Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN về KHỞI sự DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1021.94 KB, 42 trang )

CHƯƠNG 1

TỔNG QUANVỀ KHỞI SỰ
DOANH NGHIỆP

Ths Sai Thi Le Thuy


MỤC TIÊU CHƯƠNG
 Những vấn đề cơ bản về kinh doanh, doanh
nghiệp và doanh nhân
 Khởi sự doanh nghiệp và tiến trình khởi sự
doanh nghiệp

Ths Sai Thi Le Thuy


I. TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH
1. Khái niệm
Kinh doanh là một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá
trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm (hàng hố- dịch
vụ) trên thị trường nhằm mục đích thu lợi nhuận.
Người tiêu dùng

Nhà sản xuất


I. TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH
2. Vai trò
Thỏa mãn các nhu cầu thiết yếu của con người
 Cung ứng vật tư hàng hoá cần thiết một cách đầy đủ, kịp


thời, đồng bộ, đúng số lượng, chất lượng

 Thúc đẩy việc áp dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật công
nghệ mới vào sản xuất
 Thực hiện việc dự trữ các yếu tố của sản xuất và hàng hoá

tiêu dùng
 Bảo đảm điều hoà cung cầu


II. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP
1. Khái niệm
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế được thành lập để thực hiện
các hoạt động kinh doanh nhằm thoả mãn nhu cầu của con người
và xã hội, và thông qua hoạt động hữu ích đó để kiếm lời.

Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có
trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định
của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh
doanh. (Luật DN 2005)


II. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP
2. Vai trò
 Tạo ra của cải vật chất
 Tạo ra việc làm

 Tạo ra thu nhập
 Sự phát triển của nền kinh tế thể hiện ở sự phát triển
của hệ thống doanh nghiệp


 Thông qua hệ thống doanh nghiệp, Nhà nước thực
hiện được chủ trương của mình


II. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP
3. Phân loại
Theo hình thức
sở hữu

Theo quy mô

Theo mục tiêu
hoạt động

Theo ngành
kinh tế kỹ thuật

DN 1 chủ sở
hữu

DN lớn

DN hoạt động
kinh doanh

DN nông
nghiệp

DN nhiều chủ

sở hữu

DN vừa và
nhỏ

DN hoạt động
cơng ích

DN cơng
nghiệp

DN siêu nhỏ

DN thương
mại

DN dịch vụ


II. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP
3. Phân loại
DN 1 thành viên

DN nhiều thành viên

DN Nhà nước

Công ty TNHH nhiều
thành viên


Công ty TNHH 1 thành
viên

Công ty hợp danh

DN tư nhân

Công ty cổ phần

Hộ kinh doanh cá thể

Hợp tác xã


Doanh nghiệp Nhà nước
Doanh nghiệp Nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước đầu tư
vốn thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc
hoạt động cơng ích nhằm thực hiện các mục tiêu KT-XH do Nhà
nước giao.
 Là một pháp nhân thuộc sở hữu Nhà nước
 Có thẩm quyền kinh tế bình đẳng so với DN khác, hạch
toán độc lập trong phạm vi vốn điều lệ
 Giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế và được giao chức
năng kinh doanh hoặc cơng ích
 Có trụ sở đặt trên lãnh thổ Việt Nam


Công ty TNHH 1 thành viên
Công ty TNHH 1 thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức
hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu

 Chủ DN có quyền quyết định mọi vấn đề hoạt động SX-KD
được quy định trong Điều lệ công ty
 Chủ sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa
vụ tài sản khác trong phạm vi số vốn điều lệ
 Chủ sở hữu có quyền chuyển nhượng một phần hoặc tồn
bộ vốn điều lệ cho tổ chức, cá nhân khác
 Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh

 Không được quyền phát hành cổ phần


Doanh nghiệp tư nhân
Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ
và tự chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình về mọi hoạt
động của doanh nghiệp

 Do 1 người bỏ vốn ra, tự làm chủ, đồng thời cũng là người
quản lý DN. Một người chỉ được phép thành lập 1 DNTN
 Khơng có tư cách pháp nhân, tức là chủ doanh nghiệp chịu
trách nhiệm vô hạn về mọi khoản nợ của doanh nghiệp

 Chủ DN là người đại diện theo pháp luật, có thể trực tiếp
hoặc thuê người quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh
 Chủ DN có quyền cho thuê hoặc bán DN do mình sở hữu

 Khơng được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào


Hộ kinh doanh cá thể

Hộ kinh doanh cá thể là 1 doanh nghiệp tư nhân thu nhỏ
 Khơng có tư cách pháp nhân, tức là chủ doanh nghiệp chịu
trách nhiệm vô hạn về mọi khoản nợ của doanh nghiệp

 Không có con dấu
 Chỉ được đăng ký kinh doanh tại 1 địa điểm, khơng được
mở chi nhánh, văn phịng đại diện, không được mở nhiều
cửa hàng ở các nơi khác
 Sử dụng dưới 10 lao động


Ths Sai Thi Le Thuy


Công ty TNHH nhiều thành viên
Công ty TNHH nhiều thành viên là doanh nghiệp trong đó các
thành viên có thể là tổ chức hoặc cá nhân, số lượng thành viên
không vượt quá 50 cùng cam kết góp vốn thành lập công ty

 Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa
vụ tài sản khác trong phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp
 Thành viên muốn chuyển nhượng một phần hoặc tồn bộ
vốn góp trước hết phải chuyển nhượng cho các thành viên
còn lại rồi mới được chuyển nhượng cho người ngồi
 Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh
 Không được quyền phát hành cổ phần


Công ty hợp danh

Công ty hợp danh là doanh nghiệp phải có ít nhất 2 thành viên là
chủ sở hữu chung của công ty, cùng kinh doanh dưới một tên
chung (gọi là thành viên hợp danh). Ngoài các thành viên hợp
danh có thể có các thành viên góp vốn

 Thành viên hợp danh phải là cá nhân và phải chịu trách
nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của
cơng ty
 Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi số
vốn góp vào cơng ty
 Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh
 Không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào


Công ty cổ phần
Công ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó vốn điều lệ được chia
thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Thành viên sở hữu
cổ phần gọi là cổ đơng, cổ đơng có thể là tổ chức hoặc cá nhân,
số lượng tối thiểu là 3 và không hạn chế số lượng tối đa
 Cổ đông chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài
sản khác trong phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp
 Cổ phiếu là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành hoặc bút
toán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần,
có thể ghi tên hoặc khơng ghi tên
 Cổ đơng có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần trừ trường
hợp quy định bởi Luật pháp
 Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận
đăng ký KD
 Có quyền phát hành chứng khoán các loại để huy động vốn



Hợp tác xã
Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể do các cá nhân, hộ gia đình,
pháp nhân (xã viên) có nhu cầu, lợi ích chung tự nguyện góp
vốn, góp sức lập ra theo quy định của pháp luật để phát huy sức
mạnh của tập thể và của từng xã viên tham gia HTX. Cùng giúp
nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động SX-KD và nâng cao
đời sống vật chất tinh thần, góp phần phát triển KT-XH của đất
nước.
 Đại hội xã viên có quyền quyết định cao nhất, bầu ra Ban quản
trị làm nhiệm vụ điều hành hoạt động của HTX
 Thu nhập của xã viên được phân phối chủ yếu theo lao động
 Có thể huy động cổ phần của xã viên hoặc người ngoài HTX
để tăng vốn


Tiêu chí xác định DN vừa & nhỏ của một s nc
Quốc gia

Số lao động

Tổng vốn (TSản)

Australia

<500 trong CN & DV

Canada


<500 trong CN & DV

Hång K«ng

<100 trong CN, <50 trong DV

Indonesia

<100

<0.6 tỉ Rupi

Nhật

<50 bán lẻ, <100 bán buôn,
<300 trong các lĩnh vực khác

<10 tr Yên, <30 tr
Yên,<100 tr Yên

Mexico

<250

<7 triệu $

Philippine

<200


<100 triÖu Peso

Singapore

<100

<499 triÖu $ Sin

Myanmar

<100

Thailand

<100

<20 triÖu Bath

ViÖt Nam

<300

<10 tØ ®ång



<500

Doanh thu


Lỵi nhn

<20 tr $ Ca

<2 tØ Rupi

50.000-150.000


 Doanh nghiệp nông nghiệp: Là những doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực nông nghiệp, hướng vào việc sản xuất ra
những sản phẩm nông nghiệp
 Doanh nghiệp công nghiệp: Là những doanh nghiệp hoạt
động trong hĩnh vực công nghiệp nhằm tạo ra những sản
phẩm bằng cách sử dụng máy móc thiết bị
 Doanh nghiệp thương mại: Là các doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực lưu thơng hàng hố, hướng vào việc khai thác
các dịch vụ trong khâu phân phối hàng hoá đến tay người tiêu
dùng. Tức là thực hiện mua vào bán ra để kiếm lời.
 Doanh nghiệp dịch vụ: Là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh
vực dịch vụ nhằm cung cấp cho khách hàng những giá trị gia
trong quá trình sử dụng các sản phẩm


III. TỔNG QUAN VỀ DOANH NHÂN
1. Khái niệm
Người sáng lập doanh nghiệp là những thành viên đầu tiên tham
gia vào quá trình hình thành một doanh nghiệp.
Chủ sở hữu là người sở hữu một phần hoặc toàn bộ doanh
nghiệp. Chủ sở hữu có thể trực tiếp điều hành hoạt động sản

xuất, kinh doanh của doanh nghiệp hoặc ủy quyền điều hành cho
người khác và chịu trách nhiệm trước pháp luật trong phạm vi
vốn góp của mình vào doanh
CEO (Tổng giám đốc, giám đốc điều hành-Chief Executive
Officer) là nhà quản trị cấp cao nhất, chịu trách nhiệm điều hành
mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong một doanh nghiệp, tập
đồn, cơng ty hay tổ chức


III. TỔNG QUAN VỀ DOANH NHÂN
1. Khái niệm
Doanh nhân là được hiểu là những người tự bỏ vốn ra tiến hành
sản xuất – kinh doanh và tự điều hành hoạt động sản xuất – kinh
doanh của chính mình.
2004
1990
Sau giải phóng
Thực dân
Phong kiến


III. TỔNG QUAN VỀ DOANH NHÂN
2. Đặc điểm của lao động doanh nhân
Lao
động
quản

Lao
động
nghệ

thuật

May mắn
trong kinh
doanh
Lao
động
sáng
tạo


III. TỔNG QUAN VỀ DOANH NHÂN
3. Những tố chất của doanh nhân
1

Tính sáng tạo

6

Kiến thức

2

Sự chăm chỉ

7

Khả năng lãnh đạo

3


Lịng say mê

8

Khát vọng làm giàu

4

Tính tự tin

9

Dám chấp nhận thử thách

5
1

Tính linh hoạt


III. TỔNG QUAN VỀ DOANH NHÂN
4. Những kỹ năng cơ bản của doanh nhân
Quản trị
khủng
hoảng
Lập kế
hoạch

Lãnh đạo


Quản lý
nhân sự

Thương
lượng
đàm phán
Phân tích
kinh doanh,
chiến lược

Giao tiếp

……..


III. TỔNG QUAN VỀ DOANH NHÂN
5. Phát triển năng lực doanh nhân
1

Khơi dậy khát vọng làm giàu

2

Tích lũy kiến thức và rèn luyện kỹ năng

3

Học từ thất bại


4

Trách nhiệm xã hội

5
1

Tìm kiếm hỗ trợ từ các cố vấn


×