Tải bản đầy đủ (.doc) (225 trang)

BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 9 MỚI NHẤT VÀ ĐẦY ĐỦ NHẤT P1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.42 MB, 225 trang )

HOÀNG QUỐC KHÁNH

Hoàng Quốc Khánh – Đức Thọ - Hà Tĩnh

Tổng hợp và biên soạn


ĐỀ 1

Câu I. (2,5 điểm)
Bằng phương pháp hoá học, hãy tách các oxit ra khỏi hỗn hợp Al 2O3, MgO, CuO (
Khối lượng các oxit trước và sau quá trình tách là không đổi ).
Câu II. (2,5 điểm)
a. Cho một mẩu Natri kim loại vào dung dịch CuCl 2 , nêu hiện tượng và viết các
phương trình hoá học.
b. A, B, C là các hợp chất vô cơ của một kim loại. Khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho
ngọn lửa màu vàng. Biết:
A + B→C
0

t
B → C + H2O + D ↑ (D là hợp chất của cacbon)

D + A → B hoặc C
- Hỏi A, B, C là các chất gì? Viết các phương trình hoá học giải thích quá trình
trên ?
- Cho A, B, C tác dụng với CaCl2 viết các phương trình hoá học xảy ra.
Câu III. (2,5 điểm)
Trong phòng thí nghiệm hoá học có 8 lọ hoá chất mất nhãn đựng riêng biệt các
dung dịch sau: NaCl, NaNO3, MgCl2, Mg(NO3)2, AlCl3, Al(NO3)3 , CuCl2, Cu(NO3)2.
bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết mỗi dung dịch? Viết phương trình hóa học


xảy ra và ghi rõ điều kiện của phản ứng (nếu có).
Câu IV. (2,5 điểm)
Cho 7,8g hỗn hợp 2 kim loại là R hoá trị II và Nhôm tác dụng với dung dịch axit
sunfuric loãng, dư. Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch 2 muối và 8,96 lít khí
(đktc)
a. Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra?
b. Tính khối lượng muối thu được sau thí nghiệm và thể tích dung dịch H 2SO4
2M tối thiểu cần dùng?
c. Xác định R. Biết rằng trong hỗn hợp ban đầu tỉ lệ số mol R : Al là 1 : 2
Câu V. (4,0 điểm)
Cho m1 g hỗn hợp Mg và Fe ở dạng bột tác dụng với 300 ml dung dịch AgNO 3
0,8M khi khuấy kĩ để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A 1 và chất rắn A2
có khối lượng là 29,28 g gồm 2 kim loại.
Hoà tan hoàn toàn chất rắn A2 trong dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng.
Tính thể tích khí SO2 (điều kiện chuẩn) được giải phóng ra.


Thêm vào A1 lượng dư dung dịch NaOH, lọc rửa kết tủa mới tạo thành nung nó
trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được 6,4 g chất rắn.
Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp Mg và Fe ban đầu.
Câu VI. (3,5 điểm)
Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO 4 và KClO3 thu được chất rắn A1 và oxy, lúc
đó KClO3 bị phân huỷ hoàn toàn, còn KMnO 4 bị phân huỷ không hoàn toàn. Trong A 1
có 0, 894 gam KCl chiếm 8,132% khối lượng. Trộn lượng oxy thu được ở trên với
không khí theo tỉ lệ thể tích 1/3(không khí chứa thể tích 1k/5 là oxy, còn lại 4/5 là nitơ)
trong một bình kín thu được hỗn hợp A 2. Cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy
hết cacbon, thu được hợp A3 gồm ba khí trong đó có CO2 chiếm 22,92% thể tích.
a. Tính khối lượng m.
b. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A.
Câu VII. (2.5 điểm)

Hoà tan 34,2 gam hỗn hợp gồm Al 2O3 và Fe2O3 vào trong 1 lít dung dịch HCl
2M, sau phản ứng còn dư 25% axit. Cho dung dịch tạo thành tác dụng với dung dịch
NaOH 1M sao cho vừa đủ đạt kết tủa bé nhất.
a. Tính khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp
b. Tính thể tích của dung dịch NaOH 1M đã dùng.
( Cho: Al = 27, Mg = 24, Ag = 108, Na = 23, H = 1, Cl = 35,5,
S = 32,
O = 16, Fe =
56, Zn = 65, Cu = 64, K = 39, Mn = 55)
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
I .2,5

Nội dung
- Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư thì MgO, CuO không phản
ứng còn Al2O3 tan.
Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O
- Sục CO2 dư vào dung dịch sản phẩm, được Al(OH)3
NaOH + CO2  NaHCO3
NaAlO2 + 2H2O + CO2  Al(OH)3 + NaHCO3 .
- Lọc kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi ta thu được lượng Al 2O3
ban đầu.
- Cho H2 dư đi qua hỗn hợp CuO và MgO nung nóng, MgO không phản ứng
còn CuO biến thành Cu  thu được hỗn hợp mới : Cu + MgO .
- Cho hỗn hợp Cu, MgO tác dụng với dung dịch HCl dư, Cu không phản
ứng, thu được Cu, Cho Cu tác dụng với O 2 dư thì thu được lượng CuO ban
đầu.
t
CuO + H2 → Cu + H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

t
2Cu + O2 → 2CuO
- Lấy dung dịch sản phẩm cho tác dụng với NaOH dư, thu được Mg(OH) 2↓,
lọc kết tủa và nung nóng đến khối lượng không đổi thì thu được lượng MgO
ban đầu.
HCl + NaOH → NaCl + H2O

Điểm
0,25
0,5
0,5
0,5

0

0

0,75


MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ + 2NaCl
t
Mg(OH)2 → MgO + H2O
a. Hiện tượng: miếng Natri tan dần, có sủi bọt khí, màu xanh của dung 0,75
dịch nhạt dần, có kết tủa màu xanh lơ xuất hiện.
0

II. 2,5

Phương trình hoá học:

2Na + 2H2O



2NaOH + CuCl2 →

2NaOH + H2
Cu(OH)2 (xanh) + 2NaCl

1,25

b. A, B, C là các hợp chất của Na vì khi đốt nóng cho ngọn lửa màu vàng.
Để thoả mãn điều kiện của đầu bài:
- A là NaOH; B là NaHCO3 và C là Na2CO3
NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O

PTHH:

0

t
2NaHCO3 → Na2CO3 + H2O + CO2

Hoặc:

CO2 +

NaOH → NaHCO3

CO2 +


2NaOH → Na2CO3 + H2O

0, 5

- Cho A, B ,C tác dụng với CaCl2: Chỉ có NaHCO3 và Na2CO3 phản ứng
Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2 NaCl
2NaHCO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2 NaCl + CO2 + H2O
III. 2.5

Đánh số thứ tự các lọ hoá chất mất nhãn, rót lấy ra một lượng nhỏ vào các
ống nghiệm (mẫu A) để làm thí nghiệm, các ống nghiệm này cũng được
đánh số theo thứ tự các lọ:
- Cho dd AgNO3 lần lựơt vào mỗi ống nghiệm (mẫu A). Nếu thấy kết tủa
trắng nhận ra các dung dịch muối clorua:
Kết tủa trắng → các dd NaCl, MgCl2, AlCl3,
→
Mẫu A AgNO
Không hiện tượng phản ứng → các dd NaNO3.
Mg(NO3)2, Al(NO3)3, Cu(NO3)2
- Cho dung dịch NaOH dư vào lần lượt các muối clorua:
+ Nhận ra MgCl2 do tạo kết tủa trắng Mg (OH)2
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 ↓ + 2NaCl
+ Không có hiện tượng phản ứng nhận ra NaCl
+ Thấy kết tủa xanh nhận ra CuCl2
CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓ + 2NaCl
+ Thấy kết tủa, kết tủa tan trong NaOH dư nhận ra AlCl3
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 ↓ + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
- Các muối nitrat cũng được nhận biết tương tự.


0,25
0,25

3

1,0

1,0


IV. 2.5

nH 2 =

0, 5

8.96
= 0.4( mol )
22.4

a. R + H2SO4  RSO4 + H2

(1)

2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2

(2)

b. Từ (1) và (2) ta có Số mol H2SO4 = Số mol H2 = 0,4 mol


1,0

Theo ĐLBTKL, ta có :
m muối = m hỗn hợp kim loại + m H SO – m H
2

4

2

= 7,8 + 0,4 . 98 – 0,4 . 2 = 46,2 (g)
Thể tích dung dịch H2SO4 : V =

0.4
= 0.2 (l)
2

c. Gọi a là số mol của kim loại R thì số mol của Al là 2a
Theo đề bài ta có hệ phương trình.

1,0

aR + 2a . 27 = 7,8
a + 3a
= 0,4
Giải hệ phưiơng trình trên, ta được a = 0,1 ; R = 24 (Mg)
V. 3,5

Đặt số mol Mg và Fe trong m1 g hỗn hợp lần lượt là x và y.


0,75

Vì Mg là kim loại hoạt động hơn Fe và Fe là kim loại hoạt động hơn Ag nên
theo đề bài sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm 2
kim loại thì 2 kim loại đó phải là Ag và Fe dư. Các PTHH của các phản ứng
Mg + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2Ag
(1)
x
2x
x
2x
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
(2)
a
2a
a
2a
Vì Fe dư nên AgNO3 phản ứng hết, Mg phản ứng hết dung dịch chứa
1,0
Mg(NO3)2, Fe(NO3)2 và chất rắn gồm Ag và Fe dư
Mg(NO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaNO3
(3)
x
x
Fe(NO3)2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaNO3
(4)
a
a
0

t
Mg(OH)2 
(5)
→ MgO + H2O
x
x
t0
4Fe(OH)2 + O2 
(6)
→ 2Fe2O3 + 4H2O
a
0,5a
Hoà tan A2 bằng H2SO4 đặc :
0,75
0
t
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
(7)
y-a
1,5(y-a)
0
t
2Ag + 2H2SO4 
(8)
→ Ag2SO4 + SO2 + 2H2O
(2x+2a)
(x+a)


Theo các PTHH trên và đề bài, ta có hệ phương trình :

0, 5

 x + a = 0,12

216x + 56y + 160a = 29, 28
 40x + 80a = 6, 4


Giải hệ phương trình ta được : x = 0,08 ; a = 0,04 ; y =0,1
Ta có: VSO2 = (0,15-0,02+0,08).22,4 = 4,709 (l)
%Mg = 25,53 % ; %Fe = 74,47%

0,5

t
VI. 3,5 1. Phản ứng nhiệt phân: 2KClO3 →
2KCl + 3O2 ↑ 1,0
(1)
t
2KMnO4
→
K2MnO4
+
MnO2
+
O2 ↑
(2)
t
C
+ O2

CO2
→
(3)
Gọi n là tổng số mol O2 thoát ra ở (1) (2).
0,75
Sau khi trộn O2 với không khí, ta có: ∑ n O = n + 3n.0,2 = 1,6 n (mol)
o

o

o

2

n N = 3n. 0,8 = 2,4 mol; ta có n C =
2

0,528
= 0, 04 (mol)
12

Xét 2 trường hợp:
TH 1: Nếu O2 dư, tức 1,6n > 0,04, lúc đó cacbon cháy theo phản ứng:
C + O2 → CO2 (3) và tổng số n

A3

=

0,044.100

= 0,192 (mol)
22,92

Các khí gồm: O2 dư + N2 + CO2
0,192
= 0,048 (mol)
(1,6n - 0,04) + (2,4n) + 0,044 = 0,192 → n =
4
0,894.100
Khối lượng m = 8,132 + 0,048.32 = 12,5 (gam)

1,0

TH 2: Nếu O2 thiếu, tức 1,6n < 0,044, lúc đó cacbon cháy theo 2 phản ứng:
C + O2 → CO2
(3)

2C + O2
2CO (4)
Các khí trong A3 gồm: N2 + CO2 + CO
(2,4n) + (n’) + (0,044 - n’).
Do đó ∑ nA3 = (2,4n + 0,044) mol
n'
22,92
0,044 − n
=
= 1,6 n và
2,4n + 0,044
100
2

0,894.100
Rút ra: n = 0, 0204 mol. Vậy m = 8,132 + 0,0204.32 = 11,647 (g )

Như vậy: ∑ nO 2 = n (ban đầu) +

2.. Tính phần trăm khối lượng:
0,894
Theo (1) n KClO3 = n KCl = 74,5 = 0,012 (mol)
122,5.0,012
= 11,7 (%)
+ Đối với trường hợp I: %KClO3 =
12,5

% KMnO4 = 100 - 11,7 = 88,3 (%)
1,47.100

+ Đối với trường hợp II: %KClO3 = 11,647 = 12,6 (%)

0,25
0,5


% KMnO4 = 100 - 12,6 = 87,4 (%)
VII.
3,0

a.Số mol HCl phản ứng với axit HCl: n HCl = 1× 2 ×

75
= 1,5 (mol)

100

0,5

25
Số mol HCl phản ứng với NaOH n HCl = 2×
= 0,5 (mol)
100

Đặt số mol Fe2O3 và Al2O3 lần lượt là a, b ( mol)
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
a
2a
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
b
2b
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 ↓ + 3NaCl
2a
6a 2a
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 ↓ + 3NaCl
2b 6b 2b
Vì lượng kết tủa bé nhất nên Al(OH)3 bị tan hết trong NaOH dư
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
2b 2b
HCl
+ NaOH → NaCl
+ H2O
0,5 → 0,5
6a + 6 b = 1, 5
giải ra được

160a + 102 b = 34, 2

Theo đề bài ta có : 

1,0

1,0

a = 0,15

 b = 0,1

Khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp
m Fe O = 0,15 ×160 = 24(gam) ;
2

3

m Al2O3 = 34, 2 − 24 = 10, 2(gam)

b. Tổng số mol NaOH = 6a + 8b + 0,5 = 2,2 (mol)
Vậy: VddNaOH =

0,5

2, 2
= 2,2 (l)
1

ĐỀ 2

Câu 1: (4,0 điểm)
1. Cho biết A là hỗn hợp hai kim loại Mg và Cu. Hãy viết các PTHH theo sơ đồ sau:
Khí D
+ O2 dư

A

+ dd HCl

B

+ Na

C

Dung dịch E
Nung

+ D, t0

Kết tủa F
G
M
2. Các hợp chất X, Y, Z đều là những hợp chất của kali. Biết X tác dụng với Y tạo thành Z.
Khi cho Z tác dụng với dung dịch HCl thì có khí CO2 bay ra. Tìm công thức hóa học của các chất
X, Y, Z và viết phương trình hóa học xảy ra trong thí nghiệm.
Câu 2: (4,0 điểm)
1. Muối NaCl bị lẫn các tạp chất Na2SO4, MgCl2, CaCl2, CaSO4. Trình bày phương pháp hóa
học để thu được NaCl nguyên chất.
2. Cho Zn dư vào dung dịch H2SO4 96% thì có khí không màu, mùi sốc bay ra. Sau một thời

gian thấy kết tủa màu vàng, tiếp đến lại có khí mùi trứng thối và cuối cùng có khí không màu,
không mùi nhẹ nhất trong các khí thoát ra.
Hãy giải thích và viết các phương trình hóa học xảy ra?


Câu 3: (4,0 điểm)
1. Chỉ được dùng một kim loại duy nhất (các dụng cụ cần thiết coi như đủ) hãy phân biệt
các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: Na2SO4, AlCl3, Fe(NO3)3, KCl.
2. Nhiệt phân một lượng MgCO3, sau một thời gian thu được chất rắn A và khí B. Hấp thụ
hết khí B bằng dung dịch NaOH thu được dung dịch C. Dung dịch C tác dụng được với dung
dịch BaCl2 và dung dịch NaOH. Mặt khác, hòa tan chất rắn A vào dung dịch HCl dư thu được
khí B và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D thu được muối khan E. Điện phân E nóng chảy thu
được kim loại M. Hãy xác định các chất A, B, C, D, E, M và viết các PTHH xảy ra.
Câu 4: (3,0 điểm)
Cho 1,42g gồm CaCO3 và MgCO3 tác dụng với axit HCl dư. Khí thoát ra được hấp thụ hoàn
toàn bằng dung dịch chứa 0,0225 mol Ba(OH)2. Dung dịch Ba(OH)2 dư được tách ra khỏi kết
tủa. Thêm vào dung dịch đó một lượng H2SO4 dư, xuất hiện kết tủa, thu lấy kết tủa đem rửa
sạch, sấy khô đến khối lượng không đổi cân được 1,7475g.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 5: (5,0 điểm) Hoà tan hoàn toàn m (g) SO3 trong 200g dung dịch H2SO4 4,9% thu được
dung dịch A 9,8%.
a) Xác định m.
b) Hoà tan vừa đủ 5,4g kim loại X trong 300g dung dịch A tạo ra dung dịch B.
Xác định kim loại X.
c) Cho dung dịch NaOH 10% vào dung dịch B, có 7,8g chất rắn tạo thành và dung dịch E.
Tính khối lượng NaOH cần dùng và C% của dung dịch E?
(Cho: Ca = 40; H = 1; C = 12; S = 32; O = 16; Mg =24; Al = 27; Na = 23; Ba = 137).
---------------- Hết --------------ĐÁP ÁN


Câu 1:
1. Mỗi PTHH đúng được 0,25 đ
to

2Mg + O2 o→ 2MgO
t
2Cu + O2 → 2CuO
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ + 2NaCl
CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + 2NaCl
to
Mg(OH)2 o→ MgO + H2O
t
Cu(OH)2 → oCuO + H2O
t
CuO + H2 → Cu + H2O

4,0 đ
2,5 đ
Mỗi
PTHH
đúng
được
0,25đ

2.

1,5 đ


Z tác dụng với HCl sinh ra CO2 ⇒ Z là muối cacbonat
X + Y → Z ⇒ X và Y một chất là muối axit, một chất là bazơ tan.
Vậy X, Y, Z lần lượt là KHCO3, KOH, K2CO3.
PTHH:
KHCO3 + KOH 
→ K2CO3 + 2H2O
→ 2KCl + CO2 ↑ + H2O
K2CO3 + 2HCl 

0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ


Câu 2:
1.

4,0 đ
2,0 đ

- Hòa tan hoàn toàn muối NaCl bị lẫn tạp chất vào nước (vì lượng CaSO 4 ít nên sẽ
tan hết) sau đó thêm lượng dư BaCl2 để kết tủa hết muối sunfat :
CaSO4 + BaCl2 
→ CaCl2 + BaSO4 ↓
Na2SO4 + BaCl2 
→ 2NaCl + BaSO4 ↓
Lọc bỏ kết tủa , lấy dung dịch thu được tác dụng với Na2CO3 dư:

Na2CO3 + BaCl2 
→ 2NaCl + BaCO3 ↓
Na2CO3 + MgCl2 
→ 2NaCl + MgCO3 ↓

0,5 đ

Na2CO3 + CaCl2 
→ 2NaCl + CaCO3 ↓
Lọc bỏ kết tủa, cho dd nước lọc thu được tác dụng với dd HCl dư, cô cạn dung dịch
được muối khan NaCl nguyên chất
Na2CO3 + 2HCl


→ 2NaCl + CO2 ↑

+ H2O

2.



0,5 đ
2,0 đ

Ban đầu H2SO4 đặc nên sinh ra SO2 (mùi sốc)
→ ZnSO4 + 2H2O + SO2 ↑
2H2SO4 + Zn 
Về sau do H2SO4 bị pha loãng (do bị tiêu hao và do H2O sinh ra) nên tạo kết tủa S
(màu vàng)

4H2SO4 + 3 Zn 
→ 3ZnSO4 + 4H2O + S ↓
→ 4ZnSO4 + 4H2O + H2S ↑
Tiếp đến là : 5 H2SO4 + 4Zn 
Cuối cùng khi nồng độ H2SO4 đủ loãng thì sinh ra khí H2 :
→ ZnSO4 + 2H2 ↑
H2SO4 + Zn 
Câu 3:
1.
- Trích mẫu thử và đánh số thứ tự.
- Cho kim loại Ba dư vào các mẫu thử, tất cả các mẫu thử đều có khí thoát ra:
Ba + 2 H2O →Ba(OH)2 + H2 ↑
- Mẫu thử nào có kết tủa trắng là Na2SO4 :
Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 ↓ + 2 NaOH
- Mẫu thử nào có kết tủa đỏ nâu là Fe(NO3)3 :
2Fe(NO3)3 + 3Ba(OH)2 → 2Fe(OH)3 ↓ + 3Ba(NO3)2
- Mẫu thử nào có kết tủa keo trắng sau đó tan ngay là AlCl3 :
2AlCl3 + 3Ba(OH)2 → 2Al(OH)3 ↓ + 3 BaCl2
2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O
Còn lại là KCl

2.
- Theo đề ra ta có: Chất rắn A gồm MgO và MgCO 3 dư; Khí B là CO2; Dung dịch C
gồm Na2CO3 và NaHCO3; Dung dịch D gồm MgCl 2 và HCl dư; Muối khan E là
MgCl2; M là Mg.
- PTHH:
- Nhiệt phân MgCO
3:
o
t


0,5 đ

0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
4,0 đ
2,0đ

0,5 đ
0,25
0,5 đ

0,5 đ
0,25 đ
2,0đ
0,5 đ

0,25 đ


→ MgO + CO2 ↑
MgCO3 
- Hấp thụ khí CO2 vào dd NaOH:
CO2 + 2NaOH 
→ Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH 
→ NaHCO3
- Cho dd C tác dụng với dd BaCl2 và dd NaOH:
Na2CO3 + BaCl2 

→ BaCO3 ↓ + 2NaCl
NaHCO3+ NaOH 
→ Na2CO3 + H2O
- Cho A tác dụng với dd HCl:
MgO + 2HCl 
→ MgCl2 + H2O

0,25 đ

0,5 đ

0,25 đ

→ MgCl2 + CO2 ↑ + H2O
MgCO3+ 2HCl 
- Điện phân E:
đpnc
MgCl2 
→ Mg + Cl2
Câu 4:
a. PTHH :
→ CaCl2 + CO2 ↑ + H2O
CaCO3+ 2HCl 
x
x
→ MgCl2 + CO2 ↑ + H2O
MgCO3+ 2HCl 
y
y
CO2 + Ba(OH)2 

→ BaCO3 ↓ + H2O
H2SO4 + Ba(OH)2 
→ BaSO4 ↓ + 2 H2O
1,7475
= 0,0075 ( mol )
b. nBaSO =
233

0,25 đ
3,0 đ
Mỗi
PTHH
đúng
được
0,25đ

(1)
(2)
(3)
(4)

0,25 đ

4

nBa(OH)
nBa(OH)

2


2

tham gia ở PT 4

tham gia ở PT 3

=

=

nCO

nBaSO
2

4

0,25 đ

= 0,0075 (mol)

sinh ra ở PT 1 và 2

= 0,0225 – 0,0075 = 0,015 (mol)

0,5 đ

Gọi x, y, lần lượt là số mol của CaCO3 và MgCO3 trong 14,2 gam hỗn hợp .
Theo bài ra ta có hệ PT:
100 x + 84 y = 1,42


 x + y = 0,015

=>

 x = 0,01

 y = 0,005

0,5 đ

Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp là:
CaCO3 = 0,01 . 100 = 1(gam)
MgCO3 = 0,005 . 84 = 0,42(gam)

0,5 đ

Câu 5:
a. PTHH : SO3 + H2O → H2SO4
m
( mol )
nSO3 =
80

(1)

Khối lượng H2SO4 có trong 200g dung dịch H2SO4 4,9% là: m1 =
Khối lượng H2SO4 mới sinh ra ở PT(1) là: m2 =

m

.98( g )
80

200.4,9
= 9,8( g )
100


98m
Theo đề ra ta có:
80 .100 = 9,8
200 + m
Giải ra ta được : m ≈ 8,7(g).
b. Gọi hóa trị kim loại X là y ta có PTHH :
2X + yH2SO4 → X2(SO4)y + yH2 ↑
9,8 +

nH2SO4 =

(2)

9,8.300
= 0,3 (mol )
100.98

Theo PT (2) nX =

2
0,6
0 .6

. X = 5,4 ⇒ X = 9y
.nH2SO4 =
(mol) ⇒
y
y
y

Lập bảng biện luận các giá trị của X theo m
y
1
X

2

3

9

18

27

loại

loại

nhận

Vậy X là kim loại Al
PTHH :

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3 H2 ↑
(2)
c. Từ PT(2) => Dung dịch B là dung dịch có chứa 0,1mol Al2(SO4)3.
mddB = 5,4 + 300 – 0,3.2 = 304,8(g)
Cho NaOH vào dung dịch B thì kết tủa thu được là Al(OH) 3
nAl(OH)3 =

7,8
= 0,1 (mol )
78

PTHH: 6NaOH + Al2(SO4)3 
→ 2Al(OH)3 ↓ + 3Na2SO4 (3)
0,3
0,05
0,1
0,15
*Trường hợp 1: Sau phản ứng (3) Al2(SO4)3 còn dư
nNaOH = 3 n Al ( OH )3 = 3.0,1 = 0,3 ( mol ) ⇒ mNaOH = 0,3.40 = 12(g)
mAl2(SO4)3 dư = (0.01 - 0,05).342 = 17,1(g), mNa2SO4 = 0,15.142 = 21,3(g)
12.100
= 120( g )
Khối lượng dung dịch NaOH 10% cần dùng : mdd NaOH =
10
mdd E = mddNaOH + mddB - m Al (OH )3 = 120 + 304,8 – 7,8 = 417(g)
17,1
21,3
.100% = 4,1% . C%Na2SO4 =
.100% = 5,1%
C%Al2(SO4)3 dư =

417
417
*Trường hợp 2:
Sau phản ứng: 6NaOH + Al2(SO4)3 
→ 2Al(OH)3 ↓ + 3Na2SO4 (3)
0,6
0,1
0,2
0,3
còn xảy ra phản ứng: NaOH + Al(OH)3 
(4)
→ NaAlO2 + 2H2O
0,1
0,1
0,1
nNaOH = 0,6 + 0,1 = 0,7 mol ⇒ mNaOH = 0,7.40 = 28(g)
mNaAlO2= 0,1.82 = 8,2(g), mNa2SO4 = 0,3.142 = 42,6(g)
28.100
= 280( g )
Khối lượng dung dịch NaOH 10% cần dùng : mdd NaOH =
10
mddC = mddNaOH + mddB - m Al (OH )3 = 280 + 304,8 – 7,8 = 577(g)
8,2
42,6
.100% ≈ 1,42% . C%Na2SO4 =
.100% ≈ 7,38%
C%NaAlO2 =
577
577



* Chú ý:
- Trong các phương trình hóa học nếu viết sai công thức hóa học thì không cho điểm, nếu
không viết điều kiện phản ứng hoặc không cân bằng phương trình hoặc cả hai thì trừ 1/2 số điểm của
phương trình đó.
- Nếu làm các cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa ứng với mỗi ý, câu của đề ra.

ĐỀ 3
Câu 1 (4,0 điểm).
1. Cho hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe, Cu vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, khí Z và
chất rắn A. Hòa tan A trong dung dịch H 2SO4 đặc nóng dư thu được khí B. Sục từ từ khí B vào dung
dịch nước vôi trong dư thu được kết tủa D. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y cho đến khi
kết tủa lớn nhất thì thu được chất rắn E. Nung E trong không khí đến khối lượng không đổi thu được
chất rắn G. Xác định thành phần các chất trong Y, Z, A, B, D, E, G. Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn.
2. Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na 2CO3 đồng thời khuấy đều, thu
được V lit khí ở (đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện
kết tủa. Lập biểu thức liên hệ giữa V với a, b.
3. Hỗn hợp X gồm Na và Al.
- Thí nghiệm 1: Cho m gam X tác dụng với nước dư, thì thu được V1 lít H2.
- Thí nghiệm 2: Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thì thu được V2 lít H2.
Các khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. Xác định quan hệ giữa V1 và V2
Câu 2 ( 4 điểm )
1. Chất A có công thức phân tử C4H6. Xác định công thức cấu tạo của A, B, C, D và hoàn thành
phương trình hóa học biểu diễn các phản ứng theo sơ đồ:
+Cl2
dd NaOH +H2
H2SO4đđ
t0,xt,p
A

B
C
D
A
Cao su
1:1
Ni,t0
1700C
2. Hỗn hợp khí gồm CO, CO2, C2H4 và C2H2. Trình bày phương pháp dùng để tách từng khí ra khỏi
hỗn hợp
Câu 3 (3,0 điểm)
1. Đốt cháy hoàn toàn 3 gam FeS 2 trong oxy được a gam khí SO 2. Oxy hóa hoàn toàn lượng SO 2 đó
được b gam SO3. Cho b gam SO 3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được c gam Na 2SO4. Cho
lượng Na2SO4 đó tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư được m gam kết tủa. Tính giá trị m
2. Nhúng thanh kim loại M hóa trị II vào dung dịch CuSO 4, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra
khối lượng giảm 0,05%. Mặt khác nhúng thanh kim loại trên vào dung dịch Pb(NO 3)2, sau một thời
gian thấy khối lượng tăng lên 7,1%. Xác định kim loại M, biết rằng số mol CuSO 4 và Pb(NO3)2 tham
gia ở hai trường hợp là như nhau.
Câu 4 (4 điểm) Cho một hỗn hợp khí gồm 1 anken A và 1 ankin B. Đốt cháy m gam hỗn hợp X rồi
hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong thu được 25g kết tủa và một
dung dịch có khối lượng giảm 4,56g so với ban đầu. Khi thêm vào lượng KOH dư lại thu được 5 gam
kết tủa nữa. Biết 50ml hỗn hợp X phản ứng tối đa với 80ml H 2 (các thể tích khí đo cùng đk). Xác định
CTPT của A, B.
Câu 5 (5,0 điểm)
1. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Mg và MgCO3 bằng dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít
khí (đktc). Dẫn từ từ hỗn hợp khí này qua bình chứa 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch
B. Cô cạn cẩn thận dung dịch B để nước bay hơi hết thu được 14,6 gam chất rắn. Tính m.
2. Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp X (dạng bột) gồm một oxit sắt và đồng bằng dung dịch
H2SO4 đặc, nóng, dư. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,504 lít khí SO 2 là sản phẩm khử duy nhất
(đktc) và dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 6,6 gam hỗn hợp muối khan. Xác định công thức phân tử

của oxit sắt.
(Cho: H = 1; C = 12, O = 16; Na = 23; Mg = 24; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56;
Cu = 64; Pb = 207; Ba= 137)


- - - Hết - - Phần hóa học vô cơ
Câu
Nội dung
Các PTHH lần lượt xảy ra:
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Dung dịch Y gồm AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư
Khí Z là H2; Chất rắn A là Cu
Cu + 2H2SO4(đặc nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Khí B là SO2; SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Kết tủa D là CaSO3
1
Cho từ từ dd NaOH vào Y, ta có
NaOH + HCl → NaCl + H2O
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
Chất rắn E là Al(OH)3 , Mg(OH)2 , Fe(OH)2
Nung E ta được G là Al2O3, MgO, Fe2O3
cho từ từ dung dịch HCl vào dd Na2CO3 ta có PT
HCl + Na2CO3 → NaHCO3 + NaCl
b
b
b

HCl + NaHCO3 → NaCl + H2O + CO2
a-b
a-b
NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH + H2O
Vậy V = 2,24*(a-b)
- Các PTHH khi hòa tan hỗn hợp vào H2O và với dd NaOH dư
Na + H2O → NaOH + 1/2H2
X
1/2x

2Al + 2NaOH + 6H2O
NaAlO2 + 3H2
Y
3/2y
- đặt số mol Na và Al ban đầu là x, y
Vậy V2 >= V1
- Viết PTHH của các phản ứng theo sơ đồ sau
FeS2 → SO2 → SO3 → Na2SO4 → BaSO4
- áp dụng ĐL BT nguyên tố ta có
2
Số mol BaSO4 = 2*số mol FeS2 = 2*3/120 = 0,05
Vậy khối lượng BaSO4 = 0,05*223 = 11,65 gam
- Gọi m, A lần lượt là khối lượng, nguyên tử khối của kim loại M; x là số
mol muối phản ứng
M + CuSO4 → MSO4 + Cu
Cứ A gam M p/ư với 1 mol CuSO4 tạo 64gam Cu thì khối lượng giảm (A64) gam
Mà khối lượng kim loại giảm 0,05% nên ta có số mol muối phửn ứng
x = 0,05m/100/(A-64) (1)
- M + Pb(NO3)2 → M(NO3)2 + Pb
Tương tự trên ta lập được biểu thức

x = 7,1m/100/(207-A) (2)
từ (1) và (2) giải ra ta được A = 65. Vậy M là Zn
3
- số mol CO2 = 6,72/22,4 = 0,3; số mol NaOH = 0,3
- Gọi x, y lần lượt là số mol Mg, MgCO3 trong hỗn hợp
- Các pthh
Mg
+
2HCl → MgCl2 +
H2
x
2x
x

Điểm

0,125đ*
12PT=
1,5đ

1,5đ

1,0đ

1,5đ

1,5đ





2HCl → MgCl2 +
CO2 + H2O
y
2y
y
x + y = 0,3
(1)
vì số mol CO2 < 0,3 nên phản ứng không tạo NaHCO3 duy nhất
- Trường hợp 1: Nếu NaOH phản ứng hết:
CO2 +
2NaOH → Na2CO3 + H2O
a
2a
a
CO2 +
NaOH → NaHCO3
b
b
a
Ta có hệ pt:
2a + b = 0,3 và 106a + 84b = 14,6
Giải hệ ta được a = 0,17; b < 0. Loại
- Trường hợp 2: NaOH dư
CO2 +
2NaOH → Na2CO3 + H2O
y
2y
y
106y + 0,3*40 – 2y.40 = 14,6. Suy ra y = 0,1 mol, thay vào (1) ta được x

= 0,2
Vậy m = 0,2*24 + 0,1*84 = 13,2 gam
- Các PTHH
2FexOy + (6x-2y)H2SO4 → xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x-2y) H2O
Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O
- gọi n là số mol H2SO4 phản ứng. Số mol H2O = n
- áp dụng ĐL BTKL ta có biểu thức 2,44 + 98n = 6,6 + 18n + 0,0225*64
Suy ra n = 0,07
- số mol SO42- (trong muối) = số mol H2SO4 – số mol SO2 = 0,07 – 0,0225 =
0,0475
- Đặt số mol Fe2(SO4)3, CuSO4 lần lượt là a, b. Ta có
400a + 160b = 6,6 và 3a + b = 0,0475. Suy ra a = 0,0125, b = 0,01
- suy ra số mol Fe = 2*0,0125 = 0,025; số mol Cu = 0,01
- số mol O trong X = (2,44 – (0,025*56 + 0,01*64))/16 = 0,025
- tỷ lệ x : y = 0,025: 0,025 = 1 : 1. Vậy oxit là FeO
MgCO3 +

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ


PHẦN HỮU CƠ.

Câu 1
a/ Theo đề ra công thức cấu tạo của các chất là :
A: CH2=CH-CH=CH2 ,
B: CH2Cl-CH=CH-CH2Cl
C: CH2OH-CH=CH-CH2OH.
D: CH2OH-CH2- CH2-CH2OH ..............................
Phương trình hóa học:
1,4
CH2=CH-CH=CH2 + Cl2 
→ CH2Cl-CH=CH-CH2Cl
toc
CH2Cl-CH=CH-CH2Cl + 2NaOH 
→ CH2OH-CH=CH-CH2OH.+2NaCl

2,0
1,0

o

Ni ,t c
CH2OH-CH=CH-CH2OH. + H2 
→ CH2OH-CH2- CH2-CH2OH
1700 C , H 2 SO4 dac
CH2OH-CH2- CH2-CH2OH  
→ CH2=CH-CH=CH2
0

1,0


t , xt , p
nCH2=CH-CH=CH2 
→ (-CH2-CH=CH-CH2-)n
b.
2,0
- Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch Ca(OH)2dư ; CO2 được giữ lại:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
- Nhiệt phân CaCO3 thu được CO2:
t0
0,5
CaCO3 
→ CaO + CO2 ................................................................................
- Dẫn hỗn hợp khí còn lại qua dung dịch Ag 2O dư trong NH3 ; lọc tách thu được kết tủa và


hỗn hợp khí CO , C2H4 và NH3:
NH 3
C2H2 + Ag2O 
→ C2Ag2 + H2O
- Cho kết tủa tác dụng với dd H2SO4 loãng dư thu được C2H2 :
t0
C2Ag2 + H2SO4 
..........................................................
→ C2H2 + Ag2SO4
- Dẫn hỗn hợp CO, C2H4 và NH3 qua dd H2SO4 loãng dư, đun nóng; thu được CO:
2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4
d . dH 2 SO4
C2H4 + H2O 
→ CH3CH2OH

- Chưng cất dung dịch thu được C2H5OH. Tách nước từ rượu thu được C2H4.
1700 C , H 2 SO4 dac
CH3CH2OH 
 
→ C2H4 + H2O ...............................................................
Câu 2.
Đặt CTPT của A : CnH2n (x mol); B là CmH2m-2 (y mol)
t 0 , Ni
PTPƯ với H2 :CnH2n + H2 
→ CnH2n+2
x mol x mol
t 0 , Ni
CmH2m-2 + 2H2 
→ CmH2m+2
y mol 2y mol
 x + y = 50
 x = 20
=> 
=> ta có hệ : 
 x + 2 y = 80
 y = 30
V? do cùng đk nên nA : nB = VA :VB = 2 : 3
3n
t0
PTPƯ cháy : CnH2n +
O2 
→ nCO2 + nH2O
2
3n − 1
t0

CmH2m-2 +
O2 
→ mCO2 + (m-1)H2O
2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,25mol
0,25mol
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
0,1mol
0,05mol
Ca(HCO3)2 + 2KOH → CaCO3 + K2CO3 + H2O
0,05mol
0,05mol
=> Tổng số mol CO2 = 0,35 mol
Theo đề : mddgiảm = m↓ - (mCO2 + mH2O)hấp thụ.
=> mH2O =m↓ - mCO2 – mddgiảm = 5,04g => nH2O = 0,28mol
2
2
0,14
=> nB = nCO2 – nH2O = 0,07 mol =>nA = nB = .0,07 =
mol
3
3
3
0,14 0,35
=> nX = nA + nB = 0,07 +
=
mol
3
3

0,14
0, 35
n.
+ m.0, 07 n
na + mb
CO2
3
Áp dụng CT : n =
=
=
= 0, 35 =3
0,14
nX
a+b
+ 0, 07
3
3
=> 2n + 3m = 15 => n = m = 3
=> CTPT của A : C3H6 ; CTPT của B : C3H4.

ĐỀ 4

0,75

0,75
4,0
0.25
0.25

0.5

0.25

0,75

0.5

1.0

0.5


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2014-2015
ĐỀ THI MÔN: HOÁ HỌC
(Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (2,0 điểm):
1. X là hỗn hợp của hai kim loại gồm kim loại R và kim loại kiềm M. Lấy 9,3 gam X cho vào nước
dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Đem 1,95 gam kali luyện thêm vào 9,3 gam X ở trên, thu được hỗn
hợp Y có phần trăm khối lượng kali là 52%. Lấy toàn bộ hỗn hợp Y cho tác dụng với dung dịch KOH
dư thu được 8,4 lít khí H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định kim loại M và R.
2. Cho 500 gam dung dịch CuSO4 nồng độ 16% (dung dịch X). Làm bay hơi 100 gam H2O khỏi
dung dịch X thì thu được dung dịch bão hòa (dung dịch Y). Tiếp tục cho m gam CuSO 4 vào dung dịch
Y thấy tách ra 10 gam CuSO4.5H2O kết tinh. Xác định giá trị của m.
Câu 2 (1,5 điểm): Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt trong các trường
hợp sau:
1. Dung dịch AlCl3 và dung dịch NaOH (không dùng thêm hóa chất).

2. Dung dịch Na2CO3 và dung dịch HCl (không dùng thêm hóa chất).
3. Dung dịch NaOH 0,1M và dung dịch Ba(OH)2 0,1M (chỉ dùng thêm dung dịch HCl và
phenolphtalein).
Câu 3 (1,5 điểm):
1. Viết phương trình phản ứng và giải thích các hiện tượng hóa học sau:
a) Trong tự nhiên có nhiều nguồn tạo ra H2S nhưng lại không có sự tích tụ H2S trong không khí.
b) Trong phòng thí nghiệm, khi nhiệt kế thủy ngân bị vỡ người ta dùng bột lưu huỳnh rắc lên nhiệt
kế bị vỡ.
c) Trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm khí Cl 2, để khử độc người ta xịt vào không khí dung dịch
NH3.
2. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm
điều chế khí Cl2 từ MnO2 và dung
dịch HCl.
a) Hãy viết phương trình phản ứng
điều chế khí Cl2 (ghi rõ điều kiện).
b) Giải thích tác dụng của bình (1)
(đựng dung dịch NaCl bão hòa);
bình (2) (đựng dung dịch H2SO4 đặc)
và nút bông tẩm dung dịch NaOH ở
bình (3).
Câu 4 (1,5 điểm ): Hòa tan hết 24,16 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe 3O4 trong dung dịch HCl loãng dư
thấy còn lại 6,4 gam Cu không tan. Mặt khác hòa tan hết 24,16 gam hỗn hợp trên trong 240 gam dung
dịch HNO3 31,5% (dùng dư) thu được dung dịch Y (không chứa NH 4NO3). Cho 600 ml dung dịch
NaOH 2M vào dung dịch Y. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch nước lọc sau đó nung tới khối lượng
không đổi thu được 78,16 gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
1. Tính khối lượng mỗi chất trong X.
2. Tính nồng độ % của Cu(NO3)2 có trong dung dịch Y.
(5)
Câu 5 (1,0 điểm): Xác định
Polietilen

E
(1)
(4)
A
các chất hữu cơ A, D, Y, E,
(8)
(7)
(3)
(6)
Cao su buna
H
G
G, H, I và viết các phương
Y
CH4
(9)
(2)
(10)
trình phản ứng (ghi rõ điều
I
Poli(vinyl clorua)
D
kiện của phản ứng, nếu có)
trong dãy biến hóa sau:
Câu 6 (2,5 điểm ):


1. Hiđrocacbon X là chất khí (ở nhiệt độ phòng, 25 0C). Nhiệt phân hoàn toàn X (trong điều kiện
không có oxi) thu được sản phẩm gồm cacbon và hiđro, trong đó thể tích khí hiđro thu được gấp đôi
thể tích khí X (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Xác định công thức phân tử và viết công thức

cấu tạo mạch hở của X.
2. Cho 0,448 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm hai hiđrocacbon mạch hở (thuộc các dãy đồng đẳng
ankan, anken, ankin) lội từ từ qua bình chứa 0,14 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn
toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và không thấy có khí thoát ra. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn
0,448 lít X (đktc), lấy toàn bộ sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào 400 (ml) dung dịch Ba(OH) 2 0,1M
thu được 5,91 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử của hai hiđrocacbon.
(Cho biết: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; P = 31; S = 32; Cl = 35,5;
K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ba = 137)
----------Hết--------Họ và tên thí sinh:...............................................................................Số báo danh:....................
Thí sinh được dùng bảng tuần hoàn, giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2014-2015
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: HOÁ HỌC
(Hướng dẫn chấm có 04 trang)


Câu
Câu 1
2,0đ

NỘI DUNG ĐÁP ÁN
1. Xác định kim loại M, R
4, 48
8, 4
n H2 (1) =
= 0,2 (mol); n H2 (2) =
= 0,375 (mol).
22, 4
22, 4

Khi thêm 1,95 gam K vào 9,3 gam X, nếu trong X không có K thì
1,95
.100 ≈ 17,33% < 52%, suy ra trong X có kim loại K=> M chính là K
%mK =
1,95 + 9,3
- Vậy X ( chứa K, R)
+ Nếu R tan trực tiếp trong nước, hoặc không tan trong dung dịch KOH, thì khi cho Y tác
dụng với KOH so với X có thêm 0,025 mol H2, do có phản ứng
1
K + H2O
KOH + H2


2 ↑
0,05 0,025
=>

∑n

H 2 (2)

= 0, 2 + 0, 025 = 0, 225 (mol)<

0,25

0,25

n H2 (2) đề cho.

=>R không tan trực tiếp trong nước nhưng tan trong dd KOH

Đặt số mol của K và R lần lượt là x,y ta có:
0,52.(9,3 + 1,95)
x=
= 0,15mol => mR = yR = 9,3 - 0,1.39 = 5,4 gam (I)
39
• Y tác dụng với dung dịch KOH có phản ứng (TN2):
1
K + H2O
KOH + H2


2 ↑
0,15 0,15 0,075
n
R + (4-n)KOH + (n-2)H2O
K(4-n) RO2 + H2↑


2
ny
y dư
2
n.y
=> n H (2) = 0,075 +
= 0,375 => ny = 0,6 (II)
2
2
27n
Từ (I,II) => R =
=> n = 3; R = 27 (Al)

3
2. m CuSO4 /X = m CuSO4 /Y = 80 gam
80.100%
= 20 (%)
400
Sau khi CuSO4.5H2O tách ra khỏi Y, phần còn lại vẫn là dung dịch bão hòa nên khối
20
lượng CuSO4 và H2O tách ra khỏi Y cũng phải theo tỉ lệ như dung dịch bão hòa bằng
80
Trong 10 gam CuSO4.5H2O có 6,4 gam CuSO4 và 3,6 gam H2O
Khối lượng CuSO4 tách ra khỏi Y là 6,4 - m (gam)
6,4 - m 20

=
→ m = 5,5 gam
3,6
80
1. Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử đánh số mẫu 1, mẫu 2:
Nhỏ từ từ đến dư mẫu 1 vào mẫu 2
+ Nếu thấy ban đầu có kết tủa keo sau đó tan tạo dung dịch trong suốt thì mẫu 1 là NaOH,
mẫu 2 là AlCl3;
+ Nếu ban đầu không có kết tủa sau đó mới có kết tủa thì, mẫu 1 là AlCl3; mẫu 2 là NaOH
→ Al(OH)3↓ + 3NaCl
Ptpư: AlCl3 + 3NaOH 
mY = 500 - 100 = 400 gam → C%(CuSO4 )/Y =

Câu 2
1,5đ

Điểm


→ NaAlO2 + 2H2O
Al(OH)3 + NaOH 
→ NaAlO2 + 3NaCl+ 2H2O
AlCl3 + 4NaOH 

D 2O 
Y4Al(OH)
E 3↓ + 3NaCl
G
H
I
AlCl3 +A3NaAlO2 + 6H
C4H
C2H4
C4H4
C4H6
CH2=CHCl
3COONa
2. TríchCH
mẫu
thử, đánh
số10 1, 2 C2H2
Nhỏ từ từ 1 vào 2 nếu(Butan)
có khí bay ra luôn thì 1 là Na2CO3 và 2 là HCl; ngược lại nếu không
có khí bay ra ngay thì 1 là HCl và 2 là Na2CO3, vì

0,25

0,25


0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25


Ghi chú: Thí sinh có cách giải khác,đúng vẫn cho điểm tối đa.
-----Hết----

Cho biết nguyên tử khối: H=1; C=12; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5;
K=39; Ca=40; Mn=55; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Ba=137.
Câu 1. (2,0 điểm)


Cho các dung dịch sau: Ba(NO 3)2, K2CO3, MgCl2, KHSO4 và Al2(SO4)3. Những cặp dung dịch
nào phản ứng được với nhau? Viết phương trình hóa học minh họa.
Câu 2. (2,0 điểm)
Cho 10 gam oxit của kim loại M có hóa trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2SO4 24,5% thu
được dung dịch muối có nồng độ 33,33% (dung dịch A). Làm lạnh dung dịch A thấy có 15,625
gam chất rắn X tách ra, phần dung dịch bão hòa có nồng độ 22,54% (dung dịch B). Xác định kim
loại M và công thức chất rắn X.
Câu 3. (2,0 điểm)
Cho các kim loại sau: Ba, Mg, Al, Ag. Chỉ dùng một dung dịch axit, hãy trình bày phương pháp
hóa học để phân biệt các kim loại trên? Viết phương trình hóa học minh họa.
Câu 4. (3,0 điểm)
Cho 16 gam hỗn hợp X chứa Mg và kim loại M vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết

thúc thu được 8,96 lít khí H 2 (đktc). Cũng 16 gam hỗn hợp X ở trên tan hoàn toàn trong dung dịch
H2SO4 đặc nóng dư thu được dung dịch Y và 11,2 lít khí SO 2 (đktc) duy nhất. Viết phương trình
hóa học xảy ra và xác định kim loại M.
Câu 5. (2,0 điểm)
Nung nóng hỗn hợp gồm CuO, Fe3O4, Fe2O3, CaO và cacbon dư ở nhiệt độ cao (trong chân
không) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A và khí B duy nhất. Cho chất rắn
A vào dung dịch HCl dư thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí H 2. Cho chất rắn X vào dung dịch
H2SO4 đặc, nóng, dư thấy X tan hết. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Câu 6. (3,0 điểm)
Đốt cháy hết m gam cacbon trong oxi thu được hỗn hợp khí A gồm CO và CO 2. Cho hỗn hợp
khí A đi từ từ qua ống sứ đựng 23,2 gam Fe3O4 nung nóng đến phản ứng kết thúc thu được chất rắn B
chứa 3 chất (Fe, FeO, Fe3O4) và khí D duy nhất. Hấp thụ hoàn toàn khí D bởi dung dịch Ba(OH) 2
thu được 19,7 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X thu thêm 14,775 gam kết tủa nữa
thì kết thúc phản ứng. Cho toàn bộ chất rắn B vào dung dịch CuSO 4 dư, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thì lượng CuSO4 đã phản ứng là 0,03 mol; đồng thời thu được 21,84 gam chất rắn E.
1. Viết phương trình hóa học xảy ra.
2. Tính m và tỉ khối của A so với H2.
Câu 7. (3,0 điểm)
1. A và B là hai hợp chất hữu cơ chứa vòng benzen có công thức phân tử lần lượt là C 8H10 và
C8H8.
a. Viết công thức cấu tạo có thể có của A và B.
b. Viết phương trình hóa học dưới dạng công thức cấu tạo xảy ra (nếu có) khi cho A và B lần
lượt tác dụng với H2 dư (Ni, to); dung dịch brom.
2. Hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol axetilen; 0,6 mol hiđro; 0,1 mol vinylaxetilen (CH≡ C-CH=CH 2,
có tính chất tương tự axetilen và etilen). Nung nóng hỗn hợp A một thời gian với xúc tác Ni, thu
được hỗn hợp B có tỉ khối hơi so với hỗn hợp A là 1,5. Nếu cho 0,15 mol hỗn hợp B sục từ từ vào
dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Tính giá trị của m.
Câu 8. (3,0 điểm)
Hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon mạch hở: CnH2n (n ≥ 2) và CmH2m-2 (m ≥ 2).
1. Tính thành phần phần trăm theo số mol mỗi chất trong hỗn hợp A, biết rằng 100 ml hỗn hợp

này phản ứng tối đa với 160 ml H2 (Ni, t0). Các khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất.
2. Nếu đem đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp A rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng
nước vôi trong, thu được 50 gam kết tủa và một dung dịch có khối lượng giảm 9,12 gam so với dung
dịch nước vôi trong ban đầu và khi thêm vào dung dịch này một lượng dung dịch NaOH dư lại thu
được thêm 10 gam kết tủa nữa. Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của hai hiđrocacbon
trong hỗn hợp A.
--- HẾT --Họ và tên thí sinh:.............................................................. Số báo danh: ...................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2012-2013
THÁI BÌNH


HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN HÓA HỌC
(Gồm 5 trang)

Câu
Câu 1
(2,0 đ)

Nội dung
Điểm
- Các cặp dung dịch phản ứng được với nhau là :
Ba(NO3)2 và K2CO3;
Ba(NO3)2 và KHSO4;
Ba(NO3)2
và Al2(SO4)3;
0,5 điểm
K2CO3 và MgCl2;
K2CO3 và KHSO4;
K2CO3 và
Al2(SO4)3.

- Các phương trình hóa học xảy ra :
Ba(NO3)2 + K2CO3 → BaCO3 + 2KNO3
Ba(NO3)2 + KHSO4→ BaSO4 + HNO3 + KNO3
(hoặc Ba(NO3)2 + 2KHSO4→ BaSO4 + 2HNO3 + K2SO4)
3Ba(NO3)2 + Al2(SO4)3→ 3BaSO4 + 2Al(NO3)3
K2CO3 + MgCl2→ MgCO3 + 2KCl
K2CO3 + 2KHSO4 → 2K2SO4 + CO2 + H2O
1,5 điểm
(hoặc K2CO3 + KHSO4 → K2SO4 + KHCO3)
3K2CO3 + Al2(SO4)3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3K2SO4 + 3CO2

Câu 2
(2,0 đ)

 Xác định M
Đặt số mol của oxit của kim loại M (MO) là x mol.
MO + H2SO4 → MSO4 + H2O
mol x
x
x
Khối lượng dung dịch H2SO4 là :

98 x.100
= 400 x (gam)
24,5

Theo bảo toàn khối lượng : moxit + mddaxit = mddA
→ mddA = 10 + 400x (gam)

0,5 điểm


( M + 96) x

Nồng độ % của dung dịch muối: C% = (10 + 400 x) .100%
=33,33% (1)
Theo bài ra, ta có: (M +16)x = 10 (2)
Giải hệ (1) và (2), ta có: x = 0,125 và M = 64 và kim loại cần tìm 0,5 điểm
là Cu.
 Xác định chất rắn X
- Gọi công thức của chất rắn X là: CuSO4.nH2O, số mol tương
ứng là a.
0,5 điểm
- Khối lượng CuSO4 trong dd A là: 0,125.160 = 20 (gam)
- Khối lượng dd A là: mddA = 10 + 400.0,125 = 60 (gam)
- Khối lượng dd B là: mddB = mddA – mX = 60 – 15,625 =
44,375 (gam)
0,5 điểm
20 − 160a
Ta có: C%(ddB) = 44,375 .100% = 22,54%

Câu 3
(2,0 đ)

→ a ≈ 0,0625 → 0,0625(160 + 18n) = 15,625 → n= 5
Vậy công thức của X là: CuSO4.5H2O
Lấy một lượng nhỏ mỗi kim loại cho vào 4 ống nghiệm đã có sẵn
dung dịch H2SO4 loãng.
0,5 điểm



Câu

Câu 4
(3,0 đ)

Nội dung
Điểm
- Kim loại không phản ứng là Ag
- Kim loại phản ứng tạo kết tủa trắng và có bọt khí thoát ra là Ba 0,5 điểm
Ba + H2SO4 → BaSO4 + H2
- Kim loại phản ứng tạo khí và không tạo kết tủa trắng là Mg, Al
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Thu lấy 2 dung dịch muối tương ứng là : MgSO4 và Al2(SO4)3
Cho Ba vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi kết tủa không tăng
them, ta tiếp tục cho thêm 1 lượng Ba để xay ra phản ứng : Ba +
2H2O → Ba(OH)2 + H2
Lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Ba(OH)2.
Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào các dung dịch muối MgSO4 và
Al2(SO4)3
+ Xuất hiện kết tủa trắng tan một phần trong dung dịch
Ba(OH)2 dư là dung dịch Al2(SO4)3, suy ra kim loại tương ứng là
Al.
3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4 + 2Al(OH)3
Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O
1,0 điểm
+ Xuất hiện kết tủa trắng không tan trong dung dịch Ba(OH) 2
dư là dung dịch MgSO4, suy ra kim loại tương ứng là Mg.
Ba(OH)2 + MgSO4 → BaSO4 + Mg(OH)2
Đặt số mol của Mg và kim loại M lần lượt là : x và y

Các phương trình hóa học:
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
mol x
x
2M + 2nHCl → 2MCln + nH2 (có thể có)
ny
2

mol

y

mol

Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + SO2 + 2H2O
x
x
2M + 2mH2SO4 → M2(SO4)m + mSO2 + 2mH2O

mol

y

my
2

Số mol của H2 là : 8,96 : 22,4 = 0,4 mol
Số mol của SO2 là : 11,2 : 22,4 = 0,5 mol
 Trường hợp 1. Kim loại M không phản ứng với dung dịch
HCl.

Theo bài ra và các phương trình trên ta có :
24x + My = 16 (1)
x
= 0,4 (2)
x +

my
= 0,5 (3)
2

Từ (1), (2), (3) ta có : M = 32m
Nếu m = 1 → M = 32 (loại)
Nếu m = 2 → M = 64 (Cu)

1 điểm

0,5 điểm


Câu

Nội dung
Nếu m = 3 → M = 96 (loại)
Vậy kim loại M là Cu
 Trường hợp 2. Kim loại M phản ứng với dung dịch HCl.
Theo bài ra và các phương trình trên ta có :
24x + My
= 16 (4)
ny
= 0,4 (5)

2
my
x +
= 0,5 (6)
2

Điểm
0,5 điểm

x +

Theo (5) và (6) thấy m > n
n
1
m
2
x
0,3
y
0,2
M
44 (loại)

Câu 5
(2,0 đ)

2
3
0,2
0,2

56 (Fe)

Vậy kim loại M là Fe
0,5 điểm
Phương trình hóa học :
- Nung nóng hỗn hợp gồm CuO, Fe3O4, Fe2O3, CaO và cacbon dư
ở nhiệt độ cao :
t
CuO + Cdư → Cu + CO
t
Fe3O4 + 4Cdư → 3Fe + 4CO
t
Fe2O3 + 3Cdư → 2Fe + 3CO
t
CaO + 3Cdư → CaC2 + CO
Chất rắn A tác dụng với dung dịch HCl dư :
1,0 điểm
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
CaC2 + 2HCl → CaCl2 + C2H2
Cho chất rắn X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư :
t
0,5 điểm
C + 2H2SO4đặc → CO2 + 2SO2 + 2H2O
t
Cu + 2H2SO4đặc → CuSO4 + SO2 + 2H2O
0,5 điểm
1. Các phương trình hóa học xảy ra:
t
2C + O2 → 2CO (1)
t

C + O2 → CO2 (2)
t
Fe3O4 + CO → 3FeO + CO2 (3)
t
FeO + CO → Fe + CO2 (4)
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O (5)
2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
(6)
t
Ba(HCO3)2 → BaCO3 + CO2 + H2O (7)
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (8)
Chất rắn E chứa : Cu, FeO, Fe3O4
1,0điểm
2. Theo các phương trình (1) → (7) :
0

0

0

0

0

0

Câu 6
(3,0 đ)

3

0,35
0,1
76
(loại)

0,5 điểm

0

0

0

0

0


Câu

Nội dung

Điểm

nC = nCO2 =

19,7
14,775
+ 2.
= 0,25(mol )

197
197

→ m = 0,25.12 = 3 gam
Chất rắn B chứa: Fe, FeO, Fe3O4 có số mol lần lượt là x, y, z.
Theo các phương trình trên và bài ra ta có:
x = 0,03
64x + 72y +232z = 21,84
x + y + 3z =

23,2
.3 = 0,3
232

Suy ra : x = 0,03; y = 0,18; z = 0,03
→ mB = mFe + mFeO + mFe3O4 = 21,6 gam
Theo định luật bảo toàn khối lượng :
mA + mFe3O4 = mB + mCO2
→ mA = 0,25.44 + 21,6 – 23,2 = 9,4 gam


0,5 điểm

0,75điểm

9,4

Tỉ khối của A so với H2 là: 0,25.2 = 18,8
0,75
điểm


Câu 7
(3,0 đ)

1. a. Công thức cấu tạo của C8H10 là :
CH3

CH3

CH3

CH2CH3

CH3
CH3

CH3

CH=CH2

Công thức cấu tạo của C8H8 là :
1 điểm

b. Phản ứng với H2: Cả A và B đều phản ứng (5 phương trình hóa
học)
Phản ứng với dung dịch nước brom: chỉ có B phản ứng (1 1 điểm
phương trình hóa học)
2. Ta có nA = 0,1 + 0,2 + 0,6 = 0,9 mol
Theo định luật bảo toàn khối lượng :
mA = m B

→ nA. M A = nB. M B


nA M B
=
nB M A

Theo bài ra :

MB
= 1,5
MA



nB = 0,6 mol

→ nH pu = nA – nB = 0,9 – 0,6 = 0,3 mol
Vì phản ứng của hiđrocacbon với H2 và với Br2 có tỉ lệ mol giống 0,5 điểm
nhau nên có thể coi H2 và Br2 là X2.
2


Câu

Nội dung
Điểm
Theo bài ra sản phẩm cuối cùng là các hợp chất hữu cơ trong
phân tử chỉ chứa liên kết đơn, ta có phương trình phản ứng:
CH≡ C-CH=CH2 + 3X2 → CHX2-CX2-CHX-CH2X

mol
0,1
0,3
CH≡ CH + 2X2 → CHX2 - CHX2
mol
0,2
0,4
n
n
Ta có : H pu + Br pu = nX pu = 0,3 + 0,4 = 0,7 mol
→ nBr pu = 0,7 – 0,3 = 0,4 mol

số mol Br 2 phản ứng với 0,15 mol hỗn hợp B là:
2

2

2

2

0,4.0,15
= 0,1mol
0,6

Vậy khối lượng brom tham gia phản ứng với 0,15 mol hỗn hợp B
là:
mBr = 0,1.160 = 16 (gam)
0,5 điểm
2


Câu 8
(3,0 đ)

1. Vì các khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất do đó tỉ
lệ về số mol của các chất bang tỉ lệ về thể tích.
Gọi x, y lần lượt là thể tích của CnH2n và CmH2m-2
Phương trình hóa học tổng quát:
CnH2n
+ H2 → CnH2n + 2
ml
x
x
CmH2m - 2 + 2H2 → CmH2m + 2
ml
y
2y
Theo bài ra ta có: x + y = 100 (1’)
x + 2y = 160 (2’)
Từ (1’) và (2’) → x = 40; y = 60
Thành phần phần trăm theo số mol của mỗi chất trong hỗn hợp A
là:
%nCnH2n =

40
60
.100% = 40% và %nCmH2m-2 =
.100% = 60%
100
100


2. Gọi a, b lần lượt là số mol của CnH2n và CmH2m-2.
Khi đó ta luôn có:

a 40
=
b 60

→ 3a – 2b = 0

(3’)

Phương trình hóa học xảy ra khi đốt cháy hỗn hợp A:
CnH2n
mol

a

CmH2m-2

+

+

3n
O2
2

→ nCO2 + nH2O (1)
na


3m − 1
O2
2

na

→ mCO2 + (m-1)H2O (2)

mol
b
bm
(m1)b
Số mol CaCO3 ở phản ứng (3) là : nCaCO3 = 50 : 100 = 0,5 mol
Số mol CaCO3 ở phản ứng (5) là : nCaCO3 = 100 : 100 = 0,1 mol
CO2
+ Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (3)

1,0 điểm


×