Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Một số câu hỏi trắc nghiệm môn GDCD lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.75 KB, 14 trang )

Bài 1 lớp 12
Câu 1: Một trong các đặc trưng cơ bản của pháp luật thể hiện ở
A. tính truyền thống.
B. tính hiện đại.
C. tính cơ bản.
D. tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
Câu 2: Nội dung cơ bản của pháp luật bao gồm
A. Các chuẩn mực thuộc về đời sống tinh thần, tình cảm của con người.
B. Quy định các hành vi không được làm.
C. Quy định các bổn phận của công dân.
D. Các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm, việc không được làm ).
Câu 3: Pháp luật la
A. hệ thống các văn bản và nghị định do các cấp ban hành và thực hiện .
B. những luật và điều luật cụ thể trong thực tế đời sống.
C. hệ thống các quy tắc sử xự chung do nhà nước ban hànhvà được bảo đảm thực
hiện bằng quyền lực nhà nước.
D. hệ thống các quy tắc sử xự được hình thành theo điều kiện cụ thể của từng địa
phương.
Câu 4: Pháp luật có đặc điểm la
A. bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.
B. vì sự phát triển của xã hội.
C. có tính quy phạm phổ biến; mang tính quyền lực, bắt buộc chung; có tính xác định
chặt chẽ về mặt hình thức.
D. mang bản chất giai cấp và bản chất xã hội.
Câu 5. Pháp luật la phương tiện để thực hiện đường lối chính trị của
A. các giai cấp.
B. giai cấp cách mạng.
C. giai cấp cầm quyền.


D. nha nước.


Câu 6: Trong hệ thống pháp luật nước ta, văn bản pháp luật nao dưới đây có giá trị
pháp lí cao nhất?
Luật hình sự.
B. Hiến pháp.
C. Luật dân sự.
D. Luật hành chính.
A.

Câu 7: Chỉ ra đâu la văn bản quy phạm pháp luật:
A. Nội quy nhà trường.
B. Điều lệ của đoàn thanh niên cộng sản HCM .
C. Điều lệ của hội luật gia Việt nam.
D. Luật hôn nhân và gia đình.
Câu 8: Điền vao chổ trống : Các quy phạm pháp luật do nha nước ban hanh ……… ma
nha nước la đại diện.
A. phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền
B. phù hợp với ý chí nguyện vong của nhân dân
C. phù hợp với các quy phạm đạo đức
D. phù hợp với mọi tầng lớp nhân dân
Câu 9: Pháp luật có bao nhiêu đặc trưng cơ bản?
A.

2

B. 3

C. 4

D. 5


Câu 10: Pháp luật XHCN mang bản chất của
A. nhân dân lao dộng.

C. giai cấp nông dân.

B. giai cấp cầm quyền.

D. giai cấp công nhân

Câu11: Loại văn bản nao sau đây không phải la văn bản quy phạm pháp luật?
A. Hiến pháp.
C. Nội quy
B. Nghị quyết
D. Pháp lệnh
Câu 12: Chủ thể ban hanh va bảo đảm thực hiện pháp luật la:
A. các tổ chức xã hội.
C. Quốc hội.

B. nhà nước.
D. cơ quan.

Câu 13: Nha nước đảm bảo thực hiện pháp luật bằng
A. ý chí.

B. quyền lực.

C. tổ chức.

D. trách nhiệm.



Câu 14: Đèn đỏ dừng lại , được áp dụng nhiếu lần, nhiều nơi với mọi người la thuộc đặc
trưng nao dưới đây của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.

B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.

C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.

D. Tính tự giác

Câu 15: Trong Hiến pháp va Luật giáo dục đều quy định: công dân có quyền va nghĩa
vụ học tập, phù hợp với đặc trưng nao dưới đây của pháp luật?
A. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính cơ bản.

B.Tính qui phạm phổ biến.
D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.

Câu 16: Các văn bản Luật va dưới luật đều phải phù hợp với Hiến pháp thuộc đặc trưng
nao dưới đây của pháp luật?
A. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính hiện đại.

B. Tính qui phạm phổ biến.
D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.

Câu 17: Em Ha khẳng định với bạn: ở quê em nữ giới đủ 15 tuổi được phép kết hôn.
Khẳng định của Ha không phù hợp với đặc trưng nao của pháp luật?
A. Tính quyền lực, bắt buộc chung.

C. Tính truyền thống.

B.Tính qui phạm phổ biến.
D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.

Câu 18: Em Hiền khẳng định với bạn ở quê em miền núi thông thoáng nên khi tham gia
giao thông không phải đội mũ bảo hiểm, khẳng định của Hiền không phù hợp với đặc
trưng pháp luật nao dưới đây?
A. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính truyền thống.

B.Tính qui phạm phổ biến.
D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.

Câu 19: Giả sử Hiến pháp qui định : công dân có quyền tự do kết hôn, còn luật Hôn
nhân gia đình không cụ thể hóa quyền nay. Nếu vậy không phù hợp với đặc trưng pháp
luật nao dưới đây?
A. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính truyền thống.

B.Tính qui phạm phổ biến.
D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.

Câu 20: Anh M tham gia giao thông trên đường nhưng không dừng lại trước tín hiệu
đèn đỏ. Trong trường hợp nay anh M đa :
A. Không áp dụng pháp luật

B. Không sử dụng pháp luật

C. Không thi hành pháp luật


D. Không tuân thủ pháp luật


Câu21: Bản chất xa hội của pháp luật thể hiện ở
A. pháp luật được ban hành vì sự phát triển của xã hội.
B. pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các tầng lớp trong xã hội.
C. pháp luật bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động.
D. pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát
triển của xã hội.
Câu 22: Luât Hôn nhân va gia đình năm 2000 ở điều 34 khẳng định “ cha mẹ không
được phân biệt đối xử giữa các con”. Điều nay phù hợp với
A. quy tắc xử sự trong đời sống xã hội.
B. chuẩn mực đời sống tình cảm, tinh thần của con người.
C. nguyện vọng của mọi công dân.
D. hiến pháp.
Câu 23: Pháp luật do nhà nước ta xây dựng và ban hành thể hiện ý chí, nhu cầu, lợi ích của
A. giai cấp công nhân.

B. đa số nhân dân lao động.

C. giai cấp vô sản.

D. Đảng Cộng sản Việt Nam.

Câu 24: Pháp luật là phương tiện để nhà nước
A. bảo vệ các giai cấp.

B. bảo vệ các công dân.


C. quản lí công dân.

D. quản lí xã hội.

Câu 25: Phương pháp quản lí xã hội một cách dân chủ và hiệu quả nhất là quản lí bằng
A. giáo dục.

B. đạo đức.

C. pháp luật.

D. kế hoạch.

Câu 26: Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ
A. lợi ích kinh tế của mình.

B. quyền và nghĩa vụ của mình.

C. các quyền của mình.

D. quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

Câu 27: Quản lí xã hội là nội dung thể hiện
A. vai trò của pháp luật.

B. bản chất của pháp luật.

C. đặc trưng của pháp luật.

D. mục đích của pháp luật.


Câu 28: Quản lí bằng pháp luật là phương pháp quản lí
A. hữu hiệu và phức tạp nhất.

B. dân chủ và hiệu quả nhất.


C. hiệu quả và khó khăn nhất.

D. dân chủ và cứng rắn nhất.

Câu 29: Không có pháp luật xã hội sẽ không có
A. dân chủ và hạnh phúc.

B. hòa bình và dân chủ.

C. trật tự và ổn định.

D. sức mạnh và quyền lực.

Câu 30: pháp luật là hệ thống các ............. do nhà nước ban hành và được đảm bảo thực
hiện bằng quyền lực nhà nước.
A. quy tắc.

B. quy tắc xử sự.

C. quy tắc xử sự chung.

D. quy định.


Câu 31: Cả pháp luật và đạo đức đều hướng tới các giá trị xã hội
A. giống nhau.

B. ngang nhau.

C. khác nhau.

D. như nhau.

Câu 32: Văn bản nào sau đây là văn bản quy phạm pháp luật?
A. Nội quy của nhà trường.
B. Điều lệ Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.
C. Điều lệ của hội luật gia Hà Nội.
D. Luật giao thông đường bộ.
Câu 33: Nếu pháp luật không bắt nguồn từ đạo đức thì sẽ không nhận được sự đồng tình
ủng hộ của
A. các cá nhân.

B. các công dân.

C. tất cả các thành viên trong xã hội.

D. các tổ chức xã hội.

Câu 34: Pháp luật có mối quan hệ với đạo đức vì
A. pháp luật bắt nguồn từ các giá trị tinh thần của xã hội.
B. pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn xã hội.
C. đạo đức có cơ sở từ pháp luật.
D. pháp luật có cơ sở từ đạo đức và bảo vệ các giá trị đạo đức.
Câu 35: Chị A đang trong thời gian nghỉ thai sản nhưng bị thủ trưởng cơ quan đơn phương

chấm dứt hợp đồng lao động. Vậy chị A phải dựa vào đâu để bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của mình?
A. Quy định của cơ quan.

B. Quy phạm đạo đức.


C. Điều lệ của Ban chấp hành Công đoàn.

D. Các quy định pháp luật.

Câu 36: Trên đường đi học về, B nhặt được một ví tiền. B đã chủ động tìm gặp và trả lại cho
người đã đánh rơi. Hành động của B phù hợp với
A. quy định của trường học.

B. quy định của pháp luật.

C. chuẩn mực đạo đức xã hội.

D. phong tục tập quán của xã hội.

Câu 37: A và một số bạn học sinh phát hiện một nhóm thanh niên đang tàng trữ và sử dụng
trái phép các chất ma túy. Trong trường hợp trên A phải lựa chọn cách xử sự như thế nào
cho phù hợp với quy định của pháp luật?
A. Không tố cáo sự việc trên vì sợ liên lụy tới mình.
B. Tìm cách tham gia cùng nhóm thanh niên để sử dụng ma túy vì sự tò mò.
C. Báo sự việc trên với một tổ chức xã hội.
D. Thông báo sự việc trên với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Câu 38: Trong qua trình thực hiện pháp luật, nếu không đảm bảo tính quy phạm phổ biến sẽ
không đảm bảo được sự

A. dân chủ.
B. công bằng.
C. khách quan.
D. công bằng, bình đẳng.
Câu 39: Nội dung của văn bản pháp luật do cơ quan cấp dưới ban hành không trái với văn
bản do cơ quan cấp trên ban hành thể hiện đặc trưng nào của pháp luật?
A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.

B. Tính quyền lực bắt buộc chung.

C. Tính quy phạm phổ biến.

D. Tính thống nhất.

Câu 40: Nội dung của tất cả văn bản quy phạm pháp luật đều phải phù hợp, không được trái
với
A. Bộ luật hình sự.

B. Bộ luật dân sự.

C. Luật giáo dục.

D. Hiến pháp.

Câu 41: Hình thức thể hiện của pháp luật là các
A. điều luật.

C. văn bản quy phạm pháp luật.

B. quy định pháp luật.


D. bộ luật


Câu 42: A nói với B: chỉ có Quốc Hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ở trung ương
mới có quyền ban hành Hiến pháp. Ý kiến của A thể hiện đặc trưng nào của pháp luật?
A. Tính quyền lực.

B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.

C. Tính quy phạm phổ biến.

D. Tính bắt buộc chung.

Câu 43: Pháp luật được xác định chặt chẽ về mặt hình thức vì:
A. Để diễn đạt chính xác các quy phạm pháp luật.
B. Tránh sự hiểu sai dẫn đến lạm dụng pháp luật.
C. Đảm bảo sự thống nhất của hệ thống pháp luật.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu 44: Pháp luật do nhà nước ta xây dựng, ban hành nhằm mục đích gi?
A. Để quản lí đất nước.
B. Đảm bảo cho xã hội ổn định và phát triển.
C. Đảm bảo các quyền tự do dân chủ và lợi ích hợp pháp của công dân.
D. Tất cả đáp án trên đúng.
Câu 45: Tìm câu phát biểu sai trong các câu sau:
A. Nhà nước quản lí xã hội chủ yếu bằng pháp luật.
B. Pháp luật là phương tiện duy nhất để quản lí xã hội.
C. Quản lí xã hôi bằng pháp luật đảm bảo tính dân chủ, công bằng.
D. Pháp luật được đảm bảo bằng sức mạnh của quyền lực nhà nước.
Câu 46: Pháp luật được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng:

A. Biện pháp giáo dục.

B. Biện pháp răn đe.

C. Biện pháp cưỡng chế.

D. Biện pháp truyết phục.

Câu 47: Nội dung nào dưới đây không thể hiện bản chất giai cấp của xã hội ?
A. Pháp luật là sản phẩm của xã hội có giai cấp.
B. Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị.
C. Pháp luật là công cụ để điều chỉnh các MQH giai cấp.
D. Pháp luật vì sự phát triển của xã hội.
Câu 48: Đặc trưng nào dưới đây tạo nên tính công bằng, bình đẳng của pháp luât?


A. Tính logic về nội dung.

B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.

C. Tính quyền lực bắt buộc chung. D. Tính quy phạm phổ biến.
Câu 51: Cơ quan, tổ chức, cá nhân nào sau đây có quyền sửa đổi, ban hành hiến pháp?
A. Quốc hội.

B. Chính phủ.

C. Thủ tướng chính phủ

D. Chủ tịch nước.


Câu 51: Nội dung nào dưới đây không phản ánh bản chất xã hội của pháp luật?
A. Pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.
B. Pháp luật do mọi người trong xã hội thực hiện.
C. Pháp luật vì sự phát triển của xã hội.
D. Pháp luật phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền mà nhà nước là đại diện.
Câu 52: Pháp luật là những quy tắc xử sự chung, là khuôn mẫu chung, được áp dụng nhiều
lần, ở nhiều nơi đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội là nội dung
thuộc đặc trưng nào của pháp luật?
A. Tính quyền lực bắt buộc chung .

B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.

C. Tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung. D. Tính quy phạm phổ biến.
Câu 53: Trong quá trình xây dựng pháp luật, nhà nước luôn cố gắng đưa những quy phạm
đạo đức phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội vào trong các quy phạm pháp luật là thể
hiện mối quan hệ giữa pháp luật với
A. đạo đức.

B. chính trị.

C. văn hóa.

D. kinh tế.

Câu 54: Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát
triển của xã hội thể hiện bản chất nào dưới đây của pháp luật?
A. Bản chất giai cấp.

B. Bản chất xã hội.


C. Bản chất đạo đức.

D. Bản chất chính trị.

Câu 55: Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm
quyền mà nhà nước là đại diện thể hiện bản chất nào dưới đây của pháp luật?
A. Bản chất giai cấp.

C. Bản chất đạo đức.

B. Bản chất xã hội.
D. Bản chất chính trị.
Câu 56: Tính quy phạm phổ biến, tính quyền lực bắt buộc chung và tính xác định chặt chẽ
về mặt hình thức là đặc trưng của


A. đạo đức.

B. chính trị.

C. pháp luật.

D. văn hóa.

Câu 57: Bản chất giai cấp và bản chất xã hội là bản chất cuả
A. đạo đức.

B. chính trị.

C. văn hóa.


D. pháp luật.

Câu 58: Để quản lý xã hội một cách dân chủ và hiệu quả, nhà nước cần ban hành
A. pháp luật.

B. bộ luật hình sự.

C. chính sách xã hội.

D. hiến pháp.

Câu 59: Trong các quy định sau, quy định nào là quy phạm pháp luật?
A. Nội quy của trường học.

B. Nội quy của tổ dân phố A.

C. Điều lệ Đoàn thanh niên.

D. Luật giao thông đường bộ.

Câu 60: Pháp luật do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, bắt buộc đối với mọi tổ
chức, cá nhân là nội dung thuộc đặc trưng nào của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
C. Tính quyền lực bắt buộc chung.
Câu 61: Pháp luật được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực của
A. cảnh sát.

B. tòa án.


C. nhà nước.

D. Quốc hội.

Câu 62: Nội dung nào dưới đây không thể hiện bản chất giai cấp của pháp luật?
A. Pháp luật là sản phẩm của xã hội có giai cấp.
B. Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị.
C. Pháp luật là công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ giai cấp.
D. Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện.
Câu 62: Văn bản nao sau đây không mang tính pháp luật
A. Hiến pháp.
C. Nội quy
B. Nghị quyết
D. Pháp lệnh.
Câu 63: Nha nước ban hanh va bảo đảm thực hiện pháp luật bằng
A. ý chí.

C. trách nhiệm.


B. quyền lực.

D. tổ chức.

Câu 64: Đèn đỏ dừng lại , được áp dụng nhiếu lần, nhiều nơi với mọi người la thuộc đặc
trưng nao dưới đây?
A. Tính quy phạm phổ biến.

B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.


C. Tính chặt chẽ về hình thức.

D. Tính tự giác.

Câu 65: Giả sử Hiến pháp qui định : xin cấp sổ đỏ cần có sổ hộ khẩu, còn luật đất đai
không qui định, nếu vậy không phù hợp với đặc trưng pháp luật nao dưới đây?
A. Tính quyền lực, bắt buộc chung
C. Tính truyền thống

B.Tính qui phạm phổ biến

D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức

Câu 66: Những người xử sự không đúng quy định của pháp luật sẽ bị cơ quan nhà nước có
thẩm quyền áp dụng các biện pháp cần thiết để buộc họ phải tuân theo hoặc khắc phục hậu
quả do việc làm trái pháp luật gây nên là nội dung thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp
luật?
A. Tính logic về mặt nội dung.
B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
Câu 67: Để quản lý xã hội bằng pháp luật thì nhà nước cần phải ban hành và tổ
chức…………. trên quy mô toàn xã hội, đưa pháp luật đi vào đời sống.
A. giáo dục pháp luật.

C. ap dụng pháp luật.

B. sử dụng pháp luật.

D. thực hiện pháp luật.


Câu 68: Nội dung nào dưới đây thể hiện vai trò của pháp luật?
A. Phương tiện để nhà nước quản lý xã hội và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của
công dân.
B. Phương tiện để nhà nước quản lý kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.
C. Phương tiện để nhà nước quản lý kinh tế, quốc phòng an ninh và xã hội.
D. Phương tiện để nhà nước quản lý kinh tế và đời sống của nhân dân.
Câu 69: Lấy trộm tiền của người khác là vi phạm nội dung nào dưới đây?
A. Phong tục tập quán.

B. Kinh tế.

C. Pháp luật.

D. Đạo đức.

Câu 70: Anh A đi đường va quệt với anh B khiến anh B ngã bị thương nặng. Anh A tiếp tục
di chuyển, bỏ anh B ở lại. Anh A đã vi phạm nội dung nào dưới đây ?


A. Đạo đức.

B. Pháp luật.

C. Phong tục tập quán. D. Chính trị.
Câu 71: A là học sinh lớp 12 nhưng lại thường xuyên đi xe máy phân khối lớn đi học vì
nghĩ mình có bố làm cảnh sát giao thông. Dựa vào tính quy phạm phổ biến của pháp luật,
em đánh giá hành vi của A như thế nào?
A. đúng.


B. sai.

C. hợp lý

D. không hợp lý.

Câu 72: Ông Nguyễn Thanh Chấn ở Bắc Giang bị kết án oan. Ông đã làm đơn gửi các cơ
quan có thẩm quyền để minh oan cho mình. Trong trường hợp này , ông Chấn đã:
A. Thực hiện quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
B. Không thực hiện quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
C. Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
D. Không bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Câu 73: Bà Lan gửi đơn khiếu nại tới UBND quân Thanh Xuân để đề nghị giải quyết việc
tranh chấp về mảnh đất của mình. Trong trường hợp này, bà Lan đã:
A. Thực hiện quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
B. Không thực hiện quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
C. Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
D. Không bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Câu 74. Nội dung của tất cả các văn bản đều phải phù hợp, không được trái
A. Hiến pháp

B. Bộ Luật hình sự

C. Bộ Luật dân sự

D. Bộ Luật lao động

Câu 75. Theo quy định của pháp luật thì cơ quan nào có thẩm quyền quyết định hủy việc
đăng ký kết hôn trái pháp luật?
A. UBND phường, xã.


B. UBND quận, huyện.

C. Tòa án.

D. Phòng tư pháp.

Câu 76: Có tất cả bao nhiêu hình thức thực hiện pháp luật?:
A.

4

B.

5

C.

3

D.

6

Câu 77: Hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm,
xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước là hành vi:
A. Vi phạm kỷ luật

B. Vi phạm hình sự



C. Vi phạm dân sự

D.Vi phạm hành chính

Câu 78: Học sinh đủ 16 tuổi được phép lái loại xe có dung tích xi - lanh bằng bao nhiêu?
a Dưới 50 cm3
c Từ 50 cm3 đến 70 cm3

b 90 cm3
dTrên 90 cm3.

Câu 79: Điền vào chỗ trống: Thực hiện pháp luật là..........
a. Quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống,
trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức.
b Làm những điều mà pháp luật quy định phải làm.
c Quá trình hoạt động có mục đích riêng của các cá nhân, tổ chức.
d Thực hiện bắt buộc những quy định của pháp luật.
Câu 62: Người kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế, thanh niên đủ 18 tuổi
thực hiện nghĩa vụ quân sự..., là hình thức:
a. Thực hiện đúng đắn các quyền hợp pháp.
b. Không làm những điều pháp luật cấm.
c. Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ pháp lý.
d. Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ pháp lý, làm những gì mà PL quy định phải làm
Câu 72: “Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự mang tính ....................., do ..................
ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ....................... của giai cấp thống trị và phu
thuộc vào các điều kiện .................. , là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội”
a. Bắt buộc – quốc hội – ý chí – chính tri
b. Bắt buộc chung – nhà nước – lý tưởng – chính tri
c. Bắt buộc – quốc hội – lý tưởng – kinh tế xã hội

d. Bắt buộc chung – nhà nước – ý chí – kinh tế xã hội
Câu 73: Pháp luật va đạo đức đều tập trung vao việc điều chỉnh để hướng tới các giá
trị………………(20).. Tuy nhiên, phạm vi điều chỉnh của PL …………(21)so với phạm
vi điều chỉnh của đạo đức, vì thế có thể coi nó la “ đạo đức tối thiểu”. Phạm vi điều
chỉnh của đạo đức…………..(22) so với điều chỉnh của PL, vươn ra ngoai phạm vi điều
chỉnh của PL vì thế có thể coi nó la “ pháp luật tối đa”
Câu 20: a. Xã hôi giống nhau

b. Đạo đức giống nhau

c. Chính ttị gống nhau

d. Hành vi giống nhau

Câu 21: A. Rộng hơn

B. Hẹp hơn

C. Lớn hơn

Câu 22: A. Rộng hơn

B. Hẹp hơn

C. Lớn hơn

D. Bé hơn
D. Bé hơn



Câu 73: Trong hàng lọat quy phạm PL luôn thể hiện các quan niệm về………có tính chất
phổ biến, phù hợp với sự phát triển và tiến bộ XH
A. Đạo đức

B. Giáo dục

C. Khoa học

D. Văn hóa

Câu 74: Pháp lệnh do cơ quan nào ban hành?
A. UBTV Quốc hội
C. Quốc hội

B. Chính phủ
D. Thủ tướng chính phủ

Câu 75: Một trong những đặc điểm để phân biệt pháp luật với quy phạm đạo đức là:
A. Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung.
B. Pháp luật có tính quyền lực.
C. Pháp luật có tính bắt buộc chung.
D. Pháp luật có tính quy phạm.
Câu 76. Tổ chức duy nhất có quyền ban hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật là:
A. Chính phủ.
C. Các cơ quan nhà nước.

B. Quốc hội.
D. Nhà nước.
Tham khảo thêm


1. Văn bản luật
1. Hiến pháp
2. Luật (bộ luật)
3. Nghị quyết của Quốc hội.
2. Văn bản dưới luật
1. Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
2. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
3. Nghị định của Chính phủ.
4. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Tổng Kiểm toán Nhà nước.
5. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Hội đồng nhân
dân, thông tư của Chánh án tòa án nhân dân tối cao
6. Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
7. Nghị quyết liên tịch giữa ủy ban thường vụ Quốc hội hoặc giữa Chính phủ với
cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội.
8. Thông tư liên tịch giữa Chánh án tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện
kiểm sát nhân dân tối cao; giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với


Chánh án tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
9. Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân



×