Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

ÔN THI CHỈ HUY đội GIỎI 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (697.08 KB, 12 trang )

ÔN THI CHỈ HUY ĐỘI GIỎI 2016 -2017
1. KIẾN THỨC
a. Tổng quát

VỀ BÁC HỒ: Nguyễn Sinh Cung, tên thời thơ ấu của Chủ tịch Hồ Chí Minh, sinh ngày 19-5-1890(1),
Tại làng Hoàng Trù( còn gọi là làng Trùa), thuộc xã Chung Cự, tổng Lâm Thịnh, nay là xã Kim Liên,
huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Bố là ông Nguyễn Sinh Sắc, sinh năm 1862. Mẹ là Hoàng Thị Loan.
Chị gái đầu Nguyễn Thị Thanh; năm 1888 sinh con thứ hai là Nguyễn Sinh Khiêm. Nguyễn Sinh
Cung là con thứ ba trong gia đình. Bác từng học tại trương Quốc Tử Giám tại Huế. Dạy tại trường Dục
Thanh. Vào sài gòn bác ở nhà số 5 Châu Văn Liêm. Ngày 5-6-1911, bác lên tàu Amiran Latusơ
Tơrêvin rời bến cảng Sài Gòn đi Mácxây (Marseille) (lúc này tên bác là Anh Ba), làm phụ bếp. ở
Pari, bác sống chủ yếu băng nghề in phóng ảnh. Bác viết tác phẩm: Bản án chế độ thưc dân Pháp.
Ngày 3-2-1930(31), Hội nghị hợp nhất các tổ chức đảng khai mạc tại nhà của một công nhân ở Cửu
Long thuộc Hồng Kông quyết đinh thành lập Đảng CS Việt nam. Thông qua Chính cương vắn tắt,
Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt, Chương trình tóm tắt của Đảng do bác soạn thảo. ngày 28-1-1941
bác hồ trở về nước sau nhiều năm tháng bôn ba. Bác đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh nước cộng
hòa xhcn VIỆT Nam ngày 2/9/1945 tại quảng trường ba đình. Ngày 2/9/1969, bác mất, hưởng thọ 79
tuổi. Năm 1987, tại kỳ họp lần thứ 24, Tổ chức Giáo dục - Văn hóa - Khoa học của Liên hiệp quốc
(UNESCO) đã ra Nghị quyết tôn vinh Hồ Chí Minh là “Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam và nhà
văn hóa kiệt xuất” .
Một số tên gọi của bác: Nguyễn Sinh Cung, 1890, Nguyễn Tất Thành, 1901. Văn Ba, 1911. Nguyễn Ái
Quốc, 1919. Lý Thụy, 1924. Già Thu, 1941. Hồ Chí Minh, 1942. Bác Hồ, 1946..
VỀ LỊCH SỬ ĐỘI: Ngày 15/5/1941dưới chân núi Thoong Mạ, ở thôn Nà Mạ, xã Trường Hà,
huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng có 5 thiếu niên là Nông Văn Dền, Nông Văn Thàn, Lý Văn Tịnh, Lý
Thị Nì, Lý Thị Xậu, được các anh Đức Thanh và các anh cán bộ cách mạng giác ngộ, thử thách, tập hợp
để thành lập Đội Nhi đồng Cứu quốC. Kim Đồng, người đội trưởng đầu tiên của Đội.
Tên gọi: - Đội Nhi đồng cứu quốc có nhiệm vụ là làm giao thông liên lạc, canh gác các cuộc họp bí mật
cho cán bộ, dự bị đánh Tây đuổi Nhật.
- Đội Thiếu nhi cứu quốc (1946) có nhiệm vụ làm nhiệm vụ giao thông liên lạc, trinh sát góp phần
cùng cha anh tham gia vào các cuộc đấu tranh chống giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.
- Đội Thiếu nhi Tháng Tám (Tháng 3 năm 1951) có nhiệm vụ là làm theo lời Bác dạy “Tuổi nhỏ làm


việc nhỏ”.
- Đội TNTP Việt Nam (Tháng 11 năm 1956) có nhiệm vụ là thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy.
- Đội TNTP Hồ Chí Minh (30 tháng 1 năm 1970) có nhiệm vụ thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy
Các anh hùng đội viên:
Anh Lê Văn Tám : đốt kho xăng giặc
NGUYỄN BÁ NGỌC: Quên mình hy sinh cưu các em nhỏ
Nguyễn Văn Trỗi: gài mìn tại cầu Công Lý
La văn Cầu: chặt đứt cánh tay mình
Phan Đình Giót: lấy thân mình lấp lỗ châu mai
Tô vĩnh diện: lấy thân chèn bánh xe pháo
KƠ-PA-KƠ-LƠNG: diệt 88 tên địch.
Phạm hồng thái: ám sát toàn quyền Meclanh
Các phong trào của đội:
- Tháng 2 - 1948: Bác viết thư hướng dẫn thiếu nhi cả nước làm công tác Trần Quốc Toản
- Trung thu năm 1952:
Bác đã viết thư khen:"Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh.
Tính các cháu ngoan ngoãn, mặt các cháu xinh xinh
Mong các cháu cố gắng, thi đua học và hành


Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tuỳ theo sức của mình
Để tham gia kháng chiến, để gìn giữ hòa bình
Các cháu hãy xứng đáng, cháu Bác Hồ Chí Minh!"
- Năm 1958: Mở đầu phong trào "Kế hoạch nhỏ" và "Hợp tác xã Măng non"
Năm 1961: Phong trào "Nghìn việc tốt" xuất phát từ Tam Sơn tỉnh Bắc Ninh
- Ngày 15 - 5 - 1961: Nhân kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Đội Thiếu niên Tiền phong, Bác Hồ
đã gửi thư dặn các cháu năm điều: 1. Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào 2. Học tập tốt, lao động tốt 3.
Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt 4. Giữ gìn vệ sinh thật tốt 5. Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm
- Ngày 10 - 8 - 1965: Ban Bí thư Trung ương Đoàn đã ra quyết nghị thực hiện phong trào "Nghìn
việc tốt chống Mỹ cứu nước".

- gày 23 - 6 - 1976: Theo đề nghị của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Ban Chấp hành
Trung ương Đảng đã quyết định trao cho Đội khẩu hiệu mới: "Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lý
tưởng Bác Hồ vĩ đại; hãy sẵn sàng!"
- Tháng 12 - 1976: Theo sáng kiến của thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh, thiếu nhi cả nước phát
động phong trào "Thu lượm 4 triệu kilôgam giấy vụn phế liệu và lao động tiết kiệm lấy tiền đóng
đoàn tàu mang tên "Đoàn xe lửa thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh". –
- Ngày 01 - 01 - 1979: Lễ khánh thành, bàn giao đoàn tàu thiếu niên tiền phong cho ngành đường sắt
tại Hà Nội.
- Ngày 15 - 5- 1986: Khánh thành khu di tích Kim Đồng tại quê hương anh Kim Đồng.
Ngày 15 - 5 - 1996: Nhân dịp kỷ niệm 55 năm ngày thành Đội, Trung ương Đảng trao tặng tổ chức
Đội lá cờ mang dòng chữ: "Thiếu niên Việt Nam hãy làm tốt 5 điều Bác Hồ dạy": 1. Yêu Tổ quốc,
yêu đồng bào 2. Học tập tốt, lao động tốt. 3. Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt 4. Giữ gìn vệ sinh thật tốt 5.
Khiêm tiến, thật thà, dũng cảm
- Từ 5 đến 15 - 5 - 2001: Lễ hội kỷ niệm trọng thể 60 năm ngày thành lập Đội TNTP Hồ Chí Minh
và đón nhận Huân chương Sao vàng
VỀ LỊCH SỬ ĐOÀN TNCS HCM: ngày thành lập 26/3/1931
VỀ NGHI THỨC ĐỘI, ĐIỀU LỆ ĐỘI:
VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG:
VỀ TIN HỌC CĂN BẢN:
VỀ CÔNG TÁC ĐỘI 2016 – 2017: chủ đề: ““Thiếu nhi thành phố học tập sáng tạo, vươn tới tương
lai”
”. Bài hát chủ đề là thắp sáng ước mơ thiếu nhi việt nam của trương quang lục.
Nội dung: trọng tâm
1 Triển khai đồng bộ các giải pháp sáng tạo thực hiện phong trào “Thiếu nhi thành phố làm theo 5 điều
Bác Hồ dạy” gắn với 4 chương trình hoạt động Đội.
2. Nâng chất bồi dưỡng lực lượng Chỉ huy Đội, phụ trách Sao Nhi đồng và đào tạo nguồn cán bộ
Đoàn từ Chỉ huy Đội.
3. Tập trung thực hiện các giải pháp chuẩn hóa chuyên môn, nghiệp vụ và nâng cao năng lực đội
ngũ phụ trách Đội trong trường học.
4. Chủ động phối hợp, liên tịch với các ngành và phát huy vai trò của Đội TNTP Hồ Chí Minh

trong công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em, tập trung quan tâm đến trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ
em chưa ngoan.
b. Nhận biết cây thuôc nam:
ghi nhớ tên và công dụng 10 loại cây thuôc nam do ban tổ chức đưa ra.
b. C. Thực hiện sưu tập ảnh ít nhất 20 hình về cuộc đời và sự nghiệp của chủ tịch hồ chí minh có
chú thích hoặc lịch sử đội (nộp trước ngày 26/12/2016)
2 . KỸ NĂNG
A. THỰC HÀNH NGHI THỨC ĐỘI THEO HƯỚNG DẪN 10 Đ
B. NGHI LỄ ĐỘI: 5 BÀI TRỐNG 10 Đ


C. KỸ NĂNG DÃ NGOẠI
A. TRUYỀN TIN:

MORSE:
THÁP MORSE

1
2
3
4
5







Bảng số gồm 10 chữ số: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 0

−−−−
6 −• • • •
• −−−
7 − −• • •
• • −−
8 − − −• •
• • • −
9 − − −−•
• • • •
0 − − −−−

Cách phát tín hiệu số bằng Morse:
Ví dụ: Số 2010 sẽ được thổi là: 2 – 0 – 1 – 0 .
• • −−−;− − −−−;• −−−−;− − −−−
II. Quốc ngữ điện tín:
Trong tiếng Việt có đặc trưng là có dấu như: dấu sắc, huyền, hỏi, ngã và nặng và các chữ Â, Ă, Đ, ƯƠ....
cho nên ta cần phải tìm hiểu một số quy ước như sau:
* Dấu:
Sắc là chữ S. Huyền là chữ F. Hỏi là chữ R.
Ngã là chữ X. Nặng là chữ J.
* Một số chữ đặc biệt:
AA = Â EE = Ê
OO = Ô
UW = Ư
AW = Ă DD = Đ OW = Ơ
UOW = ƯƠ
III. Dấu hiệu trong sinh hoạt tập thể (Việt Nam):
- Bắt đầu phát
: AAA hoặc NW
- Sai, phát lại

: HH hoặc 8E
- Cấp cứu
: SOS
- Hết bản tin
: AR (3 lần)
- Chưa hiểu (xin nhắc lại) : IMI
Trong khi chúng ta truyền tin cho nhau từ những khoảng cách xa hay khi thời tiết xấu khiến cho việc nhận
không rõ, do đó chúng ta xin ngắn bản tin. Do vậy ở đây xin được đề cập hệ thống nhận và phát tin của
quốc tế.
* Dấu chấm câu:
- Chấm
: AAA – Phẩy
: MIM
- Gạch đầu dòng : THT – Dấu hỏi
: IMI


- Dấu 2 chấm : OS
– Gạch dưới : UNT
- Gạch phân số : DN
– Mở đóng ngoặc: KK
* Dấu hiệu cầu cứu quốc tế:
SOS (Chữ viết tắt của SAVE OUR SOULS)
* Một số ký hiệu thường dùng của thế giới:
- Bắt đầu : AAA
- Hết tin
: AR
- Khẩn
: DD
- Xin đợi : AS

- Dấu hay chữ và đã hiểu
:E
- Truyền sai tin bỏ chữ đó : HH
- Chưa hiểu xin nhắc lại
: IMI
- Sẵn sàng nhận
:K
- Nhận không rõ nghĩa
: SO
- Chữ hay dấu không hiểu : T
- Điện tín Télé Gramme
: TG
- Đã hiểu bản tin của bạn : VE
- Tôi phải xin ngưng
: XX
- Xin vui lòng phát chậm
: VL
- Xin nhắc lại sau mỗi dấu : QR
- Xin nhắc lại toàn bộ bản tin : QT
- Xin để thêm ánh sáng
: LL
- Xin bớt ánh sáng
: PP
SEMAPHORE

Học theo vòng:
: a,b,c,d,e,f,g
A:k,l,m,n
B: p,q,r,s
C: t,u,y

D: j,v
Chữ đối: h và z, x và I, o và w.
26 chữ cái : A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
Quy ước dấu mũ :
AA = Â OW = Ơ OUW = ƠƯ
OO = Ô UW = ƯUOW = ƯƠ
DD = ĐAW = Ă
EE = Ê
Qi ước dấu thanh :
F = ø (huyền) R = û (hỏi)J = . (nặng) S = ù (sắc) X = õ (ngã)


Lưu ý : các dấu thanh luôn luôn được viết vào liền cuối
Số: 1a,2b,3c,4d,5e,6f,7g,8h,9i,0j
Đổi từ chữ sang số và số sang chư: ngược với T
MẬT THƯ
1. SOẠN MẬT THƯ DẠNG CHỮ THAY CHỮ
Bước 1: chọn bạch văn
HỘI THI CHỈ HUY ĐỘI GIỎI
Bước 2: chọn dạng mật thư
DANG THAY THẾ: CHỮ THAY CHỮ
Bước 3: chọn chìa khóa
ANH CẢ ĐI TRƯỚC EM ĐI SAU
Bước 4: giải thích chìa khóa
THAY N (ANH) = M (EM)
BƯỚC 5 : MÃ HÓA
A
B
C D
E

F
G
H
I
J
K
L
M
Z
a
b c
d
e
f
g
h
I
j
k
l
N
O
P Q
R
S
T
U
V
W
X

Y
Z
m
n
o p
q
r
s
t
u
v
w
x
y
BƯỚC 6: MẬT THƯ
MT: gnnhi – sgh – bghq – gtx – ccnnhi – fhnnhq
Khóa: anh cả đi trước em đi sau
Có thể thay khóa bằng các câu sau: giếng và trăng khuyết (o = c); bà già bắn máy bay không may đứt giun
quần (K = C); anh em song sinh người Việt Nam (w = s); eo ơi với ây da có giống nhau không (L = A)
2. GIẢI MẬT THƯ CHỮ THAY CHỮ
Bước 1: xác định dạng mật thư
MẬT THƯ DẠNG THAY THẾ: CHỮ THAY CHỮ
Bước 2: giải thích chìa khóa
Bước 3: giải mã
Viết hệ thống chữ cái thay thế
Bước 4: viết bạch văn dưới dạng telex
Bước 5: viết bạch văn dưới dạng quốc ngữ điện tín
Giải mật thư
1.
Anh đi chăn dê

2. 2.

GZXW / SHLE / NNMF / KZNW / BZZT / BZT / ADDM / ANWE / GNNE/ AR.
Anh em cùng đi
3.
PTD – GTNVMF – FHZTE – CDOI – AR
Anh ở đầu sông em cuối sông. Uống chung dòng nước vàm cỏ đông
4.
WOO/RTFDP/SZLYQ/WFZHIR/NLYSC - AR
Bé Huyền đang bế Em cho mẹ đi làm


5.
KIKA/JIVR/TSN/VPCEVOF/VOCEWEQN/OQWQZ/VPIIBA - AR
Bà già ngắm trăng non!

DẤU ĐƯỜNG: nhận biết dấu đường qua đoạn văn 10 điểm. thực hiện dấu đường bằng dây dù và
keo dán sau đó dán lên A0 (chuẩn bị a0, keo dính , bút lông, dây dù) 10 điểm


THỦ CÔNG TRẠI: bốc thăm làm cột cờ di động (3 cờ), bàn ăn di động, ghế xích đu, cổng trại (chuẩn bị
tầm vông tại LĐ) 10đ.
NÚT DÂY: thi ghi tên và công dụng từng nút dây. Thi thực hiện nút dây
1. NÚT CHỊU ĐƠN
Công dụng:
- Không cho một đầu dây chui qua một lỗ nhỏ.
- Dùng làm điểm tựa để kéo một vật.
2. NÚT CHỊU KÉP
Công dụng:
- Giống nút chịu đơn nhưng chắc chắn hơn

3. NÚT SỐ 8
Công dụng:
- Giống như nút chịu đơn, nhưng do có xoắn thêm một vòng nên chắc chắn hơn.
- Dùng làm thang dây.
5. NÚT MỎ CHIM.
Công dụng:
- Dùng để nối thật nhanh 2 đầu dây mềm. Rất chắc chắn nhưng khó tháo
6. NÚT THÒNG LỌNG
Công dụng:
- Dùng để bắt súc vật, neo dây vào một khoen sắt hoặc buộc siết một vật.


7. NÚT DẸT
Công dụng:
- Là nút nối thông dụng nhất thế giới.
- Dùng để nối hai đầu dây có tiết diện bằng nhau
- Dùng buộc đồ, gói hàng, buộc kết thúc dây băng cứu thương.
8. NÚT BÒ
Công dụng:
- Do cách làm sai của nút Dẹt
- Dùng để buộc dây kẽm gai hàng rào.
9. NÚT THỢ DỆT
Công dụng:
- Dùng để nối chỉ dệt, nối 2 đầu dây không bằng nhau.
- Dùng để buộc góc mái lều có may sẵn vòng dây vải.
10. NÚT THUYỀN CHÀI.
- Dùng để neo thuyền vào cọc trên bờ, dùng để buộc đầu gậy lều.
- Khởi đầu cho tất cả các nút ráp nối cây.
11. NÚT SƠN CA.
- Dùng để treo phần giữa dây lên một xà ngang hoặc buộc xiết một bó củi lớn để kéo đi.

12. NÚT GHẾ ĐƠN. ( Nút cấp cứu )
- Dùng để kéo một người từ dưới sâu lên hay thả một người từ trên cao xuống.
- Công dụng giống nút ghế đơn
13. RÁP CÂY CHỮ THẬP.
- Dùng để ráp 2 cây theo thế vuông góc với nhau giống hình chữ thập.
- Khởi đầu bằng nút thuyền chài, hoặc thòng lọng.
14. RÁP CÂY CHỮ NHÂN.
- Dùng để ráp 2 cây chéo nhau hoặc ráp 2 cây vuông góc với nhau nhưng cách cột nút theo hình chéo chữ
nhân.
- Khởi đầu bằng nút thuyền chài, hoặc thòng lọng.
15. RÁP CHẠC BA.
Dùng để ráp 3 cây bằng nhau lại thành một kiềng 3 chân.
- Khởi đầu bằng nút thuyền chài, hoặc thòng lọng.
- Khi làm thủ công trại thì nút chạc ba là nút rất thường gặp.


LỀU TRẠI: dựng lều chữ A 10 phút. 7 phút dựn và 3 phút tháo. (bạt 2x4m)
QUAN SÁT: GHI LẠI DẤU HIỆU NHẬN BIẾT 1 SỐ KHU VỰC DO BTC
ƯỚC ĐẠC:
ƯỚC ĐẠC

H

h

d

D

PHƯƠNG PHÁP DÙNG GẬY

Dùng 1 gậy có chiều cao 1,2m đặt xa vị trí cần đo. đặt mắt ở vị trí cách vật cần đo 1 khoảng sao
cho đầu gậy, mắt và đầu vị trí cần đo nằm trên 1 đường thẳng, lúc này ta có:
Gọi chiều cao gậy là h
Gọi chiều cao cần đo H
Gọi khoảng cách từ mắt đến vật cần đo là D
Gọi khoảng cách từ gậy đến vật cần đo là d
Suy ra: d/D = h/H
 H = h.D/d
PHƯƠNG PHÁP DÙNG BÓNG NẮNG
Sử dụng gậy 1,2m. đặt cho gậy đứng giữa sân ta có 1 cái bóng của chiếc gậy
Gọi chiều cao gậy là h
Gọi chiều dài của bóng gậy b
Goi chiều cao của vật cần đo H
Chiều dài bóng vật cần đo là B
H
Ta có: h/H = b/B
 H = h.B/b
h

B

PHƯƠNG HƯỚNG:
Dùng bóng nắng: vẽ vòng tròn
Dùng cây: quan sát thân cây, phía nào có rêu mọc là hướng bắc

b


* Chòm sao gấu lớn :


- Kéo dài cạnh ngoài của gấu lớn khoảng 5 đoạn sẽ gặp Sao Bắc Đẩu
- Xuất hiện (từ chập tối) suốt đêm, từ tháng 3 đến tháng 8. Những tháng khác chòm sao Gấu Lớn xuất hiện
rất khuya hoặc gần sáng mới thấy.
- Ngoài ra chòm Gấu Lớn người ta còn sử dụng để dự đoán giờ bằng đuôi của nó. Buổi tối, đuôi chòm này
ở phía Đông, sáng sớm, đuôi ngã về phía Tây.
- Định vị ở hướng Tây Bắc, Tây Tây Bắc, từ mặt đất ta nhìn lên khoảng góc 60 độ

* Chòm sao Thiên Nga
Kéo dài cạnh mũi tên khoảng 4 đoạn sẽ gặp sao Bắc cực.
Xuất hiện suốt đêm giữa mùa hạ sang đầu mùa thu (tháng 5 – 8).
Mùa đông (tháng 10 – 12) xuất hiện từ chập tối đến nửa đêm, gần về sáng thì lặng.
* Chòm sao Thiên Hậu :
+ Lên cao hình chữ M.

+ Sắp lặn hình chữ W.

Kẽ đường thẳng gần như vuông góc với cạnh thứ 3 của con số 3 hay của chữ M, rồi lấy chừng 7 lần
thì tới sao Bắc cực.
Mọc lúc chập tối từ tháng 9.
Có mặt suốt đêm trên bầu trời từ cuối mùa thu (tháng 9) đến giữa mùa đông (tháng 11). Mọc sau
chòm Thiên Nga gần 6 giờ. Định vị ở hướng Tây Tây Bắc, góc nhìn khoảng 70 độ.


* Chòm sao Ngự Phu

-

Kéo dài cạnh ab khoảng 5 lần bằng ab sẽ gặp sao Bắc cực.
Xuất hiện sau chòm Thiên Hậu. Biến mất khoảng tháng 6.


* Chòm sao Chiến Sĩ
Từ ngôi sao đỉnh đầu kéo một đường tưởng tượng qua ngôi sao giữa dây lưng, ta sẽ tìm được
phương Nam.
Nằm vắt ngang xích đạo trời.
Xuất hiện từ tháng 10 đến tháng 4 và lặn vào tháng 6 .
Chòm sao thuộc Nam bán cầu.

* Chòm sao Nam Thập (Thập tự phương nam)
- Kéo từ đỉnh của thập tự kéo xuống chân trời sẽ là hướng nam.
- Chòm sao mọc rất thấp, gần sát đường chân trời.
- Chòm sao thuộc Nam bán cầu

VẼ BÌNH ĐỒ: vẽ lại sơ đồ địa điểm
SƠ CẤP CỨU: sơ cứu gãy xương, băng bó vết thương mềm và tải thương
3 . KỸ NĂNG SINH HOẠT TẬP THỂ
- Quản trò: 2 – 4 phút
- Múa hát tập thể: bốc thăm
4. THI THUYẾT TRÌNH
Trình chiếu powpoint và không dùng tài liệu trong 2 phút, về 1 hoạt động tâm đắc tại liên đội.


5. THI THIẾT KẾ LÔ GÔ HỘI THI CHỈ HUY ĐỘI CẤP HUYỆN
A4 hoặc A3 bằng màu . gửi hình ảnh và bài thuyết trình trước 26/12/2016
6.THỰC HIỆN 1 TÀI KHOẢN FACE
Tên: chỉ huy đội trường..
Kết bạn:
Đăng hình ảnh tập luyện, cbij và trong các phần thi có gắn thẻ face huyện.
Chấm điểm dựa vào số ảnh, số like, sharer




×