Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

tính, vị cây thuốc Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.35 KB, 11 trang )

TÍNH

Phản ứng cơ thể

HÀN
(lạnh)

Thanh nhiệt tả hỏa, lương huyết, giải độc, lợi tiểu
(TRẦM, GIÁNG)

Thành phần
Glycozid
Alkaloid
Chất đắng

Liên quan đến
VỊ

Vị đắng

ức chế sự hưng phấn quá mức của cơ thể
LƯƠNG (mát)
ÔN
(ấm)

Giải cảm hàn, phát hãn, thông kinh, thông mạch,
hoạt huyết, giảm đau, hồi dương cứu nghịch
(THĂNG, PHÙ)

NHIỆT
(nóng)



Làm hưng phấn đối với sự suy nhược của cơ thể.

BÌNH

thanh nhiệt lợi tiểu, thẩm thấp

tinh dầu
đường

Vị cay

tinh bột

Vị nhạt ,chát


VỊ

Thành phần

Quy kinh

Tác dụng

Chủ trị

Dược liệu

Tinh dầu, alkaloid


Phế, đại trường

Phát tán, phát hãn, giải biểu
Hành khí huyết
Khai khiếu

Cảm cúm, tiêu hóa
kém, đau…

Quế chi, sinh
khương, mộc hương,
trần bì

Đường

Tỳ, vị

Bồi bổ, hòa hoãn, giải co quắp
cơ nhục, nhuận trường

Suy nhược

Thục địa, hà thủ ô,
sa sâm

Glycosid, alkaloid,
polyphenol,
flavonoid
acid hữu cơ


Tâm, tiểu trường

Thanh nhiệt, tả hạ

Nhiễm trùng, viêm,
mụn nhọt

Hoàng liên, đại
hoàng

Can, đờm

Thu liễm, cố sáp

Tiêu chảy, ra mồ hôi
nhiều, di tinh

Ngũ vị tử, sơn tra,
toan táo nhân

Các muối, iod
(natri sulfat, muối
vô cơ, hữu cơ…)

Thận, bàng quang

Nhuyễn kiên, nhuận hạ, tiêu
đờm, tán kết


Đàm, hạch

Mang tiêu, mẫu lệ

ĐẠM (nhạt)

Thanh nhiệt, thẩm thấp, lợi
tiểu

Phù thủng, ung nhọt,
sốt cao, tiểu bí-rắt

CHÁT

Thu liễm, cố sáp, sát khuẩn,
chống thối, kiện tỳ, sáp tinh

Tiêu chảy, di tinh, vết
thương lâu lành

CAY (tân)

NGỌT (cam)
ĐẮNG (khổ)
CHUA (toan)
HÀM (mặn)


Tác dụng


Thăng

Phù
Giáng

Trầm

Chủ trị

Vị thuốc

Tính vị

Kiện Tỳ ích khí, Sa tạng phủ...
thăng
dương
khí...

Hoàng
kỳ,
Đảng
sâm,
Thăng ma...

Dương dược

Phát hãn...

Quế chi,
căn...


Cảm mạo, Sốt...

Cát

Ôn nhiệt, Cay,
ngọt

Hạ khí, Giáng Hen suyễn, nôn Bán hạ, Thị đế,
khí,
Bình mửa...
Tô tử...
suyễn...

Âm dược

Lợi thủy, Thanh Phù thủng, mụn Kim ngân, Liên
nhiệt...
nhọt,
ban kiều,
Đại
chẩn...
hoàng...

Hàn lương,
Chua, đắng,
mặn

ÂM


• Phía dưới, phía trong, mặt trước của cơ thể
• Ngũ tạng: tỳ, can, thận, huyết dịch, dinh khí, vật chất
ÂM DƯỢC:

DƯƠNG

• Phía trên, phía ngoài, mặt sau của cơ thể
• Lục phủ: phế, tâm, khí, vệ khí, cơ năng
DƯƠNG DƯỢC


• Vị đắng, chua, mặn
• Tính hàn, lương
• Quả, hạt, khoáng vật

THU HÁI

• Vị cay, ngọt
• Tính ôn, nhiệt
• Hoa, lá

Khá quan trọng
Là yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thuốc
Cần đảm bảo đúng bộ phận, thời điểm → để được hoạt chất cao nhất

Vỏ cây

Mùa hè (tháng 4-5)

Do chất dịch nhiều, dễ bóc vỏ, hoạt chất cao


Gỗ

Mùa đông

Do gỗ khô → dễ bảo quản

Mầm, lá cây

Mùa xuân
(Lúc hoa mới nở / đang nở )

Do cây đang trưởng thành, lá xanh tươi

Hoa

Đang búp/ chớm nở

Để không bị rụng cánh

Quả

Quả chín

Hạt

Lúc quả đã chín hoàn toàn

Gốc, củ, rễ, vỏ


Mùa thu, đông

Toàn cây

Khi đang ra hoa

Do mặt đất bắt đầu khô ráo, chất dinh dưỡng/ hoạt chất dồn về gốc rễ.


PHƯƠNG PHÁP LÀM KHÔ

ÁP DỤNG

CÁCH LÀM

Phơi dưới nắng chói chang

Thuốc phiến, dược liệu ko bị hỏng bởi as
mặt trời

Để trên nưa, khay, phên nong, kệ cao…ko để trực tiếp
dưới đất
Dược liệu có chất ngọt → đậy kỹ tránh ruồi, nhặng,
kiến

Phơi âm can (râm mát)

Thuốc phiến, dược liệu dễ bị hư hỏng bởi
as mặt trời
Chứa tinh dầu (sợ bay mất 30%)

Hoa, lá (sợ mất màu xanh→hiệu lực giảm)

Cũng trên khay, kệ, tránh ánh nắng trực tiếp, để nơi râm
mát

o

Sấy bằng lò than nhỏ/ lò sấy (50-60 C)

Nhanh hơn, nhưng phải có điều kiện, đảm
bảo an toàn

Lưu ý:
Thường xuyên đảo thuốc (do nhiệt độ ko đều)
Hạn chế mở cửa tủ sấy (để duy trì nhiệt độ)
Biện pháp phòng hỏa hoạn, theo dõi nhiệt độ, vệ sinh lò
sấy…

GHI CHÚ:
• Dược liệu trải thành lớp mỏng, tránh che lấp → để chống khô, tránh lên men làm mất hoạt chất.
• RỄ → do chứa chất nhầy → cần sấy nhanh trong lò
• CỦ →phơi ngoài nắng trước khi cho vào lò sấy →để nhiệt độ tăng từ từ →tránh vỏ củ nhăn nheo mà bên trong ruột lại chưa khô


• Hoa, lá, hạt → phơi nơi râm mát, bảo quản trong hộp
• Thân , lá → sấy khô nhanh or trải ngoài trời 30-350C

BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU
(gồm 5 tác nhân cơ bản)
TÁC NHÂN


1- ĐỘ ẨM

2- NHIỆT ĐỘ

TÁC HẠI

KHẮC PHỤC

Nước ta : gió mùa đông nam á (nắng to, nóng nhiều, ẩm
kéo dài)
• Gây phát triển VSV, nấm móc sinh sản nhanh
• Dược liệu hô hấp nhiều, bốc nóng →tiêu hao
hoạt chất

Làm giảm độ ẩm dược liệu
• Rễ: 15%
• Vỏ, lá, hoa: 10-12%
• Hạt: 10%
• Dược liệu chứa tinh bột: 10-14%
• Chứa tinh dầu: 10%
• Chứa đường: 15-20%
Làm giảm hơi nước trong kho (xây kho cao ráo, thông gió, vệ sinh
Bao bì đóng gói kín (chất hút ẩm, số lượng dl ít)

Nhiệt độ cao sẽ gây
• Làm bay tinh dầu, giảm mùi thơm →giảm tác
dụng điều trị
• Thúc đẩy pứ oxh


Xây kho đúng cách
Thông gió (nếu nhiệt độ trong kho > ngoài kho)
Đóng gói vận chuyển nhanh chóng (tránh nắng gắt)
Đảo kho định kỳ


• Chất béo bị biến chất →đổi mùi, vị…
3- BAO BÌ
ĐÓNG GÓI

THỜI GIAN LƯU
KHO
NẤM MÓC

SÂU MỌT

Nếu ko đúng cách, đóng gói sơ sài
• Dược liệu dễ bị hút ẩm

Nếu để lâu sẽ mất / giảm phẩm chất, tốn công sức, thời
gian tiền bạc bảo quản (đặc biệt dược liệu chứa tinh dầu
sẽ dễ bay bớt hàm lượng)
Nấm móc phát triển thuận lợi ở 25-370C, độ ẩm >75% ,
sống nhờ chất hữu cơ trong dược liệu.
→làm chất lượng và phẩm chất của dược liệu
Sâu mọt phát triển 25-300, sinh sản, phát triển nhanh
(thường tháng 4, 10)
→gây giảm số lượng, phẩm chất, tổn hại lớn về kinh tế

Ko để dược liệu sát tường, sát trần kho (cách > 0.7 m)

Giữ sạch sẽ, kiểm tra bao bì kĩ trước khi đóng gói, dùng bao bì thích
• Dược liệu chứa tinh dầu đóng thùng gỗ có lót giấy chống ẩm.
• Dược liệu chứa chất độc A,B → bảo quản theo quy chế chất
y tế, tủ riêng, tàng trữ riêng
• Nhập trước, xuất trước, nhập sau xuất sau
• Nhập xuất dược liệu theo thời vụ
• Lưu giữ kho ko quá 6 tháng.

• Chống ẩm, đề phòng kiểm tra thường xuyên, vệ sinh sạch sẽ

chất sát trùng DDT, 666
Cách diệt sâu mọt
• Phơi nắng, sấy (40-600)
• Dùng hóa chất:
 Xông diêm sinh (lưu huỳnh) đây là biện pháp cổ điể
dụng áp dụng cho các dược liệu (trừ cam thảo) (3 th
nếu dược liệu có màu → làm màu đẹp hơn
chứa tinh bột→ dl trắng hơn
chứa tinh dầu → dl mềm, nhuận hơn

 Phun dd cúc trừ sâu (trước khi phun cần hâm nóng d
 Xông lục hóa khổ (ko dùng cho thuốc phiến)- dùng k

MỐI

Là loại côn trùng phá hoại rất lớn, rất nhanh

liệu độ ẩm <14%, ko chất béo, ko tinh dầu – xông 3 n
 Nhôm photphua (ko dùng cho thuốc phiến): gọn, dễ
năng diệt sâu mọt nhanh.

 Thuốc 666 (ko dùng cho thuốc phiến)

Phát hiện tổ mối, tiêu diệt mối, sắp dược liệu xa tường, xa trần, để tr
giá.


Dùng hóa chất diệt mối: Demon TC, Cislin-2,5EC, TM67, thạch tín 1
CHUỘT

Gây hại kinh tế, giảm chất lượng

TƯƠNG TÁC THUỐC CỔ TRUYỀN
ĐƠN HÀNH

Dùng riêng cũng phát huy hiệu quả

TƯƠNG TỤ

2 thuốc giống tính vị → t/d tăng lên

TƯƠNG ÚY

2 thuốc →vị này ức chế tính độc vị kia

TƯƠNG ÁC

2 thuốc → vị này kiềm chế tính năng vị kia

TƯƠNG SỬ


2 thuốc khác tính vị → t/d tăng lên

LƯU Ý KHI DÙNG HÓA CHẤT
• Do là chất độc mạnh nên phải cẩn trọng để đảm bảo an toàn
• Dược liệu đã xông hóa chất → 2-3 tuần sau mới sử dụng, ko
tiếp lên dược liệu
• Khi phun hóa chất → đóng kín cửa và lỗ thông để tránh bay r
hiệu quả và ô nhiễm.
• Sau khi phun → 2 ngày sau mới mở cửa kho → 30 phút đến 1
được vào kho.


TƯƠNG SÁT
TƯƠNG PHẢN

2 thuốc → vị này làm mất hoạt tính vị kia
2 thuốc → gây phản ứng xấu, gây thêm độc tính

MỤC ĐÍCH CỦA CHẾ BIẾN DƯỢC LIỆU
Để tạo thuốc có đc mùi vị, màu sắc → tương ứng tạng phủ mà thuốc cần đến.
Tăng tác dụng điều trị của thuốc

DL+ mật ong, cam thảo, hoàng thổ + sao vàng → thuốc màu vàng, vị ngọt, thơm → quy kinh
tỳ,vị
DL+ muối, đậu đen + sao đen → thuốc màu đen, vị mặn → quy kinh thận
DL+ gừng, rượu + sao, cạo bỏ vỏ ngoài → thuốc màu trắng, cay → quy kinh phế
DL+ chu sa + tẩm →thuốc màu đỏ, đắng → quy kinh tâm, tiểu trường
DL+ giấm + tẩm sao → thuốc màu xanh, chua → quy kinh can, đởm



• Giảm tính hàn → phụ liệu: sa nhân, gừng, rượu
→phương pháp: hỏa chế, thủy hỏa hợp chế
• Giảm tính nóng → phụ liệu: nước vo gạo, giấm
→phương pháp: ngâm

Thay đổi tính vị của thuốc

Giảm hoặc mất tác dụng phụ của
thuốc

Mã tiền (độc A) →hỏa chế (sấy 1900C) →độc B (giảm độc tính)
Hà thủ ô, hoàng nàn → thủy chế (ngâm nc vo gạo) → giảm độc (do alkaloid đã bị hòa tan)
Phụ tử →thủy chế (ngâm nc muối) →ít độc hơn.
Cam thảo, đậu đen → thủy hỏa hợp chế (ngâm tẩm + nhiệt độ cao)

Loại tạp chất, tinh chất của thuốc

Loại bỏ phần không có tác dụng, loại tạp cơ học
Loại khoáng vật (lưu huỳnh, khinh phấn) →dùng chế sương-nung khí (thăng hoa)

Phân chia vị thuốc

Để tạo dáng, chia nhỏ thuốc đến kích thước hợp lý, tiện lợi cho sử dụng.
• Dạng bột: mã tiền, chu sa
• Dạng phiến: bạch truật, hoàng kỳ, bạch thược
• Dạng khúc: thần khúc, bán hạ khúc…
Để ổn định thuốc do làm giảm độ ẩm, mất hoạt tính enzym, giảm pectin, nhày, bột…

Bảo quản thuốc


TIÊU CHUẨN CHUNG CỦA THUỐC PHIẾN ĐÃ QUA CHẾ BIẾN
Phải đạt chỉ tiêu về kích thước, màu sắc, mùi vị, tỷ lệ cắn khô, kiểm nghiệm hóa học, dư lượng hóa chất bảo vệ thực vât
Tỉ lệ vụn nát : không quá 5-15%
Độ ẩm tối đa: khoảng 7-15%




×