Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Bai 8 bài giảng giáo dục công dân lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 34 trang )

Bài 8
Tồn tại xã hội
và ý thức xã
hội


Nội dung trình bày
Ý

thức xã hội

Mối

quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức

xã hội


PHẦN A: Ý THỨC
XÃ HỘI


I-CÁC KHÁI NIỆM


1) Ý thức xã hội
Ý thức xã hội là cái phản ánh tồn tại xã hội, bao
gồm toàn bộ những quan niệm, quan điểm của
các cá nhân trong xã hội từ các hiện tượng tình
cảm, tâm lý đến các quan điểm và các học
thuyết chính trị, pháp quyền, tôn giáo, đạo đức,


nghệ thuật, khoa học, triết học.
VD: Ý thức chấp hành nghiêm chỉnh luật an toàn giao


thông của người dân


Giao thông


2) Tâm lý xã hội
Tâm lý xã hội là toàn bộ những tâm trạng, thói
quen, tình cảm của con người, được hình thành
một cách tự phát do ảnh hưởng trực tiếp của
những điều kiện sinh sống hàng ngày, chưa
được khái quát thành lý luận.
VD :Lòng yêu nước, lòng tự hào, tự tôn dân tộc, tình cảm


gia đình, tình yêu đôi lứa…


3) Hệ tư tưởng




Hệ tư tưởng là toàn bộ những quan điểm, quan
niệm đã được hệ thống hóa thành lý luận, học
thuyết về đạo đức chính trị, pháp quyền.

Hệ tư tưởng không hình thành một cách tự phát,
mà hình thành một cách tự giác do các nhà tư
tưởng của những giai cấp nhất định xây dựng
nên nhằm phản ánh và bảo vệ lợi ích giai cấp
của họ.




VD: + Tư tưởng HCM về
giải phóng dân tộc “ Cách
mạng giải phóng dân tộc
phải được thực hiện bằng
con đường bạo lực, kết
hợp với lực lượng chính
trị của quần chúng với lực
lượng vũ trang của nhân
dân”
+ Tư tưởng HCM về
độc lập dân tộc với chân
lí bất hủ có giá trị cho mọi
thời đại “ Không có gì quý
hơn độc lập tự do.”


Hệ tư tưởng khoa học: Là hệ tư tưởng của các
giai cấp cách mạng có sứ mệnh lật đổ xã hội cũ
lỗi thời, xây dựng xã hội mới tiến bộ hơn.
VD: Tư tưởng HCM về xây dựng XHCN ở Việt Nam. “



Chúng ta phải xây dựng nền tảng vật chất và kĩ thuật
của CNXH, đưa miền Bắc tiến dần lên CNXH có công
nghiệp và nông nghiệp hiện đại, có văn hóa và khoa học
tiên tiến. Trong quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa
chúng ta phải cải tạo nền kinh tế cũ và xây dựng nền
kinh tế mới, mà xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt lâu dài


Hệ tư tưởng không khoa học: là hệ tư tưởng gắn
liền với các giai cấp lỗi thời, phản động đang cố
duy trì quyền lợi ích kỉ của chúng.
VD: Trong xã hội phong kiến, các giai cấp bóc lột thống trị


như vua, các quan lại, quý tộc luôn ra sức bảo vệ địa vị,
duy trì quyền lợi của chúng bằng cách cố níu giữ chế độ
phong kiến đàn áp, ngăn chặn tư tưởng của giai cấp bị
trị đang nổi dậy, nhằm xây dựng xã hội công bằng.


4) Mối quan hệ giữa tâm lý xã hội
và hệ tư tưởng xã hội









Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng là hai trình độ phản
ánh khác nhau về tồn tại xã hội.
Tâm lý xã hội tạo điều kiện cho sự hình thành và
tiếp thu hệ tư tưởng, giúp cho lý luận bớt xơ
cứng và sai lầm.
Hệ tư tưởng gia tăng yếu tố trí tuệ cho tâm lý xã
hội.
Hê tư tưởng không ra đời trưc tiếp từ tâm lý xã
hội.


II- VAI TRÒ


1)Đối với xã hội
Hệ tư tưởng phản ánh tồn tại xã hội một cách
sâu sắc, nó có khả năng vạch ra bản chất của
các mối quan hệ xã hội, quy luật vận động của
xã hội.
VD: Quan niệm của HCM về đặc trưng bản chất của chủ


nghĩa xã hội là
+ “ Chủ nghĩa xã hội là một chế độ do nhân dân làm
chủ, Nhà nước phát huy quyền làm chủ của nhân dân để
huy dộng tính tích cực và sáng tạo của nhân dân vào sự
nghiệp xây dựng CNXH.
+ “ CNXH là một xã hội công bằng và hợp lý, làm
nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm ko

hưởng, các dân tộc bình đẳng, miền núi tiến kịp miền
xuôi.”


2) Đối với con người
Tâm lý xã hội có vai trò
quan trọng. Nó phản ánh
trực tiếp ghi lại những
mặt bề ngoài của tồn tại
xã hội. Sự phản ánh
mang tính kinh nghiệm,
yếu tố đan xen với yếu tố
tình cảm.
VD: Những bộ phim tâm lý xã hội


phản ánh trực tiếp suy nghĩ,
tâm tư, tình cảm của con
người trong những mối quan
hệ xã hội như: Tình cảm gia
đình, tình cảm bạn bè,…. Đặc
biệt là tình yêu đôi lứa…


III- THỰC TRẠNG


Thực trạng
( Thực trạng về tâm lý, lối sống lệch lạc của một bộ phận
không nhỏ giới trẻ hiện nay)

1)
Biểu hiện







Thích ăn diện, xài hàng hiệu, thích xài tiền để
thể hiện cá tính, khẳng định đẳng cấp và
chứng tỏ mình.
Lười học ăn chơi, đua đòi, lao vào các trò giải
trí tiêu khiển, sa vào các tệ nạn xã hội
Sống buông thả với bản thân
Sống thờ ơ, thiếu trách nhiệm với gia đình, bạn
bè, xã hội, quay lưng lại với truyền thống dân
tộc.


Thói hư tật xấu


2) Nguyên nhân
a)




b)





Nguyên nhân chủ quan
Do không nhận thức đúng về việc học tập và về cuộc
sống lành mạnh.
Tâm lý dễ tự ái, không muốn thua kém bạn bè, thích tự
khẳng định bản thân chứng tỏ mình.
Tâm lý không vững vàng dễ bị kích động lôi kéo từ
phía xã hội.

Nguyên nhân chủ quan
Các bậc cha mẹ mải lo làm ăn tiến thân cho kịp sự
phát triển của XH mà quên đi bổn phận và trách nhiệm
đối với con cái
Công tác giáo dục, quản lý của nhà trường, các đoàn
thể: Như đoàn TN, hội sinh viên các tổ chức đơn vị, cơ
quan xã hội chính quyền địa phương còn yếu kém,
lỏng lẻo và chưa thực sự được chú trọng


3) Hậu quả








Học hành sa sút
Phẩm chất, đạo đức và nếp sống lành mạnh bị
băng hoại, suy đồi.
Đánh mất bản thân rơi vào vòng tù tội.
Làm gia đình bố mẹ đau lòng
Bị xã hội lên án, bị người đời khinh rẻ


IV- GIẢI PHÁP


1) Về phía bản thân







Cần xác định rõ vai trò của mình trong xã hội.
Xây dựng tư tưởng, suy nghĩ lành mạnh, lí tưởng
sống cao đẹp thấm nhuần tư tưởng HCM và tư
tưởng Lê nin
Nỗ lực phấn đấu, say mê học tập, nghiên cứu
khoa học.
Tham gia tích cực vào các hoạt động sống lành
mạnh và các phong trào như: “ Học tập và làm
theo tấm gương đạo đức HCM.”



2) Về phía gia đình và xã hội


Các bậc cha mẹ phải sống tốt để nêu gương
truyền thống gia đình cho con trẻ, chăm lo giáo
dục con cái quan tâm đến tâm tư tình cảm của
con, quan tâm đến việc học tập, các mối quan
hệ và các hoạt động bên ngoài xã hội của con.
Thường xuyên đôn đốc nhắc nhở con học tập và
tham gia vào các hoạt động xã hội bổ ích, lành
mạnh.



Các đoàn thể như đoàn thanh niên, hội sinh
viên ở các địa phương phải tăng cường lãnh đạo,
quan tâm sát sao đến những hoạt động của các
bạn trẻ hiện nay:
+ Chăm lo giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng lí tưởng,
giúp các bạn trẻ nhận thức đúng tư tưởng Mac.Lê-nin và
tư tưởng HCM, bồi dưỡng kĩ năng sống, kĩ năng ứng xử,
giao tiếp và nhiều kĩ năng khác.
+ Tạo ra môi trường sống lành mạnh, các hoạt động
xã hội bổ ích để đáp ứng nhu cầu tình cảm của giới trẻ
giúp các bạn trẻ hoàn thiện nhân cách, xây dựng lí tưởng
sống cao đẹp, bồi dưỡng lòng tự hào, tự tôn dân tộc.
+ Tuyên truyền, vận động giới trẻ tham gia các hoạt
động giáo dục như: hiến máu nhân đạo, xây dựng nhà tình
nghĩa, đến thăm các bà mẹ Việt Nam anh hùng.
Đặc biệt vận động giới trẻ: “ Học tập và làm theo tấm

gương đạo đức HCM.”


Tuyên truyền


×