Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

TRẮC NGHIỆM HÓA SINH 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (924.99 KB, 73 trang )

CHƯƠNG 1: HÓA HỌC GLUCID
Câu 1. Danh từ glucid mà ta hay thường dùng là:
A. Carbohydrat
B. Saccarid
C. Lipid
D. Câu A và B đúng
Câu 2. Monosaccarid là loại:
A. Đường đơn
B. Đường đôi
C. Đường đa
D. Tất cả đều đúng
Câu 3. Glucid có vai trò quan trọng trong:
A. Cấu tạo
B. Chuyển hóa
C. Bài tiết
D. Câu A và B đúng
Câu 4. Glucid phân bố rộng rãi ở:
A. Thực vật
B. Động vật
C. Vi sinh vật
D. Câu A và B đúng
Câu 5. Ở thực vật, glucose được tổng hợp qua quá trình:
A. Quang hợp
B. Hô hấp
C. Bài tiết
D. Đồng hóa
Câu 6. Ở thực vật, glucose được dự trữ ở dạng:
A. Hóa năng
B. Tinh bột
C. Keo
D. Phân tử


Câu 7. Ở thực vật, thông qua quá trình quang hợp thì glucose được tổng hợp từ:
A. CO2 và O3
B. H2O và SO2
Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Facebook: tailieuykhoa2000
Trang 1


C. CO2 và H2O
D. N2, CO2 và H2O
Câu 8. Động vật có thể tổng hợp carbohydrat từ:
A. Acid amin
B. Glycerol của lipid
C. Peptid
D. Câu A và B đúng
Câu 9. Phần lớn nguồn carbohydrat mà động vật sử dụng là từ:
A. Động vật khác
B. Thực vật
C. Vi sinh vật
D. Tất cả đều sai
Câu 10. Glucid quan trọng nhất là:
A. Glucose
B. Maltose
C. Lactose
D. Saccarose
Câu 11. Phần lớn carbohydrat từ thức ăn hấp thụ vào máu là:
A. Galactose
B. Maltose
C. Glucose
D. Saccarose
Câu 12. Vai trò glucose:

A. Tổng hợp ribose và deoxyribose
B. Tổng hợp galactose
C. Tổng hợp glucoprotein, glucolipd và proteoglycan
D. Tất cả đều đúng
Câu 13. Glucid nào là những glucid đơn giản nhất và chúng còn được gọi là OSE?
A. Monosaccarid
B. Oligosaccarid
C. Polysaccarid
D. Tất cả đều đúng
Câu 14. Loại monosaccarid quan trọng nhất trong thiên nhiên:
A. L – glucose
B. D – glucose
C. D – manose
Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Facebook: tailieuykhoa2000
Trang 2


D. D – fructose
Câu 15. Loại monosaccarid là nguồn nguyên liệu chính cung cấp năng lượng cho phần lớn sinh
vật:
A. D – manose
B. L – glucose
C. D – glucose
D. D – fructose
Câu 16. Oligosaccarid gồm từ 2 – 10 đơn vị monosaccarid nối lại với nhau bằng nối:
A. Oresol
B. Acid
C. Phối trí
D. Osid
Câu 17. Tính chất vật lý của các monosaccarid là:

A. Chất kết tinh trắng
B. Tan trong nước
C. Có vị ngọt
D. Tất cả đều đúng
Câu 18. Tính chất vật lý của các monosaccarid, chọn câu SAI:
A. Chất kết tinh vàng
B. Tan trong nước
C. Có vị ngọt
D. Có ít nhất 1 ý sai trong 3 ý trên
Câu 19. Tính chất vật lý của các monosaccarid, chọn câu SAI:
A. Chất kết tinh trắng
B. Không tan trong nước
C. Có vị ngọt
D. Có ít nhất 1 ý sai trong 3 ý trên
Câu 20. Tính chất vật lý của các monosaccarid, chọn câu SAI:
A. Chất kết tinh trắng
B. Tan trong nước
C. Có vị chua
D. Có ít nhất 1 ý sai trong 3 ý trên
Câu 21. Tính chất vật lý của các monosaccarid, chọn câu SAI:
A. Chất kết tinh vàng
B. Không tan trong nước
C. Có vị ngọt
Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Facebook: tailieuykhoa2000
Trang 3


D. Có ít nhất 1 ý sai trong 3 ý trên
Câu 22. Các dạng đồng phân của monosaccarid:
A. Đồng phân D và L

B. Đồng phân pyranose và furanose
C. Đồng phân epime
D. Tất cả đều đúng
Câu 23. Hàm lượng glucose trong máu người không đổi chiếm:
A. 0,1%
B. 1%
C. 0,01%
D. 0,001%
Câu 24. Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đó là
loại đường nào?
A. Saccarose
B. Fructose
C. Manltose
D. Glucose
Câu 25. Điều khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Glucose và fructose là hai chất đồng phân với nhau
B. Glucose và fructose đều tác dụng được với Cu(OH)2/NaOH
C. Carbohydrate còn có tên là glucid
D. Fructose không tham gia phản ứng tráng bạc
Câu 26. Phản ứng hóa học nào sau đây dùng để chứng minh trong phân tử glucose có nhiều
nhóm -OH?
A. Glucose tác dụng với Na giải phóng H2
B. Glucose tác dụng với Cu(OH)2/NaOH ở nhiệt độ thường
C. Glucose tác dụng với Cu(OH)2/NaOH đun nóng
D. Glucose tác dụng với AgNO3/NH3
Câu 27. Phản ứng hóa học nào sau đây dùng để chứng minh trong phân tử glucose có nhóm chúc
–CHO?
A. Glucose tác dụng với Cu(OH)2/NaOH ở nhiệt độ thường
B. Glucose tác dụng với Cu(OH)2/NaOH đun nóng
C. Glucose tác dụng với AgNO3/NH3

D. Cả B va C đúng
Câu 28. Carbohydrate X tác dụng với Cu(OH)2/NaOH cho dung dịch màu xanh lam, đun nóng
lại tạo kết tủa đỏ gạch. X là:
Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Facebook: tailieuykhoa2000
Trang 4


A.
B.
C.
D.

Glucose
Saccarose
Maltose
Tất cả đều đúng

Câu 29. Trong các phát biểu sau đây có liên quan đến ứng dụng của glucose, phát biểu SAI?
A. Trong y học, glucose được dùng làm thuốc tăng lực (huyết thanh glucose) cho người
bệnh
B. Glucose là nguyên liệu để tổng hợp vitamin C
C. Trong công nghiệp, glucose dùng để tráng gương, tráng ruột phích
D. Trong công nghiệp ngành dược, glucose dùng để pha chế một số thuốc ở dạng bột hoặc
dạng lỏng
Câu 30. Có mấy loại dẫn chất acid của monosaccarid?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 31. Các dẫn chất acid của monosaccarid:

A. Acid aldonic
B. Acid aldaric
C. Acid uronic
D. Tất cả đều đúng
Câu 32. Glucuronic là một trong những dẫn chất uronic của glucose và galactose tham gia vào cơ
chế khử độc, liên hợp bilirubin tại:
A. Lách
B. Mật
C. Thận
D. Gan
Câu 33. Pentose nào là chất chuyển hóa trung gian của con đường uronic acid?
A. L – Xylolose
B. D – Ribulose
C. D – Fructose
D. D – Arabinose
Câu 34. Pentose nào là thành phần của glycoprotein?
A. D – Xylose
B. D – Galactose
C. D – Lyxose
D. Câu A và B đúng
Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Facebook: tailieuykhoa2000
Trang 5


Câu 35. Pentose có trong gôm arabic, gôm của mận và cherry:
A. D – Ribose
B. D – Arabinose
C. D – Manose
D. L – Xylulose
Câu 36. Pentose nào là thành phần cấu tạo của acid nucleic và các coenzym như ATP, NAD,

NADP và flavoprotein?
A. D – Ribulose
B. L – Glucose
C. D – Ribose
D. D – Arabinose
Câu 37. Pentose có trong thành phần lyxoflavin được phân lập từ cơ tim:
A. D – Lyxose
B. D – Manose
C. D – Galactose
D. D – Fructose
Câu 38. Hexose có nguồn gốc từ dịch ép trái cây và từ sự thủy phân đường mía:
A. D – Glucose
B. D – Fructose
C. D – Arabinose
D. Cả A và B đúng
Câu 39. Hexose nào là thành phần của glycoprotein?
A. D – Galactose
B. D – Manose
C. D – Xylose
D. Cả A và B đúng
Câu 40. Hexose có nguồn gốc từ sự thủy phân lactose:
A. D – Ribose
B. D – Xylulose
C. D – Galactose
D. D – Glucose
Câu 41. Nếu cả hai nhóm –OH bán acetal của hai monosaccarid đều tham gia tạo liên kết
glycosid thì dissacarid tạo thành:
A. Không còn tính khử
B. Còn tính khử
C. Bán khử

Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Facebook: tailieuykhoa2000
Trang 6


D. Tất cả đều đúng
Câu 42. Nếu –OH của monosaccarid thứ hai tham gia tạo liên kết glycosid là –OH ancol thì
disaccarid tạo thành:
A. Không còn tính khử
B. Còn tính khử
C. Bán khử
D. Tất cả đều sai
Câu 43. Sản phẩm do sự thủy phân tinh bột thu được là:
A. Lactose
B. Fructose
C. Maltose
D. Sucrose
Câu 44. Có trong mầm lúa, men bia, kẹo mạch nha là:
A. Sucrose
B. Lactose
C. Glucose
D. Maltose
Câu 45. Là đường sữa, có nhiều trong sữa của các loài động vật:
A. Sucrose
B. Lactose
C. Glucose
D. Maltose
Câu 46. Là đường mía, có nhiều trong mía và củ cải đường:
A. Sucrose
B. Lactose
C. Glucose

D. Maltose
Câu 47. Nhận định đúng về Maltose:
A. Là sản phẩm của sự thủy phân tinh bột
B. Được liên kết lại với nhau bằng liên kết α-1,4-glycosid
C. Có tính khử
D. Tất cả đều đúng
Câu 48. Nhận định đúng về Lactose:
A. Được liên kết lại với nhau bằng liên kết α-1,4-glycosid
B. Có tính khử
C. Là đường sữa
D. Tất cả đều đúng
Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Facebook: tailieuykhoa2000
Trang 7


Câu 49. Nhận định đúng về Sucrose:
A. Là đường mía
B. Được liên kết lại với nhau bằng liên kết α,β-1,2- glycosid
C. Không có tính khử
D. Tất cả đều đúng
Câu 50. Saccarose là một chất:
A. Hữu triền
B. Tả triền
C. Cả A và B đúng
D. Cả A và B sai
Câu 51. Hỗn hợp glucose và fructose là một hỗn hợp chất:
A. Hữu triền
B. Tả triền
C. Cả A và B đúng
D. Cả A và B sai

Câu 52. Có thể theo dõi sự thủy phân của saccarose bằng:
A. Trực quan
B. Máy saccarose kế
C. Triền quang kế
D. Tất cả đều đúng
Câu 53. Chất thường gặp nhất trong thành phần của polysaccarid:
A. D – Glucose
B. L – Glucose
C. D – Maltose
D. D – Fructose
Câu 54. Nhân định về tinh bột, chọn câu đúng:
A. Không tan trong nước
B. Cho màu xanh tím với iod
C. Cấu tạo bởi 2 loại phân tử là amylose và amylopectin
D. Tất cả đều đúng
Câu 55. Nhận định về tinh bột, chọn câu SAI:
A. Tan tốt trong nước
B. Cho màu xanh tím với iod
C. Cấu tạo bởi 2 loại phân tử là amylose và amylopectin
D. Sản phẩm cuối cùng của thủy phân tinh bột là maltose

Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Facebook: tailieuykhoa2000
Trang 8


Câu 56. Nhận định về tinh bột, chọn câu SAI:
A. Không tan trong nước
B. Cho màu đỏ nâu với iod
C. Cấu tạo bởi 2 loại phân tử là amylose và amylopectin
D. Sản phẩm cuối cùng của thủy phân tinh bột là maltose

Câu 57. Nhận định về tinh bột, chọn câu SAI:
A. Không tan trong nước
B. Cho màu xanh tím với iod
C. Cấu tạo bởi 3 loại phân tử là amylose, cellulose và amylopectin
D. Sản phẩm cuối cùng của thủy phân tinh bột là maltose
Câu 58. Nhận định về tinh bột, chọn câu SAI:
A. Không tan trong nước
B. Cho màu xanh tím với iod
C. Cấu tạo bởi 2 loại phân tử là amylose và amylopectin
D. Sản phẩm cuối cùng của thủy phân tinh bột là sucrose
Câu 59. Tinh bột cấu tạo bởi mấy loại phân tử?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 60. Sản phẩm trung gian của sự thủy phân tinh bột là:
A. Glycogen
B. Chitin
C. Dextrin
D. Pectin
Câu 61. Glycogen là glucid dự trữ của động vật, có nhiều nhất ở:
A. Gan
B. Cơ
C. Tim
D. Cả A và B đúng
Câu 62. Glycogen cho màu … với iod.
A. Xanh tím
B. Vàng
C. Trắng
D. Đỏ nâu

Câu 63. Trong y học, chất được dùng để thay thế huyết tương:
Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Facebook: tailieuykhoa2000
Trang 9


A.
B.
C.
D.

Glycogen
Dextran
Cellulose
Chitin

Câu 64. Nhận định về dextran, chọn câu đúng:
A. Là homopolysaccarid
B. Được nối với nhau bằng nối α-1,6-glycosid
C. Có độ nhớt cao
D. Tất cả đều đúng
Câu 65. Nhận định về dextran, chọn câu đúng:
A. Có dây nhánh
B. Được dùng làm chất thay thế huyết tương
C. Vi khuẩn Leuconostoe mesenteroides có enzym biến đổi sucrose thành dextran
D. Tất cả đều đúng
Câu 66. Nhận định về cellulose, chọn câu đúng:
A. Là một polysaccarid
B. Có nhiều trong thiên nhiên
C. Là thành phần cấu tạo chính của thực vật
D. Tất cả đều đúng

Câu 67. Nhận định về cellulose, chọn câu đúng:
A. Không có cấu trúc phân nhánh
B. Được nối với nhau bằng nối α-1,4-glycosid
C. Đối với người không có giá trị dinh dưỡng
D. Tất cả đều đúng
Câu 68. Nhận định về cellulose, chọn câu SAI:
A. Có cấu trúc phân nhánh
B. Được nối với nhau bằng nối α-1,4-glycosid
C. Đối với người không có giá trị dinh dưỡng
D. Ở động vật, một số có enzyme thủy phân cellulose
Câu 69. Nhận định về cellulose, chọn câu SAI:
A. Không có cấu trúc phân nhánh
B. Được nối với nhau bằng nối α-1,6-glycosid
C. Đối với người không có giá trị dinh dưỡng
D. Ở động vật, một số có enzyme thủy phân cellulose
Câu 70. Nhận định về cellulose, chọn câu SAI:
A. Không có cấu trúc phân nhánh
Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Facebook: tailieuykhoa2000
Trang 10


B. Được nối với nhau bằng nối α-1,4-glycosid
C. Có giá trị dinh dưỡng cao đối với con người
D. Ở động vật, một số có enzyme thủy phân cellulose
Câu 71. Sự thủy phân hoàn toàn cellulose trong acid loãng cho những phân tử:
A. Glucose
B. Cellobiose
C. Sorbitol
D. Amylodextrin
Câu 72. Sự thủy phân không hoàn toàn cellulose trong acid loãng cho một đường đôi:

A. Glucose
B. Cellobiose
C. Sorbitol
D. Amylodextrin
Câu 73. Nhận định về chitin, chọn câu đúng:
A. Là một homopolysaccarid
B. Phân bố nhiều trong giới sinh vật
C. Cấu tạo lớp vỏ của động vật chân đốt và thân mềm
D. Tất cả đều đúng
Câu 74. Nhận định về pectin, chọn câu đúng:
A. Là một homopolysaccarid
B. Có nhiều trong trái cây
C. Có giá trị kinh tế với khả năng tạo gel
D. Tất cả đều đúng
Câu 75. Glycosaminoglycan của mô liên kết là:
A. Chondroitin sulfat và keratan sulfat
B. Dermatan sulfat
C. Acid hyaluronic
D. Heparin
Câu 76. Glycosaminoglycan của da là:
A. Chondroitin sulfat và keratan sulfat
B. Dermatan sulfat
C. Acid hyaluronic
D. Heparin
Câu 77. Glycosaminoglycan nào là chất chống đông máu tự nhiên?
A. Chondroitin sulfat và keratan sulfat
B. Dermatan sulfat
Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Facebook: tailieuykhoa2000
Trang 11



C. Acid hyaluronic
D. Heparin
Câu 78. Nhận định về chức năng sinh lý của glycoprotein, chọn câu đúng:
A. Tham gia vào cấu tạo mô, màng tế bào
B. Thành phần của các dịch nhầy
C. Bản chất của các hormone như LH, FSH, TSH…
D. Tất cả đều đúng
Câu 79. Nhận định về chức năng sinh lý của glycoprotein, chọn câu đúng:
A. Hầu hết protein huyết tương đều có bản chất của glycoprotein
B. Các dịch sinh lý trong cơ thể như nước tiểu, nước bọt, máu cũng chứa glycoprotein
C. Giữ vai trò quan trọng ở màng tế bào như kháng nguyên nhóm máu A, B, O ở màng hồng
cầu
D. Tất cả đều đúng
Câu 80. Dựa vào màng tế bào, người ta chia vi khuẩn thành:
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 5 loại
Câu 81. Đường nào sau đây không có tính khử:
A. Fructose
B. Glucose
C. Maltose
D. Sucrose
Câu 82. Đường nào sau đây gọi là đường sữa:
A. Galactose
B. Lactose
C. Glucose
D. Maltose
Câu 83. Heparin có vai trò:

A. Đông máu và làm trong huyết tương
B. Chống đông máu và làm đục huyết tương
C. Đông máu và làm đục huyết tương
D. Chống đông máu và làm trong huyết tương
Câu 84. Các chất sau đây khi thủy phân đều cho ra glucose, ngoại trừ:
A. Maltose
B. Glycogen
Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Facebook: tailieuykhoa2000
Trang 12


C. Heparin
D. Amylopectin
Câu 85. Glucose tham gia vào thành phần cấu tạo các chất sau đây, ngoại trừ:
A. Maltose
B. Glycogen
C. Sucrose
D. Mannose
Câu 86. Thủy phân succrose thu được:
A. Glucose và Mannose
B. Mannose và Fructose
C. Fructose và Ribose
D. Fructose và Glucose
Câu 87. Glycogen động vật có chứa:
A. Các đơn vị Glucose
B. Các đơn vị Ribose
C. Các đơn vị Fructose
D. Các đơn vị Inulin
Câu 88. Chất nào sau đây được xem là chuẩn vàng trong thăm dò chức năng lọc cầu thận:
A. Glucose

B. Inulin
C. Insulin
D. Dextrin
Câu 89. Nhận định về lactose, chọn câu đúng:
A. Có nhiều ở gan
B. Không có tính khử
C. Là glucid dự trữ ở cơ
D. Tham gia điều hòa đường huyết
Câu 90. Chọn câu trả lời đúng:
A. Fructose là đường 6C mang chức ceton
B. Ribose có nhiều trong AND và ARN
C. Insulin là chất dùng để thăm dò chức năng lọc cầu thận
D. Mannose là đường 5C
Câu 91. Nhận định về glycogen, chọn câu SAI:
A. Glucid dự trữ ở động và thực vật
B. Có nhiều ở gan và cơ
C. Không có tính khử
Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Facebook: tailieuykhoa2000
Trang 13


D. Trong phân tử có liên kết α-1,4-glycosid và α-1,6-glycosid
Câu 92. Đường nào sau đây xuất hiện trong nước tiểu ở phụ nữ gần ngày sinh:
A. Glucose
B. Galactose
C. Lactose
D. Sucrose
Câu 93. Tinh bột và cellulose khác nhau ở điểm:
A. Thành phần hóa học
B. Cấu tạo nguyên tử

C. Độ tan trong nước
D. Phản ứng thủy phân
Câu 94. Nhận định về tinh bột, chọn câu SAI:
A. Tinh bột có trong tế bào thực vật
B. Amylopectin là polime mạch không phân nhánh
C. Thuốc thử để nhận biết hồ tinh bột là iod
D. Tinh bột là hợp chất cao phân tử thiên nhiên
Câu 95. Hợp chất X là chất bột màu trắng, không tan trong nước, trương lên trong nước nóng tạo
thành hồ, sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân là chất Y. Dưới tác dụng của men lactic
hay enzyme, chất Y tạo thành chất Z có chứa hai loại nhóm chức. Chất X là:
A. Sucrose
B. Maltose
C. Tinh bột
D. Cellulose
Câu 96. Chọn câu không đúng:
A. Vỏ bánh mì ngọt hơn ruột bánh
B. Cơm sau khi nhai kém ngọt hơn trước khi nhai
C. Nhỏ dung dịch iod lên miếng chuối xanh thấy xuất hiện màu xanh
D. Nước ép chuối chín cho phản ứng tráng bạc
Câu 97. Nhận định về cellulose, chọn câu SAI:
A. Dùng làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình, sản xuất giấy…
B. Dùng làm một số tơ tự nhiên và tơ nhân tạo
C. Dùng làm nguyên liệu sản xuất rượu etylic
D. Dùng làm thực phẩm cho con người
Câu 98. Trong các hợp chất sau, loại nào có thành phần nguyên tố hóa học khác với những chất
còn lại?
A. Tinh bột
Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Facebook: tailieuykhoa2000
Trang 14



B. Cellulose
C. Lipid
D. Protid
Câu 99. Chất nào sau đây thuộc loại polysaccharide tạp :
A. Cellulose
B. Dextran
C. Amylopectin
D. Heparin
Câu 100. Tập hợp nào sau đây thuộc loại Polysaccarid tạp:
A. Heparin, Acid hyaluronic
B. Chondroitin sunfat, Amylopectin
C. Heparin, Dextran
D. Cellulose, Heparin
Câu 101. Nhóm các chất nào sau đây là Polysaccarid tạp:
A. Acid hyaluronic, glycogen, cellulose.
B. Heparin, acid hyaluronic, cellulose.
C. Tinh bột, chondroitin sunfat, heparin.
D. Chondroitin sunfat, heparin, acid hyaluronic.
Câu 102. Các chất nào sau đây là Polysaccaric tạp:
A. Cellulose, tinh bột, heparin.
B. Acid hyaluronic, glycogen, cellulose.
C. Heparin, acid hyaluronic, cellulose.
D. Chondroitin sunfat, heparin, acid hyaluronic.
Câu 103. Trong các nhóm chất sau đây, nhóm nào có cấu tạo phân nhánh:
A. Amylopectin, Cellulose.
B. Cellulose, Amylose.
C. Dextrin, Cellulose.
D. Amylopectin, Glycogen.
Câu 104. Các nhóm chất sau đây, nhóm nào có cấu tạo KHÔNG phân nhánh:

A. Amylose, Glycogen.
B. Amylopectin, Cellulose.
C. Cellulose, Amylose
D. Dextrin, Cellulose.
Câu 105. Các nhóm chất nào sau đây có cấu tạo mạch thẳng không phân nhánh:
A. Amylose, Glycogen, Cellulose.
B. Amylopectin, Glycogen, Cellulose.
Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Facebook: tailieuykhoa2000
Trang 15


C. Amylose, Cellulose.
D. Dextrin, Glycogen, Amylopectin.
Câu 106. Amylose có cấu tạo mạch thẳng do các đơn vị α-D Glucose nối với nhau bằng:
A. Liên kết 1-4 glucozid
B. Liên kết 1-6 glucozid
C. Liên kết 1-2 glucozid
D. Liên kết 1-4 và 1-6 glucozid
Câu 107. Amylopectin có cấu tạo mạch thẳng và phân nhánh do các đơn vị α-D Glucoz nối
với nhau bằng:
A. Liên kết 1-4 glucozid
B. Liên kết 1-6 glucozid
C. Liên kết 1-2 glucozid
D. Liên kết 1-4 và 1-6 glucozid
Câu 108. Chất nào tác dụng với Iod cho màu xanh:
A. Amylase
B. Amylose
C. Maltodextrin
D. Amylopectin
Câu 109. Trong các chất sau đây, chất nào tác dụng với Iod cho màu xanh tím:

A. Tinh bột
B. Amylodextrin
C. Glycogen
D. Maltodextrin
Câu 110. Trong các chất sau đây, chất nào tác dụng với Iod cho màu đỏ nâu:
A. Cellulose.
B. Amylodextrin
C. Glycogen.
D. Maltodextrin.
Câu 111. Acid hyaluronic là thành phần chính của:
A. Các yếu tố đông máu
B. Màng tế bào
C. Matrix ngoài tế bào, tổ chức sụn, gân
D. Chất dự trữ của vi khuẩn
Câu 112. Chất nào sau đây có cả liên kết 1-4 và 1-6 glucozid
A. Amylose
B. Saccarose
Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Facebook: tailieuykhoa2000
Trang 16


C. Glycogen
D. Cellulose
Câu 113. Acid Glucuronic có vai trò khử độc cho cơ thể được tạo bởi:
A. Glucose bị oxy hóa ở carbon số 1
B. Galactose bị oxy hóa ở carbon số 1
C. Glucose bị oxy hóa ở carbon số 6
D. Galactose bị oxy hóa ở carbon số 6
Câu 114. Điều nào sau đây ĐÚNG khi nói về Cellulose:
A. Là thành phần chủ yếu của mô mỡ

B. Cấu tạo gồm nhiều gốc α-D-glucose
C. Tan trong nước
D. Không có giá trị dinh dưỡng đối với người
Câu 115. Điều nào sau đây ĐÚNG khi nói về Cellulose:
A. Có tính khử
B. Là thành phần chủ yếu của mô nâng đỡ thực vật
C. Cho màu xanh với iod
D. Có cấu tạo phân nhánh
Câu 116. Các ý sau đây đúng NGOẠI TRỪ:
A. Cellulose bị thủy phân ở đường tiêu hóa động vật nhai lại
B. Tinh bột không có tinh khử
C. Fructose là đường thuộc chức aldose
D. Ribose hiện diện trong AND
Câu 117. Các Glucid sau được cấu tạo từ α-D-glucose, NGOẠI TRỪ:
A. Amylose
B. Glycogen
C. Cellulose
D. Dextran
Câu 118. Cellulose có đặc điểm:
A. Đơn vị cấu tạo là α-D-glucose
B. Là thành phần cấu tạo chính của thực vật
C. Có rất nhiều mạch nhánh
D. Có giá trị dinh dưỡng tốt đối với người
Câu 119. Cellulose có các tính chất sau:
A. Tan trong nước, tác dụng với Iod cho màu đỏ nâu.
B. Không tan trong nước, không phản ứng với Iod.
C. Không tan trong nước, bị thủy phân bởi Amylase.
Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Facebook: tailieuykhoa2000
Trang 17



D. Tan trong nước, bị thủy phân bởi Cellulase.
Câu 120. Điều nào sau đây đúng khi nói về cellulose
A. Có tính khử
B. Trong cấu trúc có liên kết α 1-4 và 1-6 glucosid
C. Chỉ có chuỗi thẳng, không có chuỗi nhánh trong cấu trúc
D. Là glucid dự trữ của động vật
Câu 121. Heparin là một chất chống đông máu do ngăn chặn sự biến đổi Prothrombin thành:
A. Glucose
B. Glycolipid
C. Thrombin
D. Thromboplastin
Câu 122. Heparine có vai trò nào sau đây
A. Chống đông máu
B. Làm trong huyết tương sau bữa ăn có nhiều chất béo
C. Giúp gan khử độc
D. Tăng tính co dản của sụn, gân
Câu 123. Các hạt tinh bột có các tính chất sau:
A. Tan trong nước lạnh, không có tính khử.
B. Không tan trong nước lạnh, có tính khử.
C. Không tan trong nước lạnh, không có tính khử
D. Tan trong nước lạnh tạo dung dịch keo, không có tính khử.
Câu 124. Thành phần cấu tạo của tinh bột bởi 2 loại phân tử amyloz và amylopectin theo tỉ
lệ sau:
A. Amyloz 18% và Amylopectin 80%
B. Amyloz 20% và Amylopectin 80%
C. Amyloz 80% và Amylopectin 20%
D. Amyloz 80% và Amylopectin 18%
Câu 125. Điều nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về tinh bột
A. Là glucid dự trữ của thực vật

B. Cho màu xanh tím khi tác dụng với iod
C. Trong cấu trúc có liên kết β 1-4 và 1-6 glucosid
D. Không có tính khử
Câu 126. Điều nào sau đây ĐÚNG khi nói về Glycogen
A. Là glucid dự trữ của thực vật
B. Là glucid dự trữ của động vật
C. Glycogen là glucid dự trữ của thực vật và động vật
Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Facebook: tailieuykhoa2000
Trang 18


D. Có tính khử
Câu 127. Chọn ý ĐÚNG:
A. Glycogen là glucid dự trữ của thực vật và động vật
B. Glycogen có tính khử
C. Glycogen cho màu tím khi tác dụng với iod
D. Glycogen trong cấu trúc có liên kết α 1-4 và 1-6 glucosid
Câu 128. Điều nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về glycogen:
A. Cho màu nâu đỏ khi tác dụng với iod
B. Là glucid dự trữ của thực vật
C. Không tan trong alcol ethylic
D. Khi thủy phân cho ra maltose và glucose
Câu 129. Các điều sau đây đúng, NGOẠI TRỪ:
A. Fructose là đường 6C mang chức ceton
B. Galactose có thể dùng để thay thế huyết tương trong một số trường hợp
C. Ribose có nhiều trong AND và ARN
D. Glucose là đường có 6C mang chức aldehyd
Câu 130. Hãy chọn ý đúng cho glycogen
A. Có màu xanh tím khi tác dụng với iod
B. Có màu nâu đỏ khi tác dụng với iod

C. Là glucid dự trữ của thực vật
D. Có tính khử
Câu 131. Glycogen có đặc điểm:
A. Có nhiều trong các loại ngũ cốc
B. Là một polysaccarid tạp
C. Là glucid dự trữ của thực vật
D. Không một đặc điểm nào ở trên đúng
Câu 132. Liên kết 1, 6-glycosid có trong phân tử:
A. Amylose
B. Maltose
C. Cellulose
D. Glycogen
Câu 133. Điều nào sau đây KHÔNG ĐÚNG:
A. Dextran có độ nhớt cao nên thay thế huyết tương trong một số trường hợp
B. Cellulose có giá trị dinh dưỡng với người
C. Heparin có chức năng chống đông máu
D. Acid hyalunoric có nhiều trong dịch khớp, sụn và gân
Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Facebook: tailieuykhoa2000
Trang 19


Câu 134. Điều nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về glycogen:
A. Cho màu tím khi tác dụng với iode
B. Cấu trúc hóa học giống amylopectin
C. Không có tính khử
D. Là glucid dự trữ của động vật
Câu 135. Tất cả các đường sau đây cấu tạo từ đường glucose, ngoại trừ:
A. Acid nucleic
B. Glycogen
C. Dextran

D. Saccarose
Câu 136. D-Glucose trong môi trường kiềm cho hỗn hợp gồm các đồng phân sau:
A. D-Glucose, D-Fructose, D-Manose
B. D-Glucose, D-Fructose, D-Galactose
C. D-Glucose, D-Galactose, D-Manose
D. D-Fructose, D-Manose, D-Galactose
Câu 137. Các monosaccarid nào sau đây cho cùng một osazon:
A. D-Glucose, D-Fructose, D-Manose
B. D-Glucose, D-Fructose, D-Galactose
C. D-Glucose, D-Galactose, D-Manose
D. D-Fructose, D-Manose, D-Galactose
Câu 138. Khi oxy hóa glucose bằng Cu2+ ta được:
A. Acid saccarid
B. Acid mucic
C. Acid gluconic
D. Acid glucuronic
Câu 139. Đơn vị cấu tạo của Chondroitin sulfat là disaccarid mà trong thành phần của disaccarid
này gồm hai đơn vị là:
A. GlcUA, GalNAC
B. GalUA, GalNAC
C. GlcUA, GalNAC-6S
D. GalUA, GalNAC-6S
Câu 140. Đơn vị cấu tạo của Acid hyaluronic là disaccarid mà trong thành phần của disaccarid
này gồm hai đơn vị là:
A. GlcUA, GalNAC
B. GalUA, GalNAC
C. GlcUA, GalNAC-6S
Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Facebook: tailieuykhoa2000
Trang 20



D. GalUA, GalNAC-6S
Câu 141. Các chất sau đây là homosaccarid, ngoại trừ:
A. Pectin
B. Amylopectin
C. Chondroitin
D. Chitin
Câu 142. Tinh bột:
A. Là polymer của β-D-Glucose
B. Cấu tạo gồm 1/3 amylose và 2/3 amylopectin
C. Cấu tạo tương tự glycogen
D. Cấu trúc mạch nhánh
Câu 143. Những chất nào dưới đây là polymer của α-D-Glucose:
A. Pectin
B. Tinh bột
C. Amylopectin
D. Cellulose
Câu 144. Oxy hóa galactose bằng tác nhân oxy hóa mạnh thu được:
A. Galactonic
B. Galacturonic
C. Acid mucic
D. Tất cả đều sai

Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Facebook: tailieuykhoa2000
Trang 21


ĐÁP ÁN MINH HỌA
1-D
6-B

11-C
16-D
21-D
26-A
31-D
36-A
41-A
46-A
51-B
56-B
61-D
66-D
71-A
76-B
81-D
86-D
91-B
96-B
101-D
106-A
111-C
116-D
121-C
126-B
131-D
136-A
141-C

2-A
7-C

12-D
17-D
22-D
27-D
32-D
37-D
42-B
47-D
52-C
57-C
62-D
67-D
72-B
77-D
82-B
87-A
92-C
97-D
102-D
107-D
112-C
117-C
122-A
127-D
132-D
137-A
142-A

3-D
8-D

13-A
18-A
23-A
28-A
33-A
38-D
43-C
48-D
53-A
58-D
63-B
68-A
73-D
78-D
83-D
88-B
93-B
98-D
103-D
108-B
113-C
118-B
123-C
128-B
133-B
138-C
143-B

4-D
9-B

14-B
19-B
24-D
29-D
34-B
39-D
44-D
49-D
54-B
59-A
64-D
69-B
74-D
79-D
84-C
89-A
94-B
99-D
104-C
109-A
114-D
119-B
124-B
129-B
134-A
139-C
144-C

Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Facebook: tailieuykhoa2000
Trang 22


5-A
10-A
15-C
20-C
25-D
30-C
35-D
40-C
45-B
50-A
55-A
60-C
65-D
70-C
75-A
80-A
85-D
90-A
95-C
100-A
105-C
110-C
115-B
120-C
125-A
130-B
135-A
140-A



CHƯƠNG 2: HÓA HỌC LIPID
Câu 1. Nhận định đúng khi nói về đặc điểm của lipid:
A. Rất đa dạng về mặt cấu tạo
B. Tạo phức hợp với glucid hay với protein
C. Phần lớn lipid có chứa acid béo dưới dạng liên kết ester vói alcol
D. Tất cả đều đúng
Câu 2. Lipid màng còn được gọi là:
A. Lipid dự trữ
B. Lipid cấu tạo
C. Lipid phân tử
D. Lipid bán thấm
Câu 3. Lipid cấu tạo tập trung nhiều nhất ở:
A. Mô thận
B. Mô gan
C. Mô thần kinh
D. Mô niệu quản
Câu 4. Trong bữa ăn hằng ngay, giá trị dinh dưỡng cao nhất có trong thức ăn thuộc về:
A. Protid
B. Lipid
C. Glucid
D. Peptid
Câu 5. Các vitamin trong trong dầu gồm:
A. A, C, D, E
B. A, D, E, K
C. A, B, E, B12
D. B, C, K, B12
Câu 6. Trong cơ thể, lipid không có vai trò:
A. Là thành phần cấu tạo của tế bào
B. Bảo vệ và cách nhiệt

C. Cung cấp năng lượng
D. Chuyển hóa thành protein
Câu 7. Lipid dự trữ trong cơ thể dưới dạng:
A. Glycolipid
B. Triglycerid
C. Các acid béo
Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Facebook: tailieuykhoa2000
Trang 23


D. Cholesterol
Câu 8. Lipid dự trữ trong cơ thể dưới dạng:
A. Glycolipid
B. Mỡ trung tính
C. Các acid béo
D. Cholesterol
Câu 9. Lipd vận chuyển trong cơ thể dưới dạng:
A. Glycolipid
B. Mỡ trung tính
C. Các acid béo
D. Cholesterol
Câu 10. Lipid vận chuyển trong cơ thể dưới dạng:
A. Glycolipid
B. Triglycerid
C. Phospholipid
D. Cholesterol
Câu 11. Lipoprotein có tỷ trọng thấp là:
A. VLDLC
B. IDLC
C. LDLC

D. HDLC
Câu 12. Lipoprotein có tỷ trọng rất thấp là:
A. VLDLC
B. IDLC
C. LDLC
D. HDLC
Câu 13. Lipoprotein có tỷ trọng cao là:
A. VLDLC
B. IDLC
C. LDLC
D. HDLC
Câu 14. Lipoprotein có tỷ trọng trung gian là:
A. VLDLC
B. IDLC
C. LDLC
D. HDLC
Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Facebook: tailieuykhoa2000
Trang 24


Câu 15. Nhu cầu lipid hằng ngày chiếm bao nhiêu % khẩu phần ăn?
A. 5 – 10%
B. 15 – 20%
C. 30 – 35%
D. 40 – 45%
Câu 16. Cung cấp lipid bằng dầu thực vật tốt hơn mỡ động vật là do:
A. Mỡ động vật có nhiều acid béo bão hòa
B. Dầu thực vật có nhiều acid béo bão hòa
C. Mỡ động vật có nhiều acid béo chưa bão hòa
D. Dầu thực vật chỉ có liên kết đơn trong công thức

Câu 17. Dựa vào cấu trúc, lipid được chia thành:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 18. Cho những chất sau đây: glycerid, cerid (sáp), sterid,… thuộc loại:
A. Lipid đơn giản
B. Lipid phức tạp
C. Glucid
D. Acid amin
Câu 19. Cho những chất sau đây: phospholipid, glycolipid, lipoprotein,… thuộc loại:
A. Lipid đơn giản
B. Lipid phức tạp
C. Glucid
D. Acid amin
Câu 20. Ký hiệu 16:1 (Δ9) có ý nghĩa:
A. Hợp chất có 16C
B. Có một liên kết đôi
C. Liên kết đôi nằm giữa C9 và C10
D. Tất cả đều đúng
Câu 21. Ký hiệu 18:3 (Δ6,9,12) có bao nhiêu liên kết đôi:
A. 3 liên kết
B. 6 liên kết
C. 9 liên kết
D. 12 liên kết

Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trường Toản – Facebook: tailieuykhoa2000
Trang 25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×