâu vào đất.
Miền sinh trưởng: là phần nằm ngay trong chóp
rễ -đó chính là mô phân sinh đầu rễ, cấu tạo bởi những
tế bào phân chia mãnh liệt làm cho rễ dài ra, trong
miền này người ta phân biệt thành các phần.

RỄ CÂY


11

Miền hấp thụ (vận chuyển): miền quan trọng nhất

vì miền này hấp thụ nước và muối khoáng, có mang
nhiều lông hút, và hoạt động trong một thời gian
nhất định và chế đi. Miền này đã có cấu tạo thứ cấp.
Miền trưởng thành: có lớp bao bì ngoài hóa
bần, trong trụ có các mạch dẫn làm chức năng dẫn
truyền.

Rễ cây


12

4.

Cấu tạo giải phẩu của rễ:

4.1 Cấu tạo sơ cấp của rễ cây (cấu tạo miền hấp thu):
Khi cắt ngang qua tầng lông hút
(miền hấp thu) của rễ cây, người ta phân biệt được các phần chính sau đây:
Lớp biểu bì Biểu bì của rễ gồm các tế bào dài, có màng mỏng
thường xếp sát nhau, màng của tế bào biểu bì có thể hóa cutin hoặc hóa
bần. Biểu bì của rễ thường gồm 1 lớp tế bào. Các tế bào biểu bì có khả
năng hình thành lông rễ, nên miền này còn gọi là miền lông rễ, lông rễ
thường có mặt ở phần rễ nằm cách đỉnh một đoạn. Độ dài của miền lông rễ
thường không đổi và có tính đặc trưng loài.
Lông rễ cây

Rễ cây



13

Cấu tạo sơ cấp rễ cây si

Vỏ trụ có nhiều lớp tế bào, đai caspari kém phát triển

RỄ CÂY


14

Vỏ sơ cấp của rễ cây cấu tạo gồm nhiều lớp tế bào nhu mô và có cấu tạo tương đối đồng
đều. Đối với những rễ cây có sinh trưởng thứ cấp (cây Hạt trần và cây 2 lá mầm) thì vỏ sơ cấp
của rễ chỉ cấu tạo bởi những tế bào nhu mô và có thể sớm bị bong đi, đối với rễ cây thực vật 1 lá
mầm (rễ cây không có cấu tạo thứ cấp) thì trong vỏ sơ cấp còn có các tế bào cương mô nằm rải
rác (rễ Cau, Dừa...).Khi quan sát từ ngoài vào, vỏ sơ cấp của rễ gồm có các phần chính sau đây:

-Ngoại bì: nằm ngay dưới lớp biểu bì, có thể gồm 1 hoặc nhiều lớp tế bào. Sau
khi

tầng

lông

hút

rụng

đi,


ngoại



sẽ

hóa

RỄ CÂY


15

-Hệ thống dẫn: các bó gỗ và libe nằm riêng biệt, sắp xếp xen kẽ nhau theo kiểu bó dẫn
xuyên tâm. Libe sơ cấp cũng phân hóa theo hướng hướng tâm (libe trước xuất hiện đầu tiên nằm


ngoài,

libe

sau

nằm



trong).

-Tủy (Ruột): là phần trong cùng của rễ cây, gồm những tế bào có màng mỏng, hình tròn

hoặc đa giác. Ở một số rễ cây (rễ phụ của si) phần tủy thường không có do các mạch gỗ phát
triển mạnh chiếm cả phần tủy. Ở thực vật 2 lá mầm, ngoại bì sẽ được thaythế bởi mô bì thứ cấp.

RỄ CÂY


16

Vỏ trụ: ở rễ non, có các tế bào mô mềm, vách mỏng. Ở cây hạt trần-kín, tế
bào vỏ có khả năng phân chia thành rễ bên. Vỏ trên có thể hóa cứng thành một phần hay
toàn bộ.

Đai caspari rất phát triển, trụ vỏ có nhiều lớp tế bào

Cấu tạo rễ sơ cấp 1 lá mầm

RỄ CÂY


17

Cấu tạo sơ cấp rễ cây 2 lá mầm

Phần vỏ chiếm tỉ lệ lớn hơn phần trụ

RỄ CÂY


18


Cấu tạo rễ sơ cấp 2 lá mầm

RỄ CÂY


19

-Nhu mô vỏ: gồm nhiều lớp tế bào có màng mỏng bằng cellulose sắp xếp đồng đều thành
vòng hoặc dãy xuyên tâm. Ở các rễ cây sống dưới nước, phần mô mềm ở phía trong sắp xếp đồng
đều thành vòng đồng tâm, còn ở phía ngoài có các khoảng gian bào lớn, có tác dụng như mô thông
khí.Tế bào của nhu mô vỏ thường không chứa diệp lục, có chứa tinh bột, các loại tinh thể và hệ
thống bài tiết ở rễ Cau, Dừa...

RỄ CÂY


20

-Nội bì: là lớp trong cùng của vỏ sơ cấp, thường gồm một lớp tế bào hình khối chữ nhật, sắp
xếp sít nhau, thường có cấu tạo đặc trưng bởi khung caspari.Ở rễ thực vật 2 lá mầm, khung caspari
được hình thành do sự hóa bần của vách xuyên tâm của các tế bào nội bì.
Ở rễ thực vật 1 lá mầm, sự hóa bần xảy ra không những ở vách xuyên tâm mà cả ở vách tiếp tuyến
phía trong cũng hóa bần, do đó khung caspari thường có dạng hình chữ U.

RỄ CÂY


21

4.2 Cấu tạo rễ thứ cấp( Chỉ xuất hiện ở cây hạt trần và cây hai lá mầm)


Tầng phát sinh vỏ: ở phía ngoài lớp bần và phía trong lớp tế bào vỏ lục. Bần hoạt động làm cho
nội bì và vỏ sơ cấp chết đi, bong ra và được thay thế bằng lớp chu bì. Chúng chỉ hoạt động một thời
gian rồi dừng lại, sau đó xuất hiện tầng sih vỏ khác, sau đó tạo thành thụ bì.

Tầng phát sinh trụ: chúng được hình thành bởi lớp libe thứ cấp ngoài ra, còn sinh ra tia ruột
thứ cấp để trao đổi chất và không khí với môi trường bên ngoài

RỄ CÂY


22

Cấu tạo thứ cấp của rể gồm: vỏ - gỗ thứ cấp

Vỏ thứ cấp: là toàn bộ phần tách ra từ gỗ, giới hạn trong cùng là tầng phát sinh trụ, có
thành phân là libe thứ cấp và chúng có kích thướt lớn, chứa tinh bột, tinh thể… ngoài ralibe thứ
cấp có các sợi mô cứng.

gỗ thứ cấp: gồm các yếu tố mạch, quản bào, sợi gỗ, mô mềm gỗ. Các yếu tố mô mềm
phát triể hơn các yếu tố hóa học, chứa nhiều chất dự trữ, có chứ năng dẫ nước, muốn khoáng,
chó chức năng chống đỡ…

RỄ CÂY


23

Cấu tạo thứ cấp cây 2 lá mầm


Rễ cây bầu (libe sơ cấp biến mất- gỗ sơ cấp còn lại dấu vết)

RỄ CÂY


24

5. So sánh cấu tạo rễ

Rễ cây 2 lá mầm

Rễ cây 1 lá mầm

RỄ CÂY


25

Điểm khác nhau của cây 1 lá mầm so với cấy 2 lá mầm

Ngoại bì của rễ cây 1 lá mầm gồm nhiều lớp tế bào có màng hóa bần

Nội bì của cây 1 lá mầm sự hóa bần không những ở vách xuyên tâm mà cả ở ách tiếp tuyến, nên
khi cắt ngang ta thấy có khung hình chữ U, gọi là khung sube.

Bó mạch của rễ cây 1 lá mầm có số lượng trên 8 bó.
Nhu mô ruột của cây 1 lá mầm có nhiều mạch hậu mộ (đôi khi có hậu libe như ở rễ chuối), tế
bào nhu mô ruột ở rễ già thường tẩm chất gỗ.

Không có cấu tạo cấp 2 như ở rễ cây 2 lá mầm


RỄ CÂY


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×