Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

BỆNH CHÀM sữa ở TRẺ EM là gì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.37 KB, 2 trang )

B ỆNH CHÀM S Ữ
A Ở TR ẺEM LÀ GÌ?
2/02/2015 | 2:25 PM

416

Bệnh chàm sữa ở trẻ em là gì?
Hiện nay có khá nhiều trẻ em bị chàm sữa tuy nhiên nhiều mẹ còn hiểu ít về bệnh này. Bài viết
sau đây sẽ giải thích cho các mẹ rõ hơn về căn bệnh này nhé!

Chăm sóc trẻ bị mẩn ngứa như thế nào?

Chăm sóc da cho con ngay từ nhỏ

Phòng ngừa và chăm sóc trẻ bị hăm da

1. Bệnh chàm sữa ở trẻ em là gì?
Chàm sữa (hay còn gọi là lác sữa) là một dạng viêm da dị ứng rất thường gặp ở các bé nhỏ,
nhất là trong giai đoạn từ 2 tháng đến 2 tuổi. Bệnh chàm thường không gây nguy hiểm cho
sức khỏe của bé, nhưng thường có triệu chứng ngứa ngáy, khó chịu, da ở vùng tổn thương có
thể khô, căng, nứt nẻ, chảy máu khiến bé khó chịu và khiến mẹ rất xót.

Ảnh: Sưu tầm Internet
Bệnh chàm sữa gây khó chịu ngứa ngáy ở bé
Vậy mẹ nên xử trí thế nào khi con bị chàm sữa? Chàm sữa (lác sữa) là dạng chàm thể tạng ở bé
từ 2 tháng đến 2 tuổi có đặc tính là bệnh viêm da mạn tính, không lây, có tiền sử bản thân hay
gia đình có cơ địa dị ứng. Tổn thương da ở vị trí điển hình ở 2 má. Các biểu hiện của bệnh
chàm sữa thường được phân loại như sau: Cấp tính: nổi hồng ban, mụn nước, bóng nước, rỉ
dịch, đóng mày, ngứa dữ dội. Mạn tính: rát, mảng da dày, khô, ráp, và tróc vảy, với nhiều rãnh
ngang


dọc,
kèm
theo
thay
đổi
sắc
Bán cấp: sang thương trung gian giữa giai đoạn cấp và mạn tính.
2. Bé bị chàm sữa phải làm như thế nào?

tố

da

sau

viêm.


– Để điều trị tốt trước hết phải cắt đứt cái vòng luẩn quẩn: ngứa – gãi – ngứa bằng cách uống
thuốc chống ngứa. Tùy theo mức độ tổn thương của vùng da mà bôi các loại thuốc sát trùng
phù hợp. Thời gian, liều lượng… đều theo sự hướng dẫn, chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.
– Bệnh rất hay ngứa làm bé khó chịu, ngủ không ngon giấc, quấy khóc, bú kém. Nhiều bé chịu
không nổi gãi liên tục hoặc chà đầu, cọ mặt vào gối cho đỡ ngứa làm mụn nước vỡ ra, da rớm
máu, có khi cả một vùng da bị chảy máu. Lúc này, nếu không giữ vệ sinh tốt, da rất dễ nhiễm
trùng khiến việc điều trị sẽ khó khăn hơn, đồng thời sẽ để lại sẹo, ảnh hưởng rất lớn đến thẩm
mỹ sau này. Những vết chàm vỡ không bị nhiễm trùng sẽ để lại vảy kết trên mặt da. Càng gãi
da càng dày.

Ảnh: Sưu tầm Internet
Cắt móng tay cho bé thường xuyên để tránh bé cào gãi khi ngứa

– Để tránh cào gãi cho bé, mẹ có thể cắt ngắn móng tay, móng chân để tránh bé ngứa gãi làm
tăng nhiễm trùng da…Với các bé nhỏ, nếu bé cào gãi nhiều, nên mang vớ chân, găng tay cho
bé để hạn chế cào gãi.
– Ngoài việc hạn chế bé gãi ngứa làm tình trạng chàm nặng thêm và gây tổn hại cho da, thì bố
mẹ cũng cần hạn chế các tác nhân có thể tăng thêm dị ứng da cho bé: Không nên để bé tiếp
xúc xà bông, bột giặt, thuốc tẩy, nước hoa, phấn rôm. Quần áo của bé nhất là các bé nhỏ nên
bằng chất liệu 100% cotton để thấm tốt mồ hôi và cho da thông thoáng. Không nên cho con
mặc đồ quá chật, hay vải bằng len, sợi tổng hợp vì dễ gây kích ứng da.



×